« Home « Kết quả tìm kiếm

TÌM HIỂU TỔ CHỨC GIÁP CỦA LÀNG ĐÔNG NGẠC (XÃ ĐÔNG NGẠC, HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI)


Tóm tắt Xem thử

- TÌM HIỂU TỔ CHỨC GIÁP CỦA LÀNG ĐÔNG NGẠC ( XÃ ĐÔNG NGẠC, HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- Và cho đến 1381, giáp vẫn có chức năng là tổ chức dân binh.
- Cho đến nay, mối liên h ệ giữa giáp - đơn vị hành chính và giáp - tổ chức xã hội (nếu có) vẫn còn rất mơ hồ..
- Có không ít ý ki ến cho rằng, vì giáp - đơn vị hành chính xuất hiện từ thời Khúc Hạo (mà ở thời kỳ này v ẫn chưa thấy bóng dáng của giáp - tổ chức xã hội trong các nguồn tài liệu) nên cho r ằng giáp - tổ chức xã hội chính là một biến thể của giáp - đơn vị hành chính..
- Chưa có chứng cớ xác thực nào chứng tỏ giáp - đơn vị hành chính và giáp - tổ chức xã hội đã từng có mối liên quan với nhau.
- Và cho đến tận những năm đầu thế kỷ XIX, vai trò là một đơn vị tổ chức hành chính c ủa giáp vẫn còn được chính sử chép lại.
- Song song v ới hình thức trên, giáp vẫn tồn tại như một tổ chức xã hội trong làng xã người Việt.
- V ề thời điểm xuất hiện của giáp - tổ chức xã hội, hiện nay tài liệu căn cứ là bài thơ Đại nghĩ bát giáp thưởng đào giải văn c ủa tác giả Lê Đức Mao, người làng Đông Ng ạc (Từ Liêm, Hà Nội) làm vào trước năm 1504 19 .
- Cho đến trước khi tan rã (sau Cách mạng tháng Tám), giáp v ẫn còn là một loại hình tổ chức xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống của nhiều làng quê Đồng bằng Bắc bộ..
- Giáp v ới vai trò là một tổ chức xã hội từ trước tới nay vẫn được quan tâm nghiên c ứu và nhận được nhiều đánh giá, kiến giải từ nhiều góc độ khác nhau.
- Ở bài vi ết này, người viết chọn cách tiếp cận với giáp từ một trường hợp cụ thể: nghiên cứu v ề giáp của làng Đông Ngạc (xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội)..
- ở Đông Ngạc - một đại diện tiêu bi ểu cho loại hình giáp - tổ chức xã hội - một cách cụ thể và tương đối hoàn chỉnh..
- Làng Đông Ngạc (tên Nôm là làng Vẽ) nay thuộc xã Đông Ngạc 20 , huyện Từ Liêm, cách trung tâm Hà Nội khoảng 10km về phía Tây Bắc.
- Đông Ngạc có một vị trí đắc địa về phong th ủy, thuận lợi về giao thương.
- Đông Ngạc vốn là một làng khoa bảng nức tiếng với nhiều người học hành, đỗ đạt.
- Hiện nay, Đông Ngạc còn lưu giữ được nhiều nguồn tài liệu Hán Nôm quý như:.
- Nguồn tài liệu này vừa cho thấy truyền thống văn hiến của một làng khoa bảng, vừa là tư liệu quý giá giúp tìm hiểu nhiều mặt về Đông Ngạc và về các làng Việt cổ truyền..
- H ệ thống tổ chức chính trị, xã hội của làng Đông Ngạc cũng như của hầu hết các làng Vi ệt cổ truyền khác ở đồng bằng Bắc bộ là một cơ cấu chồng chéo và hết sức ph ức tạp.
- Tổ chức giáp ở Đông Ngạc là một loại hình t ổ chức của dân cư nhưng mang tính chất khá đặc biệt.
- Hi ện nay làng Đông Ngạc đang lưu giữ một tài liệu quý là bài thơ Đại nghĩ bát giáp thưởng đào giải văn (ĐNBGTĐGV) của Lê Đức Mao - một người đỗ đạt của làng - làm trước năm 1504.
- Bài thơ này là nguồn tài liệu có niên đại sớm nhất cho th ấy sự xuất hiện của tổ chức giáp ở làng Đông Ngạc nói riêng và của giáp - t ổ ch ức xã hội ở Việt Nam nói chung..
- Vì bị Xã chánh bức mà ông phải rời Đông Ngạc đến nhập tịch ở xã Dưỡng Hối, huyện Yên Lãng, phủ Tam Đái, trấn Sơn Tây nay thu ộc huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Sau đó, ông cho mời cha mẹ đến xã Dưỡng Hối để chăm sóc và không v ề sống ở Đông Ngạc nữa.
- Nghĩa là bài thơ này được sáng tác trước khi ông r ời Đông Ngạc để đến nhập tịch xã Dưỡng Hối và trước khi ông thi đỗ Tiến sĩ năm 1505..
- Theo phân tích của tác giả Nguyễn Xuân Di ện 25 thì bài thơ là một tư liệu về sự xuất hiện của ngôi đình làng, nó cho ta biết đình làng Đông Ngạc được nhắc đến trong bài thơ là ngôi đình cổ nhất hiện được biết;.
- Ở đây ta cần chú ý đến giá trị của bài thơ khi nó cung cấp những cứ liệu quan trọng về tổ chức giáp của làng Đông Ngạc..
- Trước hết, niên đại bài thơ cho biết giáp ở Đông Ngạc phải ra đời từ trước năm 1505.
- Điều này cho thấy, đến thời điểm bài thơ ra đời, giáp của làng đã được tổ chức khá chặt chẽ: đã có 8 giáp tham gia vào lệ hát ca trù trong lễ thờ thần ở đình.
- Như vậy, bài thơ ĐNBGTĐGV của Lê Đức Mao cho chúng ta biết, vào cu ối th ế kỷ XV, đầu thế kỷ XVI giáp ở làng Đông Ngạc đã là một tổ chức xã hội khá chặt ch ẽ và có vai trò khá quan trọng trong đời sống làng..
- V ề quá trình phát triển của tổ chức giáp ở Đông Ngạc qua những tư liệu mà chúng tôi hi ện có khá đứt đoạn.
- Hiện chưa tìm được tài liệu nào cho biết thông tin về tổ chức giáp ở Đông Ngạc trong suốt hai thế kỷ XVI và XVII.
- K hi bản Khoán ước làng Đông Ngạc chủ ý cải lương được lập năm 1937 vai trò của tổ chức giáp cũng được nhắc tới trong một số hoạt động của làng như các lễ tiết, lệ nhập tịch… Tuy nhiên, văn bản này cũng cho thấy, vào thời điểm đó vai trò của giáp đã phần nào mờ nhạt dần so với giáp của thế kỷ XVIII được nhắc đến trong bản Đông Ngạc xã điều lệ.
- Ví dụ, ở lễ giỗ quan Hậu thần, bản Đông Ngạc xã điều lệ ghi: Lễ giỗ quan Hậu thần ngày 20 (tháng Giêng).
- Trong khi đó, Khoán ước làng Đông Ngạc chủ ý cải lương chỉ ghi : Các tuần tế quan Phúc thần, Hậu thần đã có tiền của tư giáp không phải lấy ở quỹ..
- Giáp ở Đông Ngạc được nhắc đến lần đầu tiên trong bài thơ ĐNBGTĐGV làm trước năm 1504 nhưng không thấy nhắc đến tên gọi cụ thể của 8 giáp đó..
- Tám giáp c ủa làng Đông Ngạc với tên gọi cụ thể xuất hiện trong bản Đông Ng ạc xã điều lệ theo th ứ tự là: Ngạc Nhất, Ngạc Nhị, Đông Nhất, Đông Nhị, Hoà Nh ất, Hoà Nhị, Đoài Nhất, Đoài Nhị..
- Ngoài tên g ọi của 8 giáp trên, ở Đông Ngạc chúng tôi còn thấy xuất hiện các tên g ọi giáp khác như sau: giáp Nhạc, giáp Đồ tể, giáp Tuần đình, giáp Văn hội..
- Như vậy có thể thấy, giáp Nhạc đóng vai trò quan trọng trong việc tổ ch ức các tiết lễ của làng..
- Nh ững lần giáp Nhạc được nhắc đến trong các văn bản mà chúng tôi có được như: Đông Ngạc xã điều lệ, Khoán ước làng Đông Ngạc chủ ý cải lương… thì ch ỉ thấy giáp Nh ạc xuất hiện trong các dịp tổ chức tế lễ và trong lệ tang ma của làng.
- Không th ấy nhắc đến giáp Nhạc trong các quy định về sinh hoạt ngày thường khác của làng..
- Như vậy có thể giáp Nhạc là một loại giáp chức năng của làng chỉ xuất hiện khi làng có t ế lễ và trong lệ tang ma..
- Cũng cần lưu ý rằng, nếu theo tên gọi thì ta đều nghĩ rằng nhiệm vụ chính của giáp Đồ tể là lo việc giết mổ trâu, bò, lợn, gà…trong các tiết lễ của làng.
- Tuy nhiên, cả 4 lần giáp Đồ tể xuất hiện trong bản tục lệ, khoán ước của làng thì không thấy lần nào quy định nhiệm vụ của giáp Đồ tể liên quan đến việc giết mổ..
- Bản Khoán ước của làng Đông Ngạc chủ ý cải lương đã dành hẳn một phần quy định về việc canh phòng.
- Có 2 lần giáp Văn hội được nhắc đến trong các quy định của làng.
- Ngoài ra, tên gọi giáp Hội văn được nhắc đến 3 lần trong các quy định của làng..
- Trong lệ chia cỗ sau lễ của làng có quy định: “Đồng trà lấy cố của 8 giáp biếu trưởng quan 2 cỗ.
- Trong bia trùng tu của đình làng Đông Ngạc năm 1782, ở mục đóng góp còn thấy ghi tên Văn hội giáp đóng 10 quan..
- Giáp đăng cai.
- Giáp đăng cai không phải là một loại giáp cố định mà là cách gọi các giáp luân phiên chịu trách nhiệm chính trong các tiết lễ, công việc chung của làng.
- Cách thức tổ chức.
- Bản Khoán ước chủ ý cải lương của làng có ghi rõ:.
- Trong Đông Ngạc xã chí còn ghi về việc tu sửa đình làng năm Đinh Tỵ (1917), khi làng cần có thêm tiền quỹ chi cho việc sửa đình thì làng đã “cho 8 người được kết nạp vào phe giáp, mỗi người phải nộp công quỹ 30 đồng” 28 .
- Về Giáp trưởng, bản Đông Ngạc xã chí có ghi.
- Cần lưu ý là Giáp trưởng cũng có lúc được gọi là Thôn trưởng, như trong bản Đông Ngạc xã điều lệ, ở phần ký tên có ghi: “Thôn trưởng 8 giáp cùng ký”, nghĩa là ở đây, người đứng đầu 8 giáp là các vị Thôn trưởng.
- Ở Đông Ngạc có hai loại Thôn trưởng, Thôn trưởng vọng và Thôn trưởng sĩ bổ 30 .
- Việc tu sửa năm Đinh Tỵ (1917) Đông Ngạc xã chí có ghi lại 12 người Giáp trưởng mỗi người nộp 20 đồng hoặc 30 đồng, cũng có người nộp 10 đồng hoặc 40 đồng..
- Giáp trưởng - Thôn trưởng cũng có nhiệm vụ quan trọng trong việc tổ chức tang ma.
- Khoán ước làng Đông Ngạc có ghi, khi đưa đám ông bà triều quan và phụ thân triều quan thì tất cả các giáp phải đi đưa, trong đó “hàng Thôn trưởng phải hia mũ áo dài trắng đi hộ tống và chấp hiệu”.
- Hàng trung nam của giáp cũng hay được nhắc tới trong quy định của làng về việc tổ chức các tiết lễ..
- Thành phần khá quan trọng tham gia vào tổ chức giáp của làng Đông Ngạc là các bậc Hương lão.
- Như vậy có thể thấy, giáp ở Đông Ngạc là tổ chức được nhiều thành phần dân cư, thuộc nhiều lứa tuổi tham gia.
- Các lứa tuổi tham gia vào giáp theo quy định của làng là từ 18 tuổi trở lên.
- Đông Ngạc là một làng giàu truyền thống nên có khá nhiều tiết lễ.
- G iáp tham gia vào từ khâu chuẩn bị, tổ chức đến thực hiện các tiết lễ của làng..
- Có thể thấy rõ nhiệm vụ của giáp trong các tiết lễ của làng thông qua vai trò của từng loại giáp..
- Bản Đông Ngạc xã tục lệ còn ghi về 1 thửa ruộng của giáp đăng cai ở xứ Đội Hạ là 1 sào 3 thước, bên cạnh phần ruộng chia cho các giáp khác.
- Giáp còn tham gia vào vi ệc tế nhạc trong các tiết lễ của làng thông qua vai trò c ủa giáp Nhạc.
- Đông Ngạc xã tục lệ quy định: trong l ễ rước xa giá Thần , giáp Nh ạc làm l ễ tạ dâng tr ầu cau, vái 10 vái, tâu xin rước xa giá về, khi xa giá vào đến trong miếu giáp Nhạc tâu xin an v ị, giáp Nhạc làm l ễ cáo xin được an vị, l ễ an vị vái 10 vái.
- Đông Ngạc xã tục lệ có ghi, l ệ cầu an vào ngày 15 tháng 4 giáp Nhạc soạn cơi trầu, 2 vị sư (là thầy cả) mỗi thầy 40 oản dâng đưa về giáp Nhạc, giáp đăng cai ứng ra 1quan tiền cổ đưa cho giáp Nhạc 6 mạch theo y lệ mua sắm 10 thứ lễ đủ dùng.
- Quy định của làng có nhắc đến giáp Đồ tể ở nhiều tiết lễ.
- Như vậy có thể thấy, giáp xuất hiện trong hầu hết các tiết lễ của làng và đảm trách hầu hết các công việc trong các tiết lễ ấy.
- Một nhiệm vụ của giáp cũng khá quan trọng là việc đóng góp tiền của cho việc tổ chức các tiết lễ, các công việc của làng.
- Trùng tu Thần từ bi ký (năm 1782) của đình làng Đông Ngạc còn ghi rõ việc đóng góp của các giáp như: Hương lão giáp góp 5 quan, Nhạc giáp 10 quan, Văn hội giáp 30 quan….
- Nói cách khác, giáp có m ặt mọi nơi trong không gian sống và mọi lúc trong vòng đời của người dân làng Đông Ngạc với vai trò “phù sinh, tống tử”..
- Qua trường hợp cụ thể là làng Đông Ngạc, chúng tôi xin được đưa ra những nh ận xét ban đầu có tính chất tạm thời về tổ chức giáp của làng Đông Ngạc.
- Th ứ nhất, v ề số lượng giáp ở Đông Ngạc.
- Từ lâu, nhiều ý kiến vẫn cho rằng Đông Ngạc có 8 giáp.
- Ở Đông Ngạc có 2 lo ại giáp, 1 loại giáp tồn tại thường trực và một loại giáp tồn tại không thường tr ực..
- 8 giáp này không ch ỉ có vai trò quan trọng trong các công việc của làng như:.
- Lo ại giáp tồn tại không thường trực là các giáp không phải lúc nào cũng xuất hi ện trong các quy định của làng.
- Đây phần lớn là các giáp chức năng như: giáp Nhạc, giáp Đồ tể thường có mặt trong các tiết lễ của làng.
- Th ứ hai, vi ệc vào giáp ở Đông Ngạc không bắt buộc đối với dân đinh chính cư nhưng lại bắt buộc đối với dân đinh ngụ cư và lứa tuổi bắt đầu được vào giáp là 18 tu ổi..
- Th ứ ba, qua s ự phong phú của các loại hình giáp ở Đông Ngạc có thể thấy tính ch ất mở và linh hoạt của tổ chức giáp.
- Th ứ tư, v ề thời điểm xuất hiện, qua bài thơ Đại nghĩ bát giáp thưởng đào giải văn c ủa Lê Đức Mao có thể khẳng định, từ đầu thế kỷ XVI, giáp ở Đông Ngạc đã là m ột tổ chức xã hội khá chặt chẽ..
- 1 Tr ần Từ, Cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ truyền ở Bắc Bộ, NXB KHXH, HN, 1984.
- 2 Tr ần Từ, Cơ cấu tổ chức.
- 5 Bùi Xuân Đính, Tư liệu về tổ chức giáp của làng Giá-Yên Sở trước cách mạng tháng Tám, Thông báo Dân t ộc h ọc năm 2005.
- 12 Di ệp Đình Hoa, Giáp-Tổ chức xã hội giới nam của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ, NCLS, s ố 4/1998, tr.
- 20 Xã Đông Ngạc nay gồm 3 làng: Đông Ngạc, Liên Ngạc và Nhật Tảo.
- 21 Chu Th ị Hiền, Phụ lục, trong Tình hình gia ph ả ở làng Đông Ngạc (Từ Liêm - Hà Nội.
- 23 Xã Nh ật Tảo thuộc tổng Phú Gia, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông nay là làng Nhật Tảo thuộc xã Đông Ngạc.
- 26 Khoán ước làng Đông Ngạc , sđd, tr 371-372..
- 27 Khoán ước làng Đông Ngạc , sđd, tr 391..
- 28 Đông Ngạc xã chí ,sđd, tr 372..
- 29 Đông Ngạc xã chí ,sđd, tr 333..
- 31 Đông Ngạc xã điều lệ, sđd, tr 74..
- 33 Đông Ngạc xã điều lệ, sđd, tr 84..
- 35 Đông Ngạc xã điều lệ, sđd, tr 81..
- 36 Đông Ngạc xã điều lệ, sđd, tr81.