« Home « Kết quả tìm kiếm

TÌNH HÌNH BỆNH CẦU TRÙNG HEO TẠI TỈNH TRÀ VINH VÀ THÍ NGHIỆM MỘT SỐ THUỐC ĐIỀU TRỊ


Tóm tắt Xem thử

- TÌNH HÌNH BỆNH CẦU TRÙNG HEO TẠI TỈNH TRÀ VINH VÀ THÍ NGHIỆM.
- Heo tỉnh Trà Vinh nhiễm cầu trùng với tỷ lệ khá (63,30), heo nuôi với phương thức nuôi gia đình nhiễm cầu trùng với tỷ lệ cao hơn rất nhiều (72,25%) so với heo nuôi theo phương thức ở trại (54,20%).Heo ở tất cả các lứa tuổi đều nhiễm cầu trùng với tỷ lệ khá cao tuần tự ở heo con cai sữa nhiễm cầu trùng chiếm tỷ lệ cao nhất (74,04%) kế đến là heo con theo mẹ (65,88.
- ở heo thịt và heo nái sinh sản nhiễm với tỷ lệ thấp hơn (52,91% ở heo thịt và 58,92% ở heo nái sinh sản).
- Heo ở tỉnh Trà Vinh nhiễm 6 loài noãn nang cầu trùng thuộc 2 giống Isospora và Eimeria.Trong đó loài Eimeria debliecki nhiễm cao nhất (40,44.
- Cả 2 lọai thuốc Bio Quino-coc và Baycox 5%, đều cho hiệu quả điều trị cầu trùng rất tốt.
- Từ khóa: Noãn nang cầu trùng Isopora và Eimeria.
- thuốc trị cầu trùng Baycox và Bio Quino-coc.
- Trong những bệnh làm giảm năng suất chăn nuôi thuờng xảy ra ở heo con theo mẹ và heo con sau cai sữa phải kể đến là bệnh tiêu chảy, nó gây tổn thất kinh tế một cách đáng kể.
- Một câu hỏi đặt ra là ngoài bệnh do vi khuẩn gây ra ở đường tiêu hóa heo thì ký sinh trùng có vai trò gì trong bệnh tiêu chảy ở heo? Một trong những bệnh do ký sinh trùng nguy hiểm trên heo phải kể đến bệnh cầu trùng ở heo..
- Bệnh cầu trùng heo không gây thành dịch lớn như các bệnh truyền nhiễm khác mà chúng làm cho heo chậm lớn, còi cọc, làm giảm sức đề kháng, mở đường cho các mầm bệnh khác dễ dàng xâm nhập.
- (1980), heo nhiễm cầu trùng có thể giảm 12-13% trọng lượng và tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở heo con từ 30- 92%, gây tổn thất kinh tế rất lớn.
- Lâm Thu Hương (2004), khi khảo sát heo nuôi ở một số trang trại khu vực TP.HCM heo nhiễm cầu trùng chiếm tỷ lệ từ .
- Theo Welter (1996), bệnh cầu trùng ở heo do Isospora gây thiệt hại kinh tế rất lớn ước tính ở Mỹ mất khoảng 10 triệu USD hằng năm..
- Để tìm hiểu tác hại của bệnh cầu trùng heo trên đàn heo nuôi trong tỉnh Trà Vinh giúp người chăn nuôi nâng cao năng suất chăn nuôi.
- “Tình hình bệnh cầu trùng heo tại Tỉnh Trà Vinh và thí nghiệm một số thuốc điều trị”..
- Nhằm xác định tình hình nhiễm các lòai noãn nang cầu trùng trên heo tại Trà Vinh, chúng tôi tiến hành với các phương pháp Fulleborn để tìm noãn nang cầu trùng, phương pháp McMaster đếm số lương noãn nang cầu trùng trên một gram phân và phương pháp theo dõi thời gian sinh bào tử.
- Về địa bàn nghiên cứu được thực hiện ở 3 huyện Cầu Ngang, Tiểu Cần và Càng Long thuộc tỉnh Trà Vinh.
- Mỗi huyện heo được phân làm 4 lứa tuổi: Heo con theo mẹ , Heo con cai sữa, Heo thịt, Heo nái sinh sản.
- Heo nhiễm noãn nang cầu trùng với cường độ cao được tiến hành điều trị với 2 lọai thuốc: Bio Quino-coc và Baycox 5% để tìm loại thuốc cho hiệu quả cao nhất..
- 3.1 Tình hình nhiễm cầu trùng trên heo tại ba huyện trong tỉnh Trà Vinh.
- Bảng 1: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng trên heo tại ba huyện trong tỉnh Trà Vinh.
- Qua khảo sát tại 3 địa điểm thuộc Tỉnh Trà Vinh gồm: huyện Càng Long, huyện Tiểu Cần và huyện Cầu Ngang với tổng số mẫu khảo sát là 793 mẫu, kết quả được.
- thể hiện qua bảng 1 cho thấy tỷ lệ nhiễm cầu trùng heo tại Tỉnh Trà Vinh là 63,30%, trong đó huyện Tiểu Cần heo nhiễm chiếm tỷ lệ cao nhất 68,24%, kế đến là huyện Càng Long 62,69% và thấp nhất là huyện Cầu Ngang 59,26%.
- Phân tích thống kê nhận thấy có sự sai khác về tỷ lệ nhiễm giữa huyện Tiểu Cần và huyện Cầu Ngang ở mức ý nghĩa 95%.
- Vì vậy, đàn heo được nuôi tại Huyện Cầu Ngang có tỷ lệ nhiễm bệnh cầu trùng thấp hơn so với hai huyện Tiểu Cần và Càng Long..
- Về cường độ nhiễm nhận thấy hầu hết heo trong tỉnh Trà Vinh nhiễm cầu trùng ở mức 1.
- chiếm tỷ lệ 61,75% tỷ lệ này biến động trong khỏang cường độ nhiễm 2.
- chiếm tỷ lệ có thấp hơn .
- cũng được phát hiện ở cả 3 huyện với tỷ lệ thấp .
- 3.2 Tình hình nhiễm cầu trùng trên heo tỉnh Trà Vinh theo các hình thức nuôi.
- Bảng 2: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng trên heo theo phương thức chăn nuôi.
- Qua bảng 2 nhận thấy ở tỉnh Trà Vinh heo nuôi với phương thức nuôi gia đình nhiễm cầu trùng với tỷ lệ chung cao hơn rất nhiều so với heo nuôi theo phương thức trang trại, nhiễm cao nhất là heo nuôi tại gia đình 72,25% cao hơn so với heo nuôi ở trại 54,20%.
- Khi phân tích thống kê chúng tôi nhận thấy có sự sai khác về tỷ lệ nhiễm giữa 2 hình thức nuôi trên (P<0,001).
- Nguyên nhân chủ yếu của sự khác biệt này là do phần lớn heo nuôi ở gia đình đều tận dụng khu diện tích quanh nhà, xây dựng chuồng trại chưa hợp lý, khâu vệ sinh chưa được quan tâm đúng mức, chuồng trại ẩm thấp, nguồn nước, thức ăn không đảm bảo chất lượng, không có hệ thống thoát nước và chất thải do đó được giữ lại bên trong và khu vực xung quanh chuồng nuôi tạo điều kiện cho các mầm bệnh lưu trữ và phát triển, trong đó có mầm bệnh cầu trùng.
- Trong khi đó heo nuôi ở trại, có tốt hơn như chuồng trại được xây dựng có hệ thống thoát chất thải ra khỏi khu vực nuôi, một số trại chăn nuôi với quy mô lớn có thực hiện tiêu độc sát trùng chuồng trại theo định kỳ, do đó ít tạo điều kiện cho sự tồn đọng của noãn nang cầu trùng nơi chuồng nuôi..
- 3.3 Tình hình nhiễm cầu trùng trên heo giữa các kiểu chuồng tỉnh Trà Vinh.
- Bảng 3: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng trên heo giữa các kiểu chuồng.
- Qua bảng 3 cho thấy heo được nuôi ở 2 kiểu chuồng sàn và nền xi măng thì tỷ lệ nhiễm cũng có sự khác biệt nhau.Với kiểu nền sàn heo nhiễm cầu trùng chiếm tỷ lệ 45,18% thấp hơn so với heo được nuôi trên nền xi măng 69,30% và khi phân tích thống kê chúng tôi nhận thấy sự khác biệt này là rất có ý nghĩa thống kê.
- Điều này được lý giải như sau: nuôi kiểu nền sàn rất dễ làm vệ sinh chuồng trại và chuồng lúc nào cũng khô ráo, thoáng mát, không ẩm ướt, ít tồn đọng phân, nước bẩn nên hạn chế mầm bệnh lưu trữ và phát triển còn kiểu chuồng nuôi trên nền xi măng, chuồng thường ẩm ướt do tồn đọng phân, nước bẩn và chất thải tạo điều kiện cho noãn nang cầu trùng cũng như các mầm bệnh khác tồn tại và phát triển..
- 3.4 Tình hình nhiễm cầu trùng trên heo giữa các lứa tuổi.
- Bảng 4: Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm cầu trùng trên heo giữa các lứa tuổi tỉnh Trà Vinh.
- Lứa tuổi Nhiễm chung Cường độ nhiễm.
- Heo con theo.
- Heo cai sữa a .
- Khảo sát heo ở 4 lứa tuổi, bảng 4 cho thấy heo ở 4 lứa tuổi đều nhiễm cầu trùng với tỷ lệ khá cao tuần tự ở heo con cai sữa nhiễm cầu trùng chiếm tỷ lệ cao nhất (74,04%) kế đến là heo con theo mẹ (65,88.
- Phân tích thống kê cho thấy không có sự sai khác giữa các lứa tuổi, tuy nhiên khi so sánh cặp cho thấy heo con sau cai sữa và heo thịt có sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức (P<0,001).
- Điều này được giải thích như sau: ở heo con theo mẹ nhiễm.
- cầu trùng với tỷ lệ khá cao tương ứng với giai đọan heo con bú mẹ, việc lây nhiễm từ mẹ mang mầm bệnh cầu trùng luôn thải noãn nang theo phân ra bên ngoài môi trường bên ngòai chuồng nuôi, noãn nang nhanh chóng hình thành bào tử nang ở giai đọan gây nhiễm, heo con bú sữa có dính mầm bệnh dẫn đến heo con dễ dàng cảm nhiễm và gây bệnh tiêu chảy cho heo con.
- Những heo con được điều trị khỏi bệnh trong thời gian dài vẫn còn mang trùng nên sau khi tách mẹ chuyển sang giai đoạn cai sữa lúc này nhiều bầy nhập lại với nhau trong đó có heo khỏe và heo khỏe mang trùng, heo khỏe mang trùng sẽ là nguồn lây nhiễm cho những heo khác, đồng thời ở giai đọan này sức đề kháng chúng yếu, một phần do không còn bú mẹ, một phần do đang tập ăn nên chúng dễ bị mầm bệnh xâm nhập và một khi nhiễm bệnh có thể gây bệnh và làm giảm tăng trọng, heo con suy yếu và dễ dàng mở đường cho các mầm bệnh khác bộc phát và gây chết heo con sau cai sữa tại một số hộ chăn nuôi trong tỉnh, chính vì vậy tỷ lệ heo mắc bệnh ở giai đoạn cai sữa rất cao.
- Bảng 4 cho thấy heo ở cả 4 lứa tuổi đều nhiễm cả 3 mức độ 1.
- Ở heo con sau cai sữa và heo con theo mẹ nhiễm ở mức độ nặng 2.
- Điều này cho thấy ở heo con theo mẹ và heo con sau cai sữa có thể dẫn đến bệnh cầu trùng và và thể hiện triệu chứng tiêu chảy cụ thể qua công tác lấy mẫu phân và phân tích chúng tôi nhận thấy đa số những mẫu phân heo tiêu chảy của heo từ giai đoạn heo con sau cai sữa cho thấy cường độ nhiễm cầu trùng ở mức độ nhiễm 2.
- Đối với heo theo mẹ đa số các mẫu phân nhiễm cầu trùng ở mức nặng 3.
- Ở heo nái và heo thịt mặc dù kiểm tra thấy có sự hiện diện noãn nang cầu trùng ở cả cường độ 2.
- Tuy nhiên, đây là nguồn gốc lây lan mầm bệnh và phát tán nguồn bệnh ra môi trường và gây nhiễm cho heo con..
- 3.5 Thành phần loài cầu trùng ký sinh ở heo tỉnh Trà Vinh.
- Qua quan sát hình dạng, xác định thời gian hình thành bào tử và đo kích thước của từng loại hình noãn nang trên các mẫu phân nhiễm cầu trùng tại 3 địa điểm thuộc tỉnh Trà Vinh.
- Dựa vào khóa định danh phân loại của Eckert (1995), chúng tôi xác định được heo ở tỉnh Trà Vinh nhiễm 6 loài cầu trùng thuộc 2 giống Isospora và Eimeria tương ứng với các ký hiệu sau:.
- Bảng 5 cho thấy heo ở tỉnh Trà Vinh nhiễm 6 loài noãn nang cầu trùng là Isospora suis, Eimeria perminuta, Eimeria suis, Eimeria debliecki, Eimeria polita và loài Eimeria scabra thuộc 2 giống Isospora và Eimeria.Trong đó loài Eimeria debliecki nhiễm cao nhất (40,44.
- Bảng 5: Tỷ lệ nhiễm các loài cầu trùng trên heo giữa các lứa tuổi tại tỉnh Trà Vinh.
- T Loài cầu trùng.
- Theo Trịnh Văn Thịnh và Đỗ Dương Thái (1982), khi nghiên cứu bệnh cầu trùng heo ở miền Nam cho biết vùng Sài Gòn-Gia Định có 5 loài cầu trùng thuộc 2 giống trong đó loài phổ biến nhất là Eimeria debliecki.
- Kết quả kiểm tra tình hình nhiễm cầu trùng heo ở tỉnh Trà Vinh có ít hơn một loài so với Trần Kim Lan khi khảo sát ở tỉnh Thái Nguyên..
- Nếu xét thành phần loài cầu trùng giữa các lứa tuổi nhận thấy:.
- Heo con theo mẹ nhiễm ít loài cầu trùng nhất so với các lứa tuổi lớn hơn.
- Heo con theo mẹ nhiễm 4 trên 6 loài được tìm thấy trong đó loài nhiễm phổ biến với tỷ lệ nhiễm cao tập trung ở loài Isospora suis (46,76.
- Qua theo dõi triệu chứng lâm sàng trên đàn heo con theo mẹ, chúng tôi nhận thấy các mẫu phân có sự hiện diện của noãn nang cầu trùng và nhất là loài Isospora suis thì đa số heo đều bị tiêu chảy..
- Ở heo con cai sữa nhiễm 5 trên 6 loài được tìm thấy ở heo trong tỉnh Trà Vinh có tỷ lệ nhiễm các loài cao hơn các loài được tìm thấy ở cả 4 lứa tuổi với tỷ lệ nhiễm theo trình tự sau: loài Isospora suis nhiễm chiếm tỷ lệ cao nhất (47,40.
- và loài phát hiện thấp nhất là Eimeria polita (9,09%) mà loài này không tìm thấy ở heo con theo mẹ..
- Heo thịt và heo nái nhiễm 6 trên 6 loài phát hiện ở heo nuôi trong tỉnh Trà Vinh với tỷ lệ nhiễm có phần thấp hơn so với heo con theo mẹ và heo con cai sữa tuy nhiên số loài phát hiện có nhiều hơn một tới 2 loài.
- Cụ thể ở heo thịt và heo nái phát hiện thêm một loài noãn nang cầu trùng đó là loài Eimeria scabra với tỷ lệ (9,00% ở heo thịt và 8,26% ở heo nái)..
- 3.6 Tỷ lệ nhiễm ghép các loài cầu trùng giữa các lứa tuổi.
- Một cách tổng quát heo nhiễm 2 loài trên cá thể heo là phổ biến nhất chiếm tỷ lệ 37,45% kế đến là nhiễm ghép 3 loài chiếm tỷ lệ 24,30% và thấp nhất là 4 loài trên.
- cá thể chiếm tỷ lệ 7,57%.
- Chính vì thế, heo khi nhiễm noãn nang cầu trùng đồng thời có thể nhiễm nhiều loài và có thể gây tác hại cho heo nuôi trong tỉnh.
- Nếu xét hình hình nhiễm ghép số loài trên cá thể heo giữa các lứa tuổi, nhận thấy heo con theo mẹ nhiễm từ một đến 3 loài và phổ biến nhất là 2 loài trên cá thể chiếm tỷ lệ nhiễm là 43,88%, nhiễm 3 loài trên cá thể cũng được tìm thấy với tỷ lệ thấp (17,27.
- Heo ở lứa tuổi cai sữa heo nhiễm 2 đến 3 loài trên cá thể với tỷ lệ nhiễm cao hơn (42,86% ở mức nhiễm ghép 2 loài/ cá thể, 25,32% ở mức nhiễm ghép 3 loài/ cá thể.
- Điều này cho thấy lứa tuổi heo càng lớn thì tỷ lệ nhiễm ghép số loài trên cá thể có cao hơn.
- Bảng 6: Tỷ lệ nhiễm ghép các loài cầu trùng giữa các lứa tuổi Lứa tuổi.
- Heo con theo mẹ .
- Heo cai sữa .
- Qua đó cho thấy heo có khả năng nhiễm nhiều loài cầu trùng cùng một lúc, cùng chịu sự tác hại của nhiều loài.
- Do đó sẽ rất nguy hiểm cho heo con khi bị nhiễm nhiều loài cầu trùng kết hợp lại với nhau và đây cũng là vấn đề cần phải được người chăn nuôi quan tâm trong việc phòng trừ bệnh cầu trùng để bảo vệ cho đàn heo nuôi..
- 3.7 Kết quả điều trị cầu trùng heo.
- Bảng 7: Hiệu quả của 2 loại thuốc Bio Quino-coc và Baycox 5% điều trị bệnh cầu trùng heo.
- Số noãn nang trung bình/1gram phân Tỷ lệ khỏi.
- Tỷ lệ khỏi chung Trước tẩy Sau tẩy.
- Bio Quino- coc.
- Kết quả điều trị bệnh cầu trùng bằng 2 loại thuốc Bio Quino-coc và Baycox 5%, bảng 7cho thấy cả 2 loại thuốc đều cho hiệu quả điều trị cầu trùng heo rất tốt.
- Heo tỉnh Trà Vinh nhiễm cầu trùng chiếm tỷ lệ 63,30%, trong đó huyện Tiểu Cần heo nhiễm chiếm tỷ lệ cao nhất (68,24.
- Heo nuôi với phương thức nuôi gia đình nhiễm cầu trùng với tỷ lệ cao hơn rất nhiều so với heo nuôi theo phương thức trang trại, nhiễm cao nhất là heo nuôi tại gia đình 72,25% cao hơn so với heo nuôi ở trại 54,20%..
- Kiểu chuồng nền sàn heo nhiễm cầu trùng chiếm tỷ lệ 45,18% thấp hơn so với heo được nuôi trên nền xi măng 69,30%..
- Heo ở 4 lứa tuổi đều nhiễm cầu trùng với tỷ lệ khá cao tuần tự ở heo con cai sữa nhiễm cầu trùng chiếm tỷ lệ cao nhất (74,04%) kế đến là heo con theo mẹ (65,88.
- Có 6 loài noãn cầu trùng được phát hiện trong tỉnh Trà Vinh thuộc 2 giống Isospora và Eimeria.Trong đó loài Eimeria debliecki nhiễm cao nhất (44,44.
- Eimeria perminuta (32,87%) và nhiễm với tỷ lệ rất thấp thuộc 2 loài Eimeria polita (7,97%) và Eimeria scabra (3,59%).Heo con theo mẹ nhiễm 4 trên 6 loài được tìm thấy.
- Ở heo con cai sữa nhiễm 5 trên 6 lòai.
- trên 6 loài phát hiện ở heo nuôi trong tỉnh Trà Vinh với tỷ lệ nhiễm có phần thấp hơn..
- Cả 2 loại thuốc Bio Quino-coc và Baycox 5%, đều cho hiệu quả điều trị cầu trùng rất tốt.
- Lâm thị Thu Hương (2004), “Tình hình nhiễm một số loại cầu trùng đường ruột (Isospora, Eimeria, và Cryptosporium) ở heo con trong một số trại chăn nuôi tại TP.
- Nguyễn Thị Kim Lan, Trần Thu Nga (2005), “Tình trạng ô nhiễm cầu trùng lợn ở khu vực chuồng nuôi và thời gian phát triển oocyst tới giai đoạn cảm nhiễm”, Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XII (5), tr.45-49.