« Home « Kết quả tìm kiếm

TÍNH CÁCH NGƯỜI HÀ NỘI HÔM QUA, HÔM NAY VÀ NGÀY MAI


Tóm tắt Xem thử

- TÍNH CÁCH NGƯỜI HÀ NỘI HÔM QUA, HÔM NAY VÀ NGÀY MAI.
- Ở châu Âu, khái niệm “tính cách” được nhắc đến từ thời Hy Lạp (χαρακτηρ).
- Đến cuối thời cổ điển, tính cách được giới khoa học châu Âu hiểu là những phẩm chất tinh thần bên trong của con người được phát hiện thông qua những biểu hiện bên ngoài [Михайлов А.
- Từ điển triết học Liên Xô định nghĩa tính cách là “toàn bộ các đặc điểm tâm lý vững bền ở một con người, phụ thuộc vào các điều kiện sinh sống của anh ta và biểu hiện trong các hành vi” [TĐTH, 1986].
- Wikipedia tiếng Nga coi tính cách là câu trúc của những tính chất tâm lý bền vững, tương đối ổn định, quy định những đặc điểm quan hệ và hành vi của con người [Ru.wikipedia]..
- Cái mà chúng ta quan tâm là tính cách tập thể, tính cách dân tộc [Đỗ Long - Đức Uy 2004.
- Trong hệ thống khái niệm của mình, chúng tôi định nghĩa tính cách tập thể là hệ thống các đặc điểm tương đối bền vững của một cộng đồng người (chủ thể) trong điều kiện không gian và thời gian sinh tồn cụ thể của họ..
- Tính cách tập thể rất gần với bản sắc văn hoá cộng đồng, do đều có nét chung là bao gồm những đặc trưng tinh thần, tương đối bền vững.
- Theo chúng tôi, đây là hai khái niệm giao nhau: bản sắc văn hoá cộng đồng khác tính cách tập thể ở chỗ nó có thể bao gồm cả những đặc trưng.
- không thuộc về con người một cách trực tiếp1, còn tính cách tập thể khác bản sắc văn hoá.
- Nói cách khác, những đặc trưng bản sắc văn hoá trực tiếp thuộc về con người của một cộng đồng sẽ đương nhiên thuộc về tính cách tập thể của cộng đồng đó.
- còn những đặc trưng tính cách tập thể mang.
- Tính cách tập thể mà chúng ta quan tâm ở đây là “tính cách người Hà Nội”: nó liên quan đến phạm trù “văn hoá thủ đô”.
- Như vậy, tính cách người thủ đô của loại hình văn hoá trọng tĩnh (như Việt Nam) là hệ thống các đặc điểm tương đối bền vững của cộng đồng thị dân (chủ thể) thuộc trung tâm hành chính quốc gia trong sự chi phối thường xuyên của văn hoá nông thôn và biến đổi theo thời gian sinh tồn của họ..
- Do vậy, chúng tôi đã không giới hạn ở việc chỉ sử dụng các tài liệu nghiên cứu, mà mở rộng ra sử dụng tất cả những gì có thể góp phần làm sáng tỏ hệ thống tính cách người Hà Nội..
- Trong bài, tác giả đã giới hạn khái niệm “lối sống người Hà Nội” và sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp (quan sát lối sống của ba thế hệ trong gia tộc Hoàng Thuỵ ở Hà Nội trong suốt thế kỷ XX) để rút ra những đặc điểm của lối sống người Hà Nội một cách khá khách quan.
- Từ một góc độ khác, truyện ngắn Một người Hà Nội của nhà văn Nguyễn Khải [1995] rất xứng đáng được sử dụng làm tư liệu bổ sung cho phương pháp nghiên cứu trường hợp..
- Khung cấu trúc tính cách người Hà Nội.
- Câu trúc tính cách người Hà Nội có thể xét trên 3 bình diện: Chủ thể - Không gian - Thời gian..
- 608 TÍNH CÁCH NGƯỜI HÀ NỘI HÔM QUA, HÔM NAY VÀ NGÀY MAI.
- Trên bình diện Chủ thể (C), chúng tôi phân biệt trong câu trúc tính cách người Hà Nội giai tầng tâm và giai tầng biên.
- Trên bình diện Không gian (K), chúng tôi phân biệt trong câu trúc tính cách người Hà Nội không gian tâm và không gian biên.
- Trên bình diện Thời gian (T), từ khi nhà Nguyễn đổi tên gọi “Bắc Thành” (thời Tây Sơn) sang tên gọi “Hà Nội” tới nay, chúng tôi phân biệt trong câu trúc tính cách người Hà Nội bốn giai đoạn:.
- Nếu tính cả Thăng Long - Hà Nội thì giai đoạn thế kỷ XIX chỉ là một phần của giai đoạn thế kỷ XV - XIX (với văn hoá Nho giáo là chủ đạo).
- Tính cách người Hà Nội hôm qua.
- Từ năm 1831, với cải cách hành chính của Minh Mệnh, Hà Nội chỉ còn là trung tâm của tỉnh Hà Nội.
- Tuy vậy, nhờ địa thế mở và truyền thống là Kinh đô trong hơn 7 thế kỷ, Hà Nội vẫn là một đô thị quan trọng về mọi mặt..
- Trong câu trúc tính cách người Hà Nội giai đoạn này xét theo chủ thể thì giai tầng tâm vẫn là tầng lớp Nho sỹ, xét theo không gian thì không gian tâm vẫn ổn định không thay đổi.
- Sự kết hợp giữa sự chuẩn mực của nhà Nho chính thống với sự linh hoạt của văn hoá truyền thống nông nghiệp làm hình thành tính cách nhà Nho tài tử.
- Chất trí tuệ của Nho sỹ cộng với nhân cách và bản lĩnh sinh ra trong sự bất mãn với triều đình ở những mức độ khác nhau làm hình thành tính cách kẻ sỹ (sỹ phu) Bắc Hà..
- Hình như chất nhà Nho tài tử (tài hoa + đa tình) và chất kẻ sỹ Bắc Hà (học vấn + nhân cách + bản lĩnh, khí tiết) là những nét đặc trưng điển hình của tính cách người (Thăng Long.
- Hà Nội lúc bấy giờ.
- Từ Hiệp ước 1884, rồi Chỉ dụ của vua Đồng Khánh (1888), Hà Nội chuyển thành thành phô thuộc địa của Pháp, rồi trở thành thủ phủ của Liên bang Đông Dương do Pháp quản lý..
- Cấu trúc tính cách người Hà Nội giai đoạn này có sự biến đổi mạnh.
- Xét theo không gian thì ngoài bộ phận dân Hà Nội gốc, có bộ phận từ Pháp sang, bộ phận nông dân và thợ thủ công phá sản từ các tỉnh quanh Hà Nội được tiếp nhận vào làm trong các cơ sở kinh tế.
- Cho đến những năm 30, tính cách người Hà Nội giai đoạn này đã được hình thành khá rõ nét với 4 thành tố chính: Tính cách tiểu tư sản thành thị, Tính cách Nho giáo, Tính cách truyền thống văn hoá nông nghiệp và Sự phối hợp của các thành tố trên.
- Tám đặc điểm - cả tốt lẫn xấu - mà Hoàng Hưng [2010] nêu ra từ quan sát gia tộc mình hay những đặc điểm của “một người Hà Nội” qua ngòi bút Nguyễn Khải [1995], cũng như nhiều ý kiến qua các bài báo, diễn đàn.
- a) Tính cách tiểu tư sản thành thị.
- Hiền trong “Một người Hà Nội” của Nguyễn Khải có đầy đủ các đặc trưng này..
- b) Tính cách Nho giáo.
- 610 TÍNH CÁCH NGƯỜI HÀ NỘI HÔM QUA, HÔM NAY VÀ NGÀY MAI.
- Điều này khiến tính cách người Hà Nội thời xưa gần với gia đình Trung Hoa, Hàn Quốc.
- nhưng trong khi người cha Trung Hoa, Hàn Quốc vừa thứ bậc vừa quyền uy với con cái thì người cha Hà Nội chỉ thể hiện thứ bậc một cách hiền lành mà vắng chất quyền uy khô khan.
- Do vậy về mặt này gia đình Hà Nội xưa là trung gian giữa gia đình nông thôn Việt Nam truyền thống với gia đình Trung Hoa, Hàn Quốc..
- c) Tính cách truyền thống văn hoá nông nghiệp lúa nước.
- 1) Coi trọng uy quyền và vai trò “nội tướng” của bà chính thất [Hoàng Hưng, 2010]: Cô Hiền trong “Một người Hà Nội” của Nguyễn Khải trách cháu: “Mày bắt nạt vợ mày quá, không để nó tự quyết định bất cứ việc gì, vậy là hỏng.
- Trong khi ở đặc trưng số (b.4), người đàn ông Nho giáo Hà Nội tiếp thu một phần cách ứng xử của người cha Nho giáo Đông Bắc Á thì đặc trưng số (c.1) này trở thành một đối trọng làm mềm hoá đặc trưng số (b.4).
- Nó cho thấy gia đình Hà Nội vẫn duy trì được một cách dai dẳng truyền thống trọng nữ của văn hoá nông nghiệp lúa nước Đông Nam Á.
- d) Sự phối hợp của các thành tố trên và tính cách giai đoạn trước.
- Đặc trưng (d.1) là kết quả phối hợp sự tinh tế của truyền thống văn hoá nông nghiệp lúa nước Đông Nam Á với tính cách tiểu tư sản thành thị..
- Cô Hiền trong “Một người Hà Nội” của Nguyễn Khải từ đầu đến cuối truyện là một người thực tế, luôn biết tính toán, rất lý trí.
- Đặc trưng này là kết quả phối hợp chất trí tuệ của truyền thống kẻ sỹ Bắc Hà với tư duy phân tích duy lý phương Tây ảnh hưởng vào tính cách tiểu tư sản thành thị và ngược lại với truyền thống văn hoá nông nghiệp lúa nước Đông Nam Á..
- Đặc trưng này là kết quả phối hợp của chất kẻ sỹ Bắc Hà, chất nhà Nho tài tử của tính cách Hà Nội giai đoạn trước với cả ba thành tố trên..
- Hệ thống tính cách hình thành trong giai đoạn thời ảnh hưởng Pháp (nửa đầu thế kỷ XX) này là một hệ thống tính cách có thể nói là hoàn chỉnh nhất của người Hà Nội, hội tụ được tinh hoa không chỉ theo thời gian (cổ kim) mà còn cả không gian (Đông Tây)..
- Tính cách người Hà Nội hôm nay và ngày mai.
- Trong giai đoạn này, cấu trúc tính cách người Hà Nội có sự biến đổi rất mạnh, do vậy hệ thống tính cách người Hà Nội hình thành trong giai đoạn thời ảnh hưởng Pháp đã bị phá vỡ..
- Xét theo Chủ thể, thành phần chủ thể có sự thay đổi do có một bộ phận lớn người nhập cư từ chiến khu về Hà Nội, một bộ phận người Hà Nội di tản vào Nam, một bộ phận cán bộ và con em cán bộ từ miền Nam tập kết gia nhập vào Hà Nội.
- Do vậy 4 đặc trưng thuộc nhóm tính cách tiểu tư sản thành thị đều bị xem là phi giá trị.
- Bốn đặc trưng thuộc nhóm tính cách Nho giáo cũng bị đánh giá là tiêu cực.
- Lối sống thời chiến và lối sống nông thôn (do người Hà Nội sơ tán về nông thôn) mang về tiếp tục việc dải cấu trúc tính cách người Hà Nội hình thành trong giai đoạn thời ảnh hưởng Pháp..
- Một bộ phận rất nhỏ “người Hà Nội gốc” tiếp tục duy trì một số đặc trưng cơ bản của hệ thống tính cách người Hà Nội hình thành trước đó một cách rất khó khăn và luôn.
- 612 TÍNH CÁCH NGƯỜI HÀ NỘI HÔM QUA, HÔM NAY VÀ NGÀY MAI.
- Kết quả một điều tra mới đây [Toquoc 2010] cho thấy tại phường Hàng Đào, số người Hà Nội ở mười đời trở lên chiếm không quá 9%.
- hàng năm Hà Nội có khoảng 1/5 số người nhập cư đến từ nơi khác..
- Lối sống “thanh lịch” của người Hà Nội hầu như không còn có thể quan sát được nữa.
- Thay vào đó là hiện tượng tính cách xấu gia tăng..
- Số dân nhập cư ồ ạt từ nhiều địa phương này du nhập vào Hà Nội không phải là tính cách nông dân / nông thôn, mà là một lối sống tự do, tuỳ tiện của những con người vượt ra khỏi tầm kiểm soát của cộng đồng cư dân quen thuộc, lại chưa tiếp nhận được một nếp sống văn minh đô thị thay thế (hiện tượng lễ hội hoa Hà Nội)..
- Nhóm tính cách có nguồn gốc Nho giáo hầu như không còn, vai trò của giáo dục gia đình suy giảm mạnh, trong khi chương trình đào tạo ở nhà trường không đặt nặng vấn đề giáo dục nhân cách6, nhiều em học sinh, sinh viên như những cây cỏ hoang mọc dại,.
- Ta chỉ cần đọc qua tiêu đề các bài báo viết về “văn hoá kinh doanh” Hà Nội: Vừa ăn vừa nghe chửi [Dương Phương Thảo, 2009], Mua hàng nghe.
- chửi mới vui? [Eva.vn 2010], Ăn hàng Hà Nội: Miệng nhai, tai nghe chửi [Hoàng Dũng, 2009.
- Điều nguy hiểm là người Hà Nội do cái gu ẩm thực sành điệu trong khi lại thiên về âm tính mà có xu hướng nhẫn nhục chấp nhận những tính xấu và đi tìm “cái đẹp” trong đó: Trước đây, vào thời bao cấp, người Hà Nội đã từng tìm thấy cái đẹp trong “văn hoá kem Tràng Tiền” thì hiện nay “nhiều lần bị chửi cũng tức, thử tìm các quán khác nhưng chẳng thấy ở đâu có vị bún lưỡi như ở đây nên đành quay lại, nghe mãi cũng thành quen” [Eva.vn 2010].
- Tính cách người Hà Nội ngày mai?.
- Đứng tại thời điểm kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội này, chúng ta cần phải có những hành động thiết thực để trả lại cho Hà Nội những nét đẹp trong tính cách mà người Hà Nội vốn có.
- Chính quyền đô thị và người dân Hà Nội hãy tuyên chiến với những thói xấu mà việc để nó len.
- Ví dụ như tính hiếu chiến là đặc trưng tính cách không được xem là giá trị của một tập thể (này, nhưng có thể là giá trị của một tập thể khác, có thể dưới một tên gọi khác)..
- Tồn tại một quan niệm sai lầm khá phổ biến cho rằng cái thanh lịch của “tiếng nói Hà Nội ở chỗ chuẩn xác, phát âm đúng, mẫu mực cho cả nước” (x.
- Đó là một quy ước chứ thực ra sẽ có lý hơn nếu nói ngược lại rằng những địa phương có phân biệt tr/ch/r, s/x mới “chuẩn xác, đúng” và do vậy, “mẫu mực” hơn Hà Nội.
- Tương tự, người Hà Nội cũng vì thế mà không nên chê những vùng không phân biệt l/n là “nhà quê”, là “ngọng”..
- Diendan.hocmai 2008, Có nên đưa truyện ngắn “Một người Hà Nội” của Nguyễn Khải vào chương trình giáo dục phổ thông.
- DNSGCT 2010, Hà Nội - Sài Gòn trong mắt một khách Tây.
- 614 TÍNH CÁCH NGƯỜI HÀ NỘI HÔM QUA, HÔM NAY VÀ NGÀY MAI.
- Đức Uy, 2010, Có hay không một "tính cách Hà Nội"?.
- Hoàng Dũng 2009, Ăn hàng Hà Nội: Miệng nhai, tai nghe chửi.
- Hoàng Hưng 2010, Lối sống người Hà Nội qua ba thế hệ một gia đình trí thức.
- Hồ Sỹ Vịnh - Nguyễn Duy Bắc 2010: Cảm thụ cái đẹp và người Hà Nội thời nay..
- Hội Ngôn ngữ học Hà Nội, Hà Nội - những vấn đề ngôn ngữ văn hoá (tập bài báo).
- Lam Khê - Khánh Minh (sưu tầm tuyển chọn), Các nhà văn hoá Việt Nam và người nước ngoài nói về Thăng Long - Hà Nội.
- Lê Phú Khải 2010, Như thế nào là người Hà Nội?.
- Lê Xuân Mậu 2010, Người Hà Nội như một danh xưng.
- Mai Khánh 2006, Tính cách người Hà Nội, http://diendan.nguoihanoi.net/viewtopic.php?t=5088.
- Nguyễn Khải, Một người Hà Nội (truyện ngắn), trong tập: “Hà Nội trong mắt tôi”, NXB Hà.
- Nguyễn Trương Quý 2003, Tính cách người Hà Nội.
- Đức Uy 2010, Có hay không một "tính cách Hà Nội"?.
- Phan Huy Dũng 2009: Tiếp cận văn bản “Một người Hà Nội” của Nguyễn Khải.
- Phương Tân 2007, Tính cách người Hà Nội.
- Thường Trung, 2009, Tính cách thanh lịch của người Hà Nội?.
- Toquoc 2010, Nét thanh lịch - một tính cách rất Hà Nội.
- Văn Quang 2010: Thư giãn Chủ nhật: Chỉ Hà Nội mới có.
- VTC News 2010: Bảo tồn nét thanh lịch của người Hà Nội thế nào.
- VTC News 2010: Đi tìm nét đẹp của người Hà Nội