« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiểu thuyết Trăm năm cô đơn của G.Marquez dưới góc nhìn phân tâm học


Tóm tắt Xem thử

- TIỂU THUYẾT TRĂM NĂM CÔ ĐƠN CỦA.
- Chuyên ngành: Văn học nƣớc ngoài Mã số: 60220245.
- Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- MACÔNĐÔ VỚI NHỮNG GIẤC MƠ ÁM ẢNH _ Error!.
- 1.1.2 Ucsula người phụ nữ luôn bị ám ảnh bởi tội loạn luân _ Error!.
- 1.2.1 Hôsê Accađiô Buyênđya con người hai cá tính cô đơn trong nỗi ám ảnh về tội lỗi trong quá khứ.
- Cuộc đời chinh chiến của Aurêlianô và những nỗi ám ảnh về những lời tiên tri.
- 1.3.2 Nỗi ám ảnh về những lời tiên tri Error! Bookmark not defined..
- NHÂN VẬT CÔ ĐƠN BỊ ÁM ẢNH TÍNH DỤC.
- Vấn đề tình yêu, tính dục trong sáng tác của Gabriel Garcia Marquez.
- Yếu tố tính dục trong tác phẩm Trăm năm cô đơn.
- VÔ THỨC TẬP THỂ TRONG.
- TRĂM NĂM CÔ ĐƠN.
- 3.1 Vô thức một vấn đề khoa học.
- 3.3 Vô thức của tập thể trong tiểu thuyết Trăm năm cô đơn.
- Những ám ảnh về thực tại khách quan của Gabriel Garcia Marquez.
- Trong lời giới thiệu đầu sách Trăm năm cô đơn, Nguyễn Trung Đức từng viết: “Cho đến nay Trăm năm cô đơn vẫn là cuốn tiểu thuyết lớn nhất của Gabriel Garcia Marquez, nhà văn người Côlômbia người được giải Nobel về văn học năm 1982.
- Trăm năm cô đơn ra đời năm 1967 đã gây dư luận sôi nổi trên văn đàn Mỹ Latinh và lập tức được cả thế giới hâm mộ..
- Theo số liệu của tác giả đến năm 1970, Trăm năm cô đơn được in bằng tiếng Tây Ban Nha hơn nửa triệu bản, chưa kể hai lần in ở Cuba xã hội chủ nghĩa (một lần hai vạn bản, lần sau tám vạn bản) và mười bảy hợp đồng xin phép tác giả được dịch tác phẩm này ra các thứ tiếng khác.
- Sau gần hai mươi năm, Trăm năm cô đơn đã có mặt khắp nơi trên hành tinh chúng ta để đến với mọi người và mọi nhà.
- Rõ ràng Trăm năm cô đơn là một cuốn sách ăn khách mặc dù tác giả của nó không viết với mục đích câu khách.” (8,5) Trăm năm cô đơn để lại nhiều ám ảnh trong lòng người đọc bởi những trang viết đầy trăn trở của Marquez, độc giả như bị cuốn sâu vào thế giới cô đơn của con người, với vòng luẩn quẩn và ám ảnh quanh dòng họ bảy đời đang bị lưu đày vào cõi cô đơn, sống lay lắt vào nỗi nhớ và không thôi trốn chạy lo sợ về tội loạn luân.
- Chính sự hấp dẫn của những trang viết đầy trăn trở này tôi chọn đề tài “Tiểu thuyết Trăm năm cô đơn của G.Marquez dƣới góc nhìn phân tâm học”..
- Qua việc nghiên cứu này, tôi muốn tìm hiểu xem những ám ảnh của các thế hệ Buyênđya, cũng là nỗi ám ảnh sâu xa của tác giả, những giá trị văn hóa mà tác giả và cuốn sách để lại cho chúng ta..
- Đây là cuốn tiểu thuyết gây chấn động bao thế hệ người đọc, vì thế cho đến nay tầm ảnh hưởng và sức cuốn hút của cuốn sách vẫn chưa dừng lại..
- Có rất nhiều nhà nghiên cứu tham gia tìm hiểu nhiều góc cạnh của vấn đề trong tác phẩm.
- Nhiều công trình khoa học đã để lại những dấu ấn sâu sắc trong giới phê bình văn học.
- Do hạn chế về ngoại ngữ nên tôi không thể tổng hợp hết tất cả những công trình nghiên cứu mà chỉ khảo sát những trang viết tiêu biểu bằng tiếng Anh và tiếng Viết dưới sự hỗ trợ của đồng nghiệp về viêc tìm tài liệu tiếng Anh..
- Ở Việt Nam, việc tiếp cận tác phẩm qua nhiều bản dịch của nhiều dịch giả, nhưng đáng chú ý nhất là bản dịch của Nguyễn Trung Đức, Nxb Văn học, HN, 2004.
- Tác giả đã đưa ra những nhận định khái quát về vấn đề cốt truyện đề tài, kết cấu và thời gian nghệ thuật, nhân vật và thông điệp.
- Từ khi tác phẩm được dịch sang tiếng Việt đã có nhiều công trình nghiên cứu để lại nhiều dấu ấn sâu sắc..
- Đầu tiên phải kể đến đề tài cấp bộ do PGS.TS Bửu Nam chủ nhiệm Đặc điểm khuynh hướng và sự phát triển của văn học Mỹ Latinh nửa đầu thể kỉ XX trong phần phụ lục 3: Các tác giả và tác phẩm tiêu biểu cho tiểu thuyết và truyện ngắn Mỹ Latinh từ những năm 60 đến nay dành dung lượng bàn đến Marquez trong đó đã bàn luận nhiều vấn đề từ góc độ liên văn bản (tiểu thuyết huyền thoại đã tiết chế nhiều chất liệu dân gian của Châu Mỹ Latinh, một cách tự do và sáng tạo, vay mượn các motif trong Thánh kinh và các huyền thoại cổ đại, sử dụng các tình tiết trong truyền thuyết lịch sử, các sự kiện có thật), từ cấp độ kí hiệu học (mô hình hệ giới dưới hình thức làng Macondo).
- đề cập đến vấn đề thời gian lịch sử và thời gian vòng tròn theo chu kỳ … Nhà nghiên cứu khẳng định:.
- cách kể chuyện của Marquez được xem như tiêu biểu cho chủ nghĩa huyền ảo nhưng đây là một thứ chủ nghĩa hiện thực huyền ảo theo phương thức.
- hài, lướt qua một cách thản nhiên giữa hiện thực và cái kỳ diệu để làm kinh ngạc các nhân vật ngờ nghệch trong khi đương đầu với một thế giới mà họ không hiểu thấu.
- Tuy chỉ dành một phần để bàn về tác phẩm Trăm năm cô đơn nhưng công trình nghiên cứu này đã gợi mở nhiều điều cho những người nghiên cứu về Marquez.
- Đặc biệt ở khía cạnh các yếu tố huyền ảo, tính hài hước, yếu tố thời gian, cách xây dựng cốt truyện, tuyến nhân vật … Cách đặt ngược vấn đề: phải chăng tiểu thuyết là một ẩn dụ của sự thất bại của quá trình hiện đại hóa? khiến cho người đọc phải suy ngẫm..
- Đào Thị Thu Hằng trong bài viết Yếu tố huyền ảo trong tác phẩm Kawabata và Marquez trong cuốn Văn học so sánh – nghiên cứu và triển vọng, Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh (tuyển chọn), NXB ĐHSP, 2005.
- Tác giả đã so sánh chủ nghĩa hiện thực huyền ảo trong sáng tác của hai nhà văn nói trên và qua đó đã khám phá đặc sắc về không gian và thời gian trong tiểu thuyết Trăm năm cô đơn..
- Đỗ Xuân Hà trong bài viết Tiểu thuyết hiện thực huyền ảo: Trăm năm cô đơn của Gabriel Garcia Marquez trong cuốn Văn học thế giới thể kỉ XX, NXB ĐHQGHN, 2006.
- Trong bài viết này, Đỗ Xuân Hà thông qua những nét tiêu biểu nhất về con người cũng như những sáng tác của G.Marquez trong Trăm năm cô đơn trên các mặt nội dung và nghệ thuật và chỉ ra phương pháp sáng tác trong Trăm năm cô đơn là chủ nghĩa huyền ảo kết hợp với chủ nghĩa hiện thực tỉnh táo và các yếu tố hoang đường..
- Chuyên luận Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo và Gabriel Garcia Marquez của Lê Huy Bắc, NXBGD Việt Nam, 2009.
- Đây là chuyên luận công phu về chủ nghĩa hiện thực huyền ảo, gồm 2 phần chính: chủ nghĩa hiện thực huyền ảo và Gabriel Garcia Marquez, ngoài ra còn có phần phụ lục trích đăng những bài dịch có liên quan đến chủ đề.
- người viết đã đưa ra nhiều lý giải về khái niệm như cái kì ảo, cái huyền ảo, văn học huyền ảo, văn học hiện thực huyền ảo, nhà văn hiện thực huyền ảo..
- Trong đó đáng chú ý là sự phân kì văn học huyễn ảo.
- Lê Huy Bắc cho rằng lịch sử văn học huyễn ảo có thể được chia làm ba giai đoạn tương ứng với cách thức sáng tạo và tiếp nhận văn học: giai đoạn 1 (cái huyễn tưởng):.
- Cài kì ảo xuất hiện trong văn học với mục đích gây nên sự hoang mang cho người đọc.
- Đây là điều mà văn học thời kì trước không mấy bận tâm.
- Cái huyền ảo xuất hiện như một sự đối thoại trở lại, bản chất là bộc lộ sự bất tin.
- Chương 2 ở phần 1, tác giả khái quát hệ thống về văn học hiện thực huyền ảo, bao gồm: nguồn gốc và lịch sử, nguyên nhân ra đời, xác định khái niệm, đặc điểm, tiếp nhận văn học hiện thực huyền ảo ở Việt Nam.
- Chương 3 phần 1, Lê Huy Bắc điểm qua những tên tuổi thuộc khuynh hướng này như F.Kafka, J.Borges, T.Morrison … Nhà nghiên cứu quan niệm Kafka là người khai sinh ra khuynh hướng hiện thực huyền ảo thế kỉ XX.
- Trong những trang tiếp theo Lê Huy Bắc giới thiệu và nhận xét tổng quan về các nhà văn hiện thực huyền ảo.
- Đó là những nghiên cứu có tính gợi mở cho những người quan tâm tìm hiểu về những nhà văn này..
- Chương 1: Lịch sử Comonbia và hiện thực của Marquez Chương 2: Những người thầy.
- Chương 5: Những cô gái điếm buồn của Marquez Chương 6: Trăm năm cô đơn.
- Đóng góp của phần 2 này chủ yếu tập trung ở chương 4,5,6 những chương 1,2,3 mang tính tổng thuật nhiều hơn là nghiên cứu.
- Trong chương này tác giả chia làm 7 phần: 1.
- Gia hệ Trăm năm cô đơn, 3.
- Huyền thoại về cái cô đơn, 5.
- Sự dẫn nhập này mang tính hướng dẫn ban đầu cho những ai mới tiếp xúc với văn bản, khá bối rối với gia hệ phức hợp trong tác phẩm.
- 4 phần còn lại nhà nghiên cứu đi sâu khảo sát về các huyền thoại, nghệ thuật trần thuật.
- Trong Huyền thoại về cái cô đơn, Lê Huy Bắc có tiếng nói chung với những nhà nghiên cứu trước đó, cho rằng nỗi cô đơn là chủ đề chính trong sáng tác của Marquez, nó vừa là nỗi cô đơn bản thể vừa là sự cảnh báo để hướng đến sự đoàn kết để mưu cầu hạnh phúc.
- Trong Trăm năm cô đơn người ta có thể tìm thấy muôn vàn cấp độ, dạng hình cô đơn, từ Jose luôn cảm thấy ám ảnh về tội lỗi trong quá khứ, những đam mê khoa học bất tận, Arcadio cô đơn vì hôn nhân cận huyết, Aureliano Segundo cô đơn ngay trong sự giàu sang bất tận của mình, Rebeca cô đơn vì thói quen lập dị không giống ai … Macondo huyền thoại nhấn mạnh hình tượng làng Macondo.
- Trần thuật mê lộ - biên niên sử huyền thoại là phần mà nhà nghiên cứu dụng công nhiều hơn cả.
- Mê lộ là biểu trưng cho Trăm năm cô đơn, thể hiện rõ qua thế giới nhân vật, kết cấu, tự sự đa chủ thể, huyền thoại … Mê lộ dẫn dụ người đọc vào thế giới huyền thoại, bị đánh đáo các nhân vật, các giá.
- Nó khiến cho yếu tố hiện thực và huyền ảo đan cài vào nhau một cách chặt chẽ, tự nhiên..
- Nói đến những công trình nghiên cứu về Trăm năm cô đơn, cũng phải kể đến hệ thống các bài báo, bài nghiên cứu đăng trên tạp chí.
- Trước hết là bài nghiên cứu: Nhân vật và thông điệp của Nguyễn Trung Đức in trong phần mở đầu quyển sách Márquez Gabriel García (2004), Nguyễn Trung Đức dịch, Trăm năm cô đơn, Nxb Văn học.
- Nguyễn Trung Đức đã chỉ ra những bức thông điệp gắn với tên của nhân vật trong sáng tác của nhà văn đạt giải Nobel 1982.
- Nhà nghiên cứu khát quát bằng bức thông điệp của chính tác giả Trăm năm cô đơn từng tuyên bố cuốn sách mà ông để cả đời sáng tác là cuốn sách về sự cô đơn và thông qua cái cô đơn ông kêu gọi mọi người đoàn kết, đoàn kết để đấu tranh, đoàn kết để chiến thắng tình trạng chậm phát triển của Mỹ Latinh, đoàn kết để “sáng tạo ra một thiên huyền thoại khác hẳn.
- Một huyền thoại mới, hấp dẫn của cuộc sống, nơi không ai bị kẻ khác định đoạt số phận mình ngay cả cái cách thức chết, nơi tình yêu có lối thoái và hạnh phúc là cái có khả năng thực sự, và nơi những dòng họ bị kết án Trăm năm cô đơn cuối cùng và mãi mãi sẽ có vận may lần thứ hai để tái sinh trên mặt đất này”.
- Trong bài viết này, Nguyễn Trung Đức đã đi sâu tìm hiểu những bức thông điệp mà nhà văn gửi gắm trong tác phẩm, đặc biệt là qua số phận của nhân vật.
- người cũng có thể biến mất như chưa từng tồn tại nếu con người vẫn cứ xây cất cho mình những tòa tháp cô đơn..
- Phan Tuấn Anh có bài đăng trên Tạp chí Sông Hương 259/9-10 số ra ngày tựa đề Hình tượng Macônđô trong Trăm năm cô đơn..
- Trong bài viết này tác giả đã kiến giải về hình tượng Macondo – hình tượng xuyên suốt nhiều sáng tác quan trọng của Marquez , từ vấn đề nguồn cội tên gọi, tần suất đến ý nghĩa biểu trưng.
- Người viết đưa ra nhận xét khá táo bạo: “Có thể nhận định rằng, nếu “nỗi cô đơn” là chủ đề lớn nhất mà Marquez dành cả cuộc đời để theo đuổi, thì hình tượng trung tâm nhất, có tính xuyên suốt các tác phẩm của nhà văn người Colombia lại không phải là một nhân vật cụ thể, mà chính là hình tượng về vùng đất Macondo.”.
- Nghiên cứu về tác phẩm này còn có các đề tài nghiên cứu khoa học các cấp, khóa luận, luận văn, tôi xin được điểm qua một số công trình: Khóa luận tốt nghiệp Khảo sát tình yêu, nhục thể, nỗi cô đơn trong hai tiểu thuyết Trăm năm cô đơn và Tình yêu thời thổ tả của Garcia Marquez của Nguyễn Thị Tuyết Lan – ĐHSP Huế, 2005.
- khảo sát tình yêu, nhục thể, nỗi cô đơn trong Trăm năm cô đơn và Tình yêu thời thổ tả.
- những phương thức nghệ thuật thể hiện tình yêu, nhục thể, nỗi cô đơn trong tác phẩm này.
- Tình yêu, nhục thể, nỗi cô đơn là 3 yếu tố quan trọng, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong sáng tác của nhà văn người Comlombia này.
- Lí giải được mối quan hệ của 3 yếu tố này sẽ lí giải được sự ý nghĩa của sự xuất hiện dày đặc những phen làm tình, nỗi cô đơn tràn ngập trong sáng tác của ông.
- Công trình nghiên cứu trên hai tác phẩm đỉnh cao của nhà văn biểu trưng cho nỗi cô đơn của Châu Mỹ Latinh, tìm hiểu.
- Đoàn Đình Ca (1967), “Sơ lược về sự hình thành và phát triển của nền văn học châu Mỹ La tinh”, Tạp chí văn học (số 4).
- Lê Nguyên Cẩn (2000), “Cô đơn nghĩa là sự tiêu diệt”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay (số 1).
- Lê Nguyên Cẩn (1999) Cài kì ảo trong tác phẩm của Balzac, Nxb Giáo dục.
- Đỗ Đức Dục (1988, tr Từ Đông ki sốt đến Trăm năm cô đơn”, Tạp chí Văn học (số tháng 2) tr 59 - 65.
- Đặng Anh Đào (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Nguyễn Trung Đức (1995) “Hiệu quả nghệ thuật của không - thời gian trong tiểu thuyết Trăm năm cô đơn của G.G.Márquez”, Tạp chí Văn học (số 1).
- Márquez Gabriel García (2004), Nguyễn Trung Đức dịch ,Trăm năm cô đơn, Nxb Văn học.
- Márquez Gabriel García, Nguyễn Trung Đức dịch (2007), Truyện ngắn tuyển chọn, Nxb Văn học.
- Márquez Gabriel García, Nguyễn Trung Đức (2004), Tình yêu thời thổ tả, Nxb Văn học.
- Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết hiện đại, Nxb Giáo dục.
- Nguyễn Thị Hảo (2010), Thời gian và không gian huyền thoại trong Trăm năm cô đơn của Gabriel Garcia Marquez, luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH và NV Hà Nội.
- Vũ Trung Kiên (2005), Nghệ thuật tiểu thuyết Trăm năm cô đơn của Gabrriel García Márquez, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội.
- Phương Lựu (1995), Tìm hiểu Lý luận văn học Phương Tây hiện đại, Nxb Văn học, Hà Nội.
- Nguyễn Đức Nam (số 1 năm 1975, tr Một khuynh hướng trong tiểu thuyết hiện tiến bộ ngày nay ở Châu Mỹ Latinh: Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo, Tạp chí văn học.
- Trần Thị Thu Phương (2004), Các kiểu không gian đặc trưng trong Trăm năm cô đơn của G.G.Marquez, Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội.
- Janes Regina (1991), Trăm năm cô đơn: những phương thức thâm nhập, NXB Twayne.
- Jofer Serapio Phê bình hậu hiện đại về Trăm năm cô đơn của Marquez, đăng trên trang web: http://joferserapio.wordpress.com