« Home « Kết quả tìm kiếm

Tìm hiểu dòng canh tân đất nước nửa cuổi thế kỷ XIX


Tóm tắt Xem thử

- Đề xuất canh tân của Phạm Phú Thứ.
- Đề xuất canh tân của Đặng Huy Trứ.
- Đề xuất canh tân của Nguyễn Trƣờng Tộ.
- Đề xuất canh tân của Bùi Viện.
- Đề xuất canh tân của Nguyễn Lộ Trạch.
- Một số đề xuất canh tân khác.
- Thái độ của vua Tự Đức và triều đình Huế đối với các đề nghị canh tân, đổi mới đất nƣớc.
- Nguyên nhân thất bại của dòng canh tân đất nƣớc nửa cuối thế kỷ XIX.
- Nhận định về dòng canh tân.
- Do vậy, việc tìm hiểu tƣ tƣởng canh tân ở Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX cũng chính là tìm hiểu một chủ trƣơng cứu nƣớc mới lúc bấy giờ..
- Mặc dù có ý nghĩa nhƣ vậy nhƣng đến nay vẫn chƣa có công trình nào tìm hiểu toàn bộ những xu hƣớng canh tân nửa cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam..
- Những công trình nghiên cứu về xu hướng canh tân đất nước nửa cuối thế kỷ XIX.
- Những công trình nghiên cứu về xu hƣớng canh tân đất nƣớc nửa cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam khá đa dạng và phong phú, tiêu biểu nhƣ:.
- Chuyên khảo đã trình bày khái quát sự ra đời của tƣ tƣởng canh tân nửa cuối thế kỷ XIX và cơ sở thế giới quan của tƣ tƣởng ấy.
- Bên cạnh đó, những điều trần, kiến nghị của các nhà canh tân nhƣ Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Trƣờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch đƣợc tác giả phân tích khá chi tiết trên các lĩnh vực nhƣ kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phòng….
- Trong công trình, các tác giả đã nghiên cứu một số nhà canh tân đất nƣớc nhƣ Hồ Quý Ly, Nguyễn Trƣờng Tộ, Bùi Viện, Nguyễn Lộ Trạch, Đặng Huy Trứ….
- Nội dung chính mà các tác giả đề cập đến là quá trình chuyển biến trong nhận thức của các nhân vật nhƣ Nguyễn Trƣờng Tộ, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ… trƣớc bối cảnh của đất nƣớc nửa cuối thế kỷ XIX..
- Trong công trình này, các nhà nghiên cứu đã đƣa ra những nguyên nhân (khách quan cũng nhƣ chủ quan) dẫn đến thất bại của xu hƣớng canh tân đất nƣớc nửa cuối thế kỷ XIX.
- Về nguyên nhân thất bại của xu hướng canh tân ở Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX của PGS.
- Trong hai bài viết ấy, hai tác giả đã nghiên cứu về thân thế, sự nghiệp Nguyễn Trƣờng Tộ và nguyên nhân thất bại của xu hƣớng canh tân cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam..
- Có thể nói, tác giả Phạm Xanh đã có cách tiếp cận nguyên nhân thất bại của Nguyễn Trƣờng Tộ khá mới mẻ, độc đáo..
- Trong số những nghiên cứu về xu hƣớng canh tân đất nƣớc nửa cuối thế kỷ XIX, còn công trình Xu hướng canh tân, phong trào duy tân, sự nghiệp đổi mới (từ giữa thế kỷ XIX đến cuối thế kỷ XX) của Hải Ngọc Thái Nhân Hòa (Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2005).
- Qua các công trình nghiên cứu về xu hƣớng canh tân đất nƣớc nửa cuối thế kỷ XIX, chúng ta có thể thấy đƣợc những vấn đề cơ bản của tƣ tƣởng canh tân trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
- Điều đó giải thích cho việc vì sao sau này ông đƣa ra các bản điều trần với vua Tự Đức để đề nghị canh tân đất nƣớc..
- Đây có thể xem là một trong những nghiên cứu đầu tiên của các nhà sử học hiện đại về Nguyễn Trƣờng Tộ và các đề nghị cải cách của ông.
- tư duy canh tân của tác giả Hoàng Thanh Đạm (Nhà xuất bản Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2001).
- vấn đề canh tân của tác giả Bùi Kha (Nhà xuất bản Văn học, 2011).
- Nhƣ vậy, có thể nói Nguyễn Trƣờng Tộ là một trong những nhà canh tân tiêu biểu vào cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam.
- Những tác phẩm đó có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc tìm hiểu về tƣ tƣởng canh tân của Nguyễn Trƣờng Tộ trong giai đoạn lịch sử này..
- Cũng liên quan đến nhà canh tân Phạm Phú Thứ này, bốn năm sau (năm 1999), Hải Ngọc Thái Nhân Hòa giới thiệu công trình Trúc Đường Phạm Phú Thứ với xu hướng canh tân (Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh).
- Qua hai công trình, tƣ tƣởng canh tân của Phạm Phú Thứ đã đƣợc làm sáng tỏ dƣới nhiều góc độ.
- đều dành dung lƣợng đáng kể viết về xu hƣớng canh tân nửa cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam..
- Trong công trình này, phần viết về dòng canh tân đất nƣớc nửa cuối thế kỷ XIX, tác giả đã làm sáng tỏ Trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc thất bại của xu hướng đổi mới cuối thế kỷ XIX (trang 43 - 53)..
- Các nhà canh tân và xu hƣớng canh tân đất nƣớc nửa cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam còn đƣợc đề cập trong các bài báo, tạp chí, luận văn, luận án và hội thảo nhƣ:.
- triển tƣ tƣởng canh tân giáo dục của Nguyễn Trƣờng Tộ.
- hệ thống hóa và phân tích những nội dung tƣ tƣởng canh tân giáo dục của ông.
- Các công trình đó chủ yếu tập trung nghiên cứu từng nhân vật và những tƣ tƣởng canh tân của họ mà chƣa thấy có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện tƣ tƣởng canh tân của các nhà canh tân đất nƣớc nửa cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam.
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là xu hƣớng canh tân cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam thông qua một số các bản điều trần, các kiến nghị, đề xuất của những nhân vật tiêu biểu nhƣ Nguyễn Trƣờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Bùi Viện, Đặng Huy Trứ, Trần Đình Túc, Nguyễn Thông....
- Trình bày khái quát bối cảnh lịch sử hình thành dòng canh tân đất nƣớc nửa cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam.
- Đó chính là cơ sở giải thích vì sao các nhà canh tân đã đề ra những đề nghị cải cách của mình..
- Trình bày và phân tích những nội dung của những đề nghị cải cách trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội của các nhà canh tân nhƣ: Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Trƣờng Tộ, Bùi Viện….
- Phạm vi không gian: Những đề nghị cải cách của các nhà canh tân diễn ra ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX..
- Chương 1: Những tiền đề hình thành dòng canh tân đất nƣớc nửa cuối thế kỷ XIX.
- Chương 2: Những đề xuất canh tân đất nƣớc nửa cuối thế kỷ XIX Chương 3: Nguyên nhân thất bại và một số nhận định về dòng canh tân đất nƣớc nửa cuối thế kỷ XIX.
- Đó chính là một bộ phận sĩ phu, quan lại mang tƣ tƣởng tiến bộ, muốn canh tân đất nƣớc.
- Đây chính là một trong những tiền đề để xuất hiện một Phạm Phú Thứ - nhân vật tiêu biểu của dòng canh tân đất nƣớc sau này..
- Nguyễn Trƣờng Tộ còn đƣợc gọi là “Thầy Lân” 1 , một danh sĩ, kiến trúc sƣ song trên hết, ông là nhà cải cách lớn của Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX..
- Tháng 6/1864, Nguyễn Trƣờng Tộ gửi lên triều.
- Sau thời gian này, Nguyễn Trƣờng Tộ đƣợc triệu ra Huế để giải quyết.
- Tháng 4/1866, Nguyễn Trƣờng Tộ đã xin về Nghệ An, có lẽ do chán chƣờng và thất vọng với triều đình nhà Nguyễn..
- Tại đây, Nguyễn Trƣờng Tộ có dịp hội kiến cùng vua Tự Đức trong nhà Tả vu (Tử cấm thành)..
- Tháng 2 năm sau, Nguyễn Trƣờng Tộ về đến Huế.
- Tuy nhiên, các đề xuất của Nguyễn Trƣờng Tộ (cử sứ bộ đi các nƣớc, kế hoạch đánh úp Pháp để thu hồi 6 tỉnh ở Nam Kỳ) rốt cuộc đều bị bỏ ngỏ..
- Trong dòng canh tân đất nƣớc nửa cuối thế kỷ XIX, Bùi Viện đƣợc ghi nhận là nhân vật đầu tiên hƣớng tầm nhìn ngoại giao sang Mỹ.
- Từ đó, Nguyễn Lộ Trạch tiếp thu và chịu tác động rất mạnh bởi tƣ tƣởng canh tân của các sĩ phu đƣơng thời.
- Đề nghị canh tân cuối cùng của Nguyễn Lộ Trạch có lẽ là Thiên hạ đại thế luận (Bàn luận về những việc lớn trong thiên hạ).
- Dòng canh tân đất nƣớc nửa cuối thế kỷ XIX có sự hiện diện của nhiều nhân vật với các đề nghị cải cách khá toàn diện..
- Đề xuất canh tân của Nguyễn Trƣờng Tộ có thể nói là đầy đủ và toàn diện nhất trong số các gƣơng mặt đổi mới của đất nƣớc nửa sau thế kỷ XIX..
- Về văn hóa, xã hội: đề xuất canh tân về văn hóa, xã hội của Nguyễn Trƣờng Tộ tập trung ở các mặt: Lập trại tế bần và viện dục anh.
- Cải cách quân sự là một trong những nội dung rất quan trọng của Nguyễn Trƣờng Tộ.
- Về cơ bản, tƣ tƣởng canh tân quân sự của Nguyễn Trƣờng Tộ thể hiện chủ yếu ở các mặt sau:.
- Nhận thức đúng đắn về quân sự và võ bị: theo Nguyễn Trƣờng Tộ.
- Đề xuất canh tân chính trị.
- Mở rộng ngoại giao đa phƣơng: Nguyễn Trƣờng Tộ phản đối tƣ duy.
- Từ đó, Nguyễn Trƣờng Tộ đề nghị triều.
- Nguyễn Trƣờng Tộ khuyên triều đình.
- Nhìn chung, những đề nghị canh tân kinh tế của Nguyễn Trƣờng Tộ khá toàn diện, căn bản đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế nƣớc nhà và hƣớng kinh tế đất nƣớc đi theo hƣớng Tƣ bản chủ nghĩa sau này..
- Mặc dù còn nhiều tranh cãi về hoạt động của Bùi Viện nửa cuối thế kỷ XIX song về đại thể, những đóng góp của ông với dòng canh tân đất nƣớc thể hiệu chủ yếu ở những điểm sau:.
- Tƣ tƣởng canh tân của Nguyễn Lộ Trạch đƣợc trình bày trong nội dung các bản điều trần và một số tác phẩm thơ văn của ông.
- Đề xuất canh tân của Nguyễn Lộ Trạch trải dài suốt hai triều vua, từ Thời vụ sách lần thứ nhất (vua Tự Đức) đến Thiên hạ đại thế luận 1 (vua Thành Thái).
- Điểm đáng lƣu ý trong tƣ tƣởng canh tân của Nguyễn Lộ Trạch là các đề xuất của ông xuất hiện khi tình thế trên chiến trƣờng đã nghiêng hẳn về phía thực dân Pháp.
- Nguyễn Tư Giản: tƣ tƣởng canh tân của Nguyễn Tƣ Giản thể hiện ở hai điểm:.
- Trần Đình Túc: tƣ tƣởng canh tân của Trần Đình Túc biểu hiện ở các hành động sau:.
- Vì vậy, Nguyễn Trƣờng Tộ trở thành trung tâm của xu hƣớng canh tân nửa cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam..
- Có thể nói, mục tiêu các bản kiến nghị, điều trần của các nhà canh tân nửa cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam là ổn định và phát triển đất nƣớc để phù hợp với bối cảnh lịch sử.
- Thái độ của vua Tự Đức và triều đình Huế đối với các đề nghị canh tân, đổi mới đất nƣớc..
- Có thể nhận thấy: canh tân trƣớc hết là vấn đề tƣ tƣởng vì nó bắt đầu từ tƣ tƣởng.
- Không có tƣ tƣởng canh tân thì không có các chủ trƣơng và đề nghị canh tân cụ thể.
- Có nhiều lí giải cho sự thất bại của dòng canh tân đất nƣớc nửa cuối thế kỷ XIX.
- về chính bản thân triều đình nhà Nguyễn [54]..
- Tác giả Đỗ Thanh Bình nhấn mạnh nguyên nhân thất bại của trào lƣu canh tân nửa cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam là do “thế nƣớc” (sự suy yếu của triều đình quân chủ đƣơng thời).
- PGS.TS Phạm Xanh nhìn nhận thất bại của Nguyễn Trƣờng Tộ nói riêng, dòng canh tân đất nƣớc nói chung dƣới góc độ những nghịch lý 1 .
- Một số nhận định về dòng canh tân.
- đất nƣớc lâm vào khủng hoảng toàn diện… những đề xuất canh tân của các nhà cải cách mới đồng loạt xuất hiện..
- Những điều trần, kiến nghị đổi mới đất nƣớc nhằm tự cƣờng dân tộc của Nguyễn Tƣ Giản, Bùi Viện, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trƣờng Tộ, Đặng Huy Trứ… “đã nói lên tâm huyết của các quan viên trong triều và ngoài nội, hợp thành dòng yêu nƣớc theo xu hƣớng canh tân ở nƣớc ta từ nửa sau thế kỷ XIX” [19, 64].
- Nguyễn Lộ Trạch dâng bài Thiên hạ đại thế luận (năm 1892, thời vua Thành Thái), các nhà canh tân đã dâng lên triều đình hàng trăm đề xuất, kiến nghị với mục đích phát triển đất nƣớc chống lại kẻ thù xâm lƣợc.
- Một số hạn chế của các đề xuất canh tân:.
- Vua Tự Đức có ghi nhận những đề xuất canh tân của những nhà cải cách nhƣng về cơ bản, triều đình Huế đã phủ nhận gần nhƣ toàn bộ các kiến nghị đổi mới..
- Sự thất bại của dòng canh tân đất nƣớc nửa cuối thế kỷ XIX bắt nguồn bởi nhiều yếu tố.
- Các nhà canh tân đã đề nghị đổi mới hàng loạt vấn đề.
- Có nhiều cách nhìn nhận và đánh giá về các tƣ tƣởng canh tân.
- Nhiều nhà canh tân nhƣ Phạm Phú Thứ, Bùi Viện… đã nhận đƣợc sự khen thƣởng xứng đáng..
- Mâu thuẫn khi đồng nhất canh tân với đầu hàng dẫn đến việc dòng canh tân đất nƣớc nửa cuối thế kỷ XIX không đƣợc sự hƣởng ứng tích cực của đông đảo quần chúng và nhân dân lao động.
- Mặc dù chúng tôi đã cố gắng nghiên cứu tìm hiểu nhƣng dòng canh tân đất nƣớc nửa cuối thế kỷ XIX vẫn còn nhiều vấn đề cần tiếp tục đƣợc làm sáng tỏ..
- Việc khai thác than đá đã ủy thác cho bọn Nguyễn Trƣờng Tộ.
- Còn nhƣ Nguyễn Trƣờng Tộ bảo thầy.
- Một số bài tấu của Trần Tiễn Thành gửi vua Tự Đức nói về Nguyễn Trƣờng Tộ 1.
- Thần và thần Phạm Phú Thứ chuyển sức Nguyễn Trƣờng Tộ hãy trở về nhà trọ chờ quyết định.
- Một số điều trần của Nguyễn Trƣờng Tộ 1 Di thảo số 55: Nên mở cửa chứ không nên khép kín (Tháng 9, tháng 10 năm Tự Đức 24).
- Tôi giáo sĩ Nguyễn Trƣờng Tộ kính bẩm.