« Home « Kết quả tìm kiếm

Tình hình bệnh dịch tả heo Châu Phi và đặc điểm di truyền của virus gây bệnh ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang


Tóm tắt Xem thử

- TÌNH HÌNH BỆNH DỊCH TẢ HEO CHÂU PHI VÀ ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CỦA VIRUS GÂY BỆNH Ở HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG.
- 2 Chi cục Chăn nuôi và Thú y thành phố Cần Thơ.
- Dịch tả heo Châu Phi, dịch tễ, kiểu gene, Phú Tân.
- African swine fever,.
- Bệnh dịch tả heo Châu Phi (ASF) xảy ra lần đầu tiên ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang vào tháng 7/2019 và nhanh chóng lây lan khắp 18/18 xã và thị trấn trên địa bàn huyện.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát một số đặc điểm dịch tễ và kiểu gene của virus gây bệnh ASF.
- Kết quả điều tra hồi cứu thông qua các số liệu được thu thập từ các báo cáo của các cơ quan có thẩm quyền cho thấy tỷ lệ các cơ sở xuất hiện ASF là 29,85% và tỷ lệ heo bị tiêu hủy là 27,37%.
- Có sự khác biệt về tỷ lệ tiêu hủy theo loại heo, trong đó tỷ lệ tiêu hủy cao trên heo giống sinh sản, cao nhất là trên heo đực giống (100.
- Đặc điểm di truyền của virus ASF lưu hành tại huyện Phú Tân được khảo sát trên cơ sở một phần của đoạn gene B646L (p72) của 4 chủng virus đại diện, kết quả cho thấy đoạn gene p72 của 4 chủng virus được phát hiện tại huyện Phú Tân tương đồng 100% với đoạn gene tương ứng của các chủng virus đã được phát hiện trước đó tại Việt Nam, Trung Quốc và cùng thuộc genotype II..
- Tất cả 24 kiểu gene ASFV đã biết được xác định ở tiểu vùng Sahara Châu Phi (Quembo et al., 2017)..
- Kết quả phân tích các chủng ASFV đã chứng minh rằng gene B646L (mã hóa một trong các protein cấu trúc chính, p72) đã xác định được 13 kiểu gene phân lập được ở tám quốc gia Đông Phi (Lubisi et al., 2005) và 6 kiểu gene mới phân lập ở miền Nam Châu Phi (Boshoff et al., 2007)..
- ASF xảy ra trên mọi lứa tuổi và loài heo từ heo nhà đến heo rừng, với đặc điểm lây lan nhanh và tỷ lệ chết cao lên đến 100% (Zsak et al., 2005).
- Kết quả nghiên cứu của Van Phan Le et al.
- Trong đó, huyện Phú Tân ghi nhận ổ dịch ASF đầu tiên là vào tháng 7/2019 tại một cơ sở chăn nuôi heo nông hộ ở xã Long Hòa và là địa phương thứ 5 trên địa bàn tỉnh xuất hiện ASF.
- Tính từ thời điểm xuất hiện ổ dịch đầu tiên đến khi công bố hết dịch vào ngày toàn huyện buộc phải tiêu hủy 2.907 con heo, tổng thiệt hại lên đến 27% tổng sản lượng đàn heo cả huyện và ảnh hưởng rất lớn đối với ngành chăn nuôi huyện Phú Tân, đặc biệt là một bộ phận người chăn nuôi heo (Trạm Chăn nuôi và Thú y Phú Tân, 2019).
- Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định đặc điểm dịch tễ bệnh ASF và kiểu gene của virus ASFV lưu hành trên đàn heo ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang..
- Tất cả 163 cơ sở chăn nuôi heo có kết quả xét nghiệm dương tính với bệnh ASF và 4 mẫu ADN từ 4 mẫu bệnh phẩm trên đàn heo có kết quả xét nghiệm dương tính với ASFV thuộc bốn xã: Phú Lâm, Chợ Vàm, Phú Mỹ và Phú Long ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang..
- Phương pháp điều tra: điều tra hồi cứu để thu thập thông tin tình hình dịch bệnh ASF trên địa bàn huyện Phú Tân từ khi có ổ dịch đầu tiên vào ngày 13/7/2019 đến khi công bố hết dịch ngày bao gồm những thông tin cần thiết, như:.
- đồng thời tham chiếu với kết quả xét nghiệm PCR, và tổng hợp các báo cáo về ổ dịch của Trạm Chăn nuôi và Thú y huyện Phú Tân, báo cáo tổng hợp của Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh An Giang trong thời gian xảy ra dịch bệnh để phân tích số liệu.
- Xác định tỷ lệ các cơ sở xảy ra ASF và sự phân bố các ổ dịch ở các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Phú Tân..
- Bốn chủng ASFV (có giá trị Ct thấp nhất) đại diện từ 4 địa phương là xã Phú Lâm (VN/Pig/PLAM3664), xã Phú Long (VN/Pig/PLONG/3882).
- thị trấn Chợ Vàm (VN/Pig/CVAM/3669) và thị trấn Phú Mỹ (VN/Pig/PMY/4084), có được từ kết quả phản ứng realtime PCR sử dụng cặp mồi dựa trên nghiên cứu trước đó của King et al.
- (2003) (theo khuyến cáo của OIE, 2019), được tiếp tục sử dụng cho phản ứng PCR truyền thống để tổng hợp một phần đoạn gene B646L (p72) dùng để xác định kiểu gene của virus ASFV.
- kiểu gene của ASFV được chọn lọc trên ngân hàng gene và được sử dụng để so sánh cặp (multi- alignment) bằng phương pháp Clustal W (Thompson et al., 1997).
- Kiểu gene của virus ASFV khảo sát được xác định qua mức độ tương đồng trên cây phả hệ được xây dựng theo phương pháp.
- KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
- Tình hình bệnh ASF trên đàn heo ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang.
- Tỷ lệ heo tiêu hủy do nhiễm ASF.
- Số liệu các ổ dịch ASF ở các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Phú Tân Stt Xã, thị trấn.
- Tổng số cơ sở chăn.
- Số cơ sở chăn nuôi.
- Tỷ lệ.
- Số heo tiêu hủy do ASF (con).
- 2 Xã Phú Lâm .
- 3 Xã Phú Thạnh .
- 4 Thị trấn Chợ Vàm .
- 5 Xã Phú An .
- 6 Xã Phú Thọ .
- 7 Thị trấn Phú Mỹ .
- 11 Xã Phú Bình .
- 13 Xã Phú Hiệp .
- 14 Xã Phú Hưng .
- 16 Xã Phú Xuân .
- 17 Xã Phú Thành .
- 18 Xã Phú Long .
- Nguồn: Trạm Chăn nuôi và Thú y huyện Phú Tân (2019a, 2019b) Từ khi ghi nhận ca nhiễm ASF đầu tiên đến khi công bố hết dịch, trên địa bàn huyện Phú Tân đã có 163 cơ sở chăn nuôi heo xảy ra bệnh ASF và 18/18 xã, thị trấn đều công bố dịch.
- Tỷ lệ cơ sở nhiễm ASF ở huyện Phú Tân là 29,85% và buộc phải tiêu hủy 2.907 con, tỷ lệ này thấp hơn so với nghiên cứu của Trần Thanh Dũng (2020), tỷ lệ cơ sở ASF trên địa bàn huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang là 43,3% và địa phương buộc phải tiến hành tiêu hủy hơn 20.000 con heo, tương đương 1.200 tấn heo hơi..
- Kết quả trình bày ở Bảng 4 cho thấy tổng số heo tiêu hủy toàn huyện là rất lớn, lên đến 2.907 con chiếm 27,37% tổng đàn heo của huyện.
- Xã Bình Thạnh Đông có số lượng heo tiêu hủy cao nhất huyện chiếm 67,56% sản lượng đàn heo của xã, kế đến là xã Tân Hòa tiêu hủy 400 con chiếm tỷ lệ.
- 54,42% và xã có tỷ lệ tiêu hủy thấp nhất là xã Phú Long chỉ tiêu hủy 29 con trên tổng đàn heo của xã chiếm tỷ lệ 3,26%.
- Mặc dù xã Tân Hòa và xã Bình Thạnh Đông có số hộ nhiễm ASF thấp nhưng số lượng tiêu hủy cao nhất huyện, nguyên nhân là vì ở hai địa phương này có cơ sở chăn nuôi với quy mô lớn của huyện và là những cơ sở nhiễm ASF trong giai đoạn đầu của huyện (một cơ sở ở xã Tân Hòa là 190 con và một cơ sở ở xã Bình Thạnh Đông là 217 con, có kết quả dương tính ngày 14/7/2019).
- Theo Quyết định số 4527/QĐ-BNN-TY ngày của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc Ban hành Kế hoạch hành động ứng phó khẩn cấp với bệnh ASF, đối với địa phương lần đầu tiên phát hiện heo bị bệnh ASF buộc phải tiêu hủy toàn đàn trong vong 24 giờ kể từ khi có kết quả xét nghiệm dương tính với bệnh ASF..
- Kết quả phân tích tỷ lệ tiêu hủy do ASFV gây ra trên các đối tượng heo nuôi khác nhau để đánh giá tình hình bệnh theo loại heo từ Hình 1 cho thấy tỷ lệ cao nhất trên heo đực giống là con), kế đến là heo nái là con), heo thịt là con) và thấp nhất là trên heo con con).
- Kết quả này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của Trương Văn Hiểu và ctv.
- Bên cạnh đó, tế bào đích của ASFV là các tế bào bạch cầu đơn nhân và đại thực bào, chúng xâm nhập vào tế bào theo cơ chế bám thụ thể và nội thực bào, virus nhân lên ở vùng rìa nhân của tế bào chủ và thoát ra khỏi tế bào theo cơ chế nảy chồi và gây chết tế bào (Alcamí et al., 1989), nên tỷ lệ lây nhiễm ASF cao ở heo đực giống và heo nái vì ở các động vật này đã trưởng thành nên số lượng tế bào đích mà ASFV hướng đến đã hoàn thiện và phù hợp với sự nhân lên của virus..
- Đồng thời, ở hai đối tượng heo đực giống và heo nái thì nguy cơ nhiễm bệnh nhiều hơn do người lấy tinh, người dẫn tinh, đưa đi phối giống trực tiếp, tiếp xúc với con cái, hoặc sử dụng phụ phế phẩm làm thức ăn chăn nuôi nhiều hơn,…Nên những loại heo này thường phát bệnh trước tiên.
- 2 cho thấy các xã ở khu vực Sông Tiền có tỷ lệ nhiễm ASF rất cao, xã Phú Lâm có tỷ lệ nhiễm ASF cao nhất huyện.
- tiếp đến là thị trấn Chợ Vàm và xã Phú Thạnh.
- Ở các địa phương này đa số tập trung các cơ sở chăn nuôi nhỏ lẻ, số lượng nuôi ít và mật độ nuôi cao, phương thức chăn nuôi chưa phù hợp (nhiều hộ nuôi thành cụm), điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng chưa đảm bảo an toàn dịch bệnh như tận dụng diện tích nhà ở để làm khu vực nuôi, tận dụng thức ăn thừa từ hàng quán và các hộ gia đình.
- nguồn nước sử dụng trực tiếp từ nguồn nước sông không qua xử lý lắng lọc hay khử trùng, ít thực hiện vệ sinh tiêu độc sát trùng chuồng trại, khu vực chăn nuôi thường xuyên có người ra vào chuồng, điều kiện chuồng nuôi ẩm thấp.
- Đặc biệt, xã Phú Lâm là điểm có số lượng cơ sở giết mổ tập trung thứ 2 của huyện, đồng thời có số chợ mua bán động vật tập trung lớn thứ 2 sau thị trấn Phú Mỹ và giáp ranh tỉnh Đồng Tháp đã công bố dịch ASF vào tháng 5/2019, xã Phú Lâm (thuộc huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) cách tỉnh Đồng Tháp bởi con Sông Tiền nên nguy cơ lây lan dịch bệnh qua nguồn nước là rất cao vì nguồn nước sử dụng chủ yếu vào chăn nuôi ở địa phương chủ yếu sử dụng trực tiếp nguồn nước sông để tiết kiệm chi phí, vì thế ở xã Phú Lâm bùng phát dịch bệnh rất cao và lây lan trong diện rộng đến 42/65 cơ sở chăn nuôi heo bị nhiễm ASF.
- Tỷ lệ nhiễm thấp nhất là các xã Hòa Lạc, xã Phú Hiệp, xã Hiệp Xương, xã Phú Xuân và xã Phú Long, đây là vùng cách xa khu vực trung tâm và có diện tích đất rộng, người thưa với quy mô và số lượng chiếm tỷ lệ khá cao.
- Số heo tiêu hủy do nhiễm ASF trên từng loại heo ở huyện Phú Tân.
- truyền nhiễm, định kỳ vệ sinh tiêu độc sát trùng chuồng trại 2 lần/tuần và đặc biệt chăn nuôi là nguồn.
- thu nhập chính nên dịch bệnh được người chăn nuôi rất quan tâm..
- xã Phú Long;.
- xã Phú Lâm.
- thị trấn Phú Mỹ .
- thị trấn Chợ Vàm;.
- Đặc điểm gene của ASFV lưu hành tại huyện Phú Tân, tỉnh An Giang.
- Để xác định kiểu gene của ASFV lưu hành ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang, cây di truyền phả hệ dựa trên trình tự nucleotide của đoạn gene p72 của bốn chủng ASFV đã được thiết lập với 10 chủng ASFV đã được phát hiện trước đó tại Việt Nam và 29 chủng ASFV tham khảo trên thế giới.
- loại kiểu gene (Quembo et al., 2018), là các nhánh phân bố các quốc gia Châu Phi, một chủng từ vùng Irkutsk của Nga (KY963545.1_Irkutsk-2017), một.
- Xã Phú âm Xã Phú ong.
- Xã Phú Hiệp.
- Xã H a ạc Xã Phú Thành Xã Phú Thạnh.
- Thị trấn Ch Vàm.
- Xã Phú Bình.
- Xã Phú Xuân.
- Xã Phú An.
- Xã Tân H a Xã Tân Trung Thị trấn Phú M Xã Phú Hưng.
- Xã Phú Th.
- Bản đồ phân bố dịch theo cấp độ xã tại huyện phú Tân, tỉnh An Giang.
- Kết quả khuếch đại đoạn gene p72 bằng phản ứng PCR.
- Ghi chú: chữ số la mã từ I - XXIV phía sau tên chủng ASFV là kiểu gene Chủng khảo sát.
- Chủng Việt Nam Chủng Trung Quốc Chủng kiểu gene II Chủng kiểu gene khác.
- PLAM3664, VN/Pig/PMY/4084) lưu hành tại huyện Phú Tân, tỉnh An Giang có kiểu gene cùng phân nhánh với các chủng ASFV trước đó được phát hiện tại Việt Nam, tiêu biểu là kiểu gene chủng ở Hưng Yên và có thể nói cho đến nay các kiểu gene ASFV xuất hiện ở Việt Nam đều thuộc kiểu gene II..
- Đồng thời, các chủng ASFV phát hiện tại Việt Nam được so sánh đặc điểm di truyền để xác định kiểu gene với các chủng được phát hiện ở các nước trong khu vực như: Trung Quốc, Madagascar, Georgia, Nga, Triều Tiên và Hàn Quốc.
- Kết quả cho thấy rằng tất cả các chủng này có cùng một phân nhánh thuộc kiểu gene II.
- Do đó, có thể khẳng định rằng virus thuộc kiểu gene II là lưu hành phổ biến ở Châu Á và có nguồn gốc từ Madagascar (Châu Phi) sau đó lây lan sang Georgia vào năm 2007.
- Nga có biên giới giáp với Trung Quốc nên có thể virus thuộc kiểu gene II này có thể xâm nhập vào Trung Quốc thông qua con đường thương mại, vận chuyển heo và sản phẩm heo vào năm 2018 (FAO, 2018).
- Đồng thời, từ kết quả trên cho thấy các chủng ASFV xuất hiện tại Việt Nam, Trung Quốc và các nước châu Á đều thuộc genotype II..
- Bệnh dịch tả heo Châu Phi gây tổn thất to lớn đến chăn nuôi heo ở huyện Phú Tân, 18/18 xã và thị trấn trên đại bàn huyện đều xuất hiện ổ dịch ASF và 27,34% tổng đàn heo của huyện bắt buộc phải tiêu hủy do nhiễm bệnh.
- ASFV hiện diện trên đàn heo huyện Phú Tân, tỉnh An Giang thuộc genotype II, cùng genotype với ASFV phát hiện đầu tiên ở Việt Nam tại Hưng Yên và tất cả chủng phát hiện ở Việt Nam, và trong cùng phân nhánh với ASFV lưu hành phổ biến ở Châu Á và Châu Âu..
- The entry of African swine fever virus into Vero cells.
- African swine fever:.
- African swine fever threatens people’s.
- Trạm Chăn nuôi và Thú y huyện Phú Tân.
- Báo cáo tình hình thực hiện công tác phòng, chống bệnh Dịch tả heo Châu Phi huyện Phú Tân (Số 157/BC-BCĐ ngày .
- huyện Phú Tân (Số 196/BC-TCNTY ngày .
- Ảnh hưởng của dịch tả heo Châu Phi đến hoạt động chăn nuôi nông hộ tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang