« Home « Kết quả tìm kiếm

Tình hình gây hại của sâu kéo màng, Hellula undalis Fabricius (Lepidoptera: Crambidae) hại rau cải tại Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- (LEPIDOPTERA: CRAMBIDAE) HẠI RAU CẢI TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trần Thanh Thy 1.
- Rau cải xanh, sâu kéo màng, tình hình gây hại.
- Tình hình gây hại của sâu kéo màng (Hellula undalis) hại rau cải tại Đồng bằng sông Cửu Long được điều tra và khảo sát tại 03 tỉnh/thành phố, Vĩnh Long, Cần Thơ và Hậu Giang trong thời gian từ tháng 2 năm 2016 đến tháng 3 năm 2017.
- Kết quả điều tra 180 hộ nông dân trồng rau cải cho thấy, nông dân trồng 9 loại rau cải thuộc họ Brassicaceae đều bị sâu kéo màng gây hại, thường ở giai đoạn 10–15 ngày sau khi gieo và gây hại nặng trong mùa nắng.
- Có đến 48,9% tổng số hộ được phỏng vấn là hiểu biết ít về sâu kéo màng, số còn lại 17,2% là không hiểu biết và 33,9% là hiểu biết rõ ràng về đặc điểm hình thái, thời điểm và mùa vụ gây hại của loài sâu này.
- Kết quả khảo sát trên 25 ruộng rau cải cho thấy, sâu kéo màng gây hại ở mức độ phổ biến.
- 25-50%) với tần suất xuất hiện là 5/5 lần khảo sát suốt vụ rau cải.
- Cải tùa xại, xà lách xoong, cải xanh và cải ngọt bị sâu kéo màng gây hại với tỷ lệ cao trong 7 loại cải được khảo sát tại 03 tỉnh/thành phố nói trên..
- Tình hình gây hại của sâu kéo màng, Hellula undalis Fabricius (Lepidoptera: Crambidae) hại rau cải tại Đồng bằng sông Cửu Long.
- Rau cải là loại thực phẩm có giá trị, không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của mọi người.
- Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nằm trong điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa nên cây rau cải có thể sinh trưởng và phát triển ở nhiều tỉnh khác nhau trong cả khu vực và vào tất cả các mùa trong năm.
- Tuy nhiên, sản xuất rau cải đang gặp nhiều khó khăn do sâu gây hại như sâu kéo màng, sâu tơ, bọ nhảy, sâu ăn tạp, sâu xanh bướm trắng,...(Hồ Thị Thu Giang, 2005.
- Sâu kéo màng, Hellula undalis Fabricius (Lepidoptera: Crambidae) là dịch hại quan trọng trên cây họ Brassicaceae, gây hại trầm trọng trên thế giới (Sivapragasam và Aziz, 1990.
- undalis bởi các tác giả Hồ Thị Thu Giang (2005), Tạ Thị Huỳnh Đào và Nguyễn Văn Huỳnh (2008), Dương Thị Vân (2012), Trần Đăng Hòa và Nguyễn Thị Giang (2014), nhưng có rất ít tài liệu cho biết tình hình gây hại của H.
- undalis tại Hà Nội trong vụ Đông Xuân, Tạ Thị Huỳnh Đào và Nguyễn Văn Huỳnh (2008) khảo sát khả năng gây hại của H.
- Để tạo thông tin cơ sở cho việc xây dựng chương trình phòng trị hiệu quả, việc xác định tình hình gây hại cũng như giai đoạn mẫn cảm của cây cải đối với H.
- Bài báo này trình bày kết quả từ phỏng vấn nông hộ và khảo sát đồng ruộng về tình hình gây hại của H.
- Yêu cầu đối với nông hộ được phỏng vấn là đang canh tác rau cải với diện tích canh tác tối thiểu.
- Các câu hỏi phỏng vấn được xây dựng nhằm tìm hiểu về hiện trạng canh tác rau cải, tình hình gây hại của H.
- undalis và biện pháp phòng trị đối tượng gây hại này theo nông dân..
- Sự khảo sát ngoài đồng được thực hiện trên 25 ruộng rau cải đang canh tác trong thời gian từ tháng 1-3/2017 (vụ Đông Xuân) tại 08 huyện thuộc 03 tỉnh/ thành phố nêu trên để khảo sát tình hình sâu hại, khả năng gây hại, tỉ lệ hại và diễn biến tình hình gây hại H.
- undalis trên mỗi loại rau cải của địa phương.
- Tỷ lệ % gây hại của 𝐻.
- 3.1.1 Đặc điểm và kỹ thuật canh tác của các ruộng rau cải tại địa bàn điều tra.
- Một số đặc điểm của ruộng rau cải gồm diện tích, loại cải, tham gia họp tác xã và kiểu canh tác trên 8 huyện/quận thuộc ba tỉnh/thành phố được trình bày trong Bảng 1..
- Đa số nông hộ (55,21%) sở hữu diện tích canh tác rau cải dưới 2.000 m nông hộ sở hữu diện tích từ m 2 và chỉ có 8,97%.
- nông hộ có diện tích canh tác rau cải >.
- Đa số nông hộ (72,29%) canh tác rau cải theo hình thức độc canh, 25% nông hộ canh tác luân canh rau cải với cây đậu, bầu bí dưa, khoai lang,… và chỉ có 2,71% xen canh cây rau cải với cây khác như ớt, cà phổi, đậu lùn.
- Tại thời điểm điều tra, cây rau cải họ Brassicaceae được các hộ nông dân canh tác đa dạng giống cải, có đến 9 giống rau cải được nông dân canh tác, trong đó cải ngọt, cải bẹ dún và cải xanh được nông hộ canh tác nhiều nhất trong năm, tương.
- Bảng 1: Đặc điểm và kỹ thuật canh tác của các ruộng rau cải ở địa bàn điều tra.
- Một số đặc điểm của kỹ thuật canh tác rau cải gồm vệ sinh đồng ruộng, thời gian phơi đất, vật liệu.
- Tất cả các nông hộ (100%) canh tác rau cải trong địa bàn điều tra đều vệ sinh đồng ruộng trước khi xuống giống nhằm hạn chế một số loài sâu bệnh hại.
- Đa số nông hộ (56,04%) canh tác rau cải là được tham gia tập huấn của địa phương tổ chức trong năm về kỹ thuật canh tác hay phòng trừ sâu bệnh hại rau cải..
- 3.1.2 Tình hình xuất hiện và gây hại của sâu kéo màng trên rau cải.
- Các loại rau cải bị sâu kéo màng gây hại: Kết quả ghi nhận ở Bảng 2 cho thấy điều tra được 10 loại cải, trong đó tất cả các nông hộ (100%) canh tác cải xanh, cải ngọt, xà lách xoong và cải củ đều bị H..
- undalis gây hại.
- Cải tùa xại, cải bông, cải bắp, cải bẹ dún, cải thìa bị gây hại thấp hơn và cải xà lách hoàn toàn không thấy H.
- undalis gây hại..
- Kết quả ghi nhận này phù hợp với Tạ Thị Huỳnh Đào và Nguyễn Văn Huỳnh (2008) điều tra tình hình gây hại của H.
- undalis gây hại trên 11 loại cải trồng phổ biến và cải xà lách không bị đối tượng sâu hại này gây hại..
- Bảng 2: Các loại rau cải điều tra nông hộ canh tác bị sâu kéo màng gây hại.
- STT Giống cải Tên khoa học Sâu kéo màng gây hại.
- Hiểu biết của nông hộ về sâu kéo màng gây hại rau cải: Có đến 48,9% tổng số hộ được phỏng vấn là hiểu biết ít về sâu kéo màng, số còn lại 17,2% là không hiểu biết và 33,% là hiểu biết rõ ràng về đặc.
- điểm hình thái, thời điểm và mùa vụ gây hại của loài sâu này (Hình 1).
- Hình 1: Sự hiểu biết của nông hộ về sâu kéo màng gây hại rau cải Tình hình xuất hiện và gây hại của sâu kéo.
- màng: Theo sự mô tả của nông dân, sâu kéo màng gây hại trên đọt cải là chủ yếu (71,88.
- gây hại.
- Mùa nắng thời tiết khô ráo và là vụ rau chính trong năm nên thích hợp để sâu kéo màng gây hại mạnh chiếm 82,7% hộ (Bảng 3).
- Tạ Thị Huỳnh Đào và Nguyễn Văn Huỳnh (2008) công bố rằng sâu kéo màng gây hại mạnh vào tháng 12 - 3 năm sau, tấn công trên đọt vào lúc cây.
- Mức độ gây hại của sâu kéo màng, theo nông dân là nặng chiếm 39,38% hộ, trung bình chiếm 38,75% vì làm hư chồi ngọn của cây.
- Bảng 3: Tình hình xuất hiện và gây hại của sâu kéo màng trên rau cải Hạng mục.
- Mỹ Vị Thủy Cách gây hại.
- Mùa nắng Mức độ gây hại 1.
- 3.2 Khảo sát đồng ruộng.
- 3.2.1 Triệu chứng rau cải bị H.
- Kết quả khảo sát trên 25 ruộng rau cải tại địa bàn khảo sát đã ghi nhận 3 dạng gây hại của H.
- Hình 2: Các triệu chứng gây hại của sâu kéo màng, H.
- undalis trên cải xanh: gây hại trên đọt non (A);.
- Dạng thứ nhất là gây hại trên đọt non: Ấu.
- Dạng thứ hai là gây hại trên lá: Ấu trùng sang tuổi 2 trở đi, sau khi gây hại làm hư hỏng đọt non sẽ di chuyển sang lá kế tiếp.
- Tại đây, ấu trùng nhả tơ giăng tơ kết lá dính lại và chui vào trong để gây hại lá và di chuyển xuống phần bẹ lá để đục vào đỉnh sinh trưởng của cây cải..
- Dạng thứ ba là gây hại đỉnh sinh trưởng làm chết cây: Ấu trùng tuổi 3 và 4 đục xuống thân chính (đọt cải) làm chết cây.
- 3.2.2 Thành phần và mức độ phổ biến các loài sâu hại chính trên rau cải tại địa bàn khảo sát.
- Kết quả khảo sát đồng ruộng ghi nhận có 9 loài sâu hại trên cây rau cải họ Brassicaceae, chúng thuộc 4 bộ, 7 họ.
- Tuy nhiên mức độ phổ biến và tần suất xuất hiện của các loài sâu hại này trên cây rau cải khảo sát là có khác nhau.
- Trong đó, sâu kéo màng hiện diện ở mức độ phổ biến và cần được quan tâm phòng trị trong suốt vụ rau cải vì chúng gây hại làm chết cây..
- hại rau cải gồm sâu tơ (Plutelld xylostella), dế nhủi (Gryllotalpa africana), bọ nhảy (Phylotreta striolata), rầy mềm (Brevicoryne brassicae, Myzus persicae, Rhopalosiphum pseudobrassicae), sâu ăn đọt cải (Hellula undalis, Crocidolomia binotalis) và sâu đo (Chrysodeixis eriosoma).
- Kết quả khảo sát trên 25 ruộng rau cải ghi nhận sâu ăn đọt cải (sâu kéo màng) chỉ hiện diện một loài duy nhất là Hellula undalis với mức độ phổ biến và gây hại trong suốt giai đoạn sinh trưởng của cây rau cải..
- Bảng 4: Thành phần và mức độ phổ biến các loài sâu hại chính trên rau cải tại địa bàn khảo sát.
- Ghi chú: (a): Mức độ phổ biến khảo sát trên 25 ruộng rau cải (250 điểm khảo sát.
- (b): Tần suất xuất hiện của các loài côn trùng trên ruộng rau cải trong tổng số 5 lần khảo sát 3.2.3 Hiện trạng, tỷ lệ gây hại của H.
- Khảo sát đồng ruộng trên 7 loại rau cải gồm Cải ngọt, cải xanh, xà lách xoong, cải bẹ dún, cải tùa xại, cải thìa và cải củ vào 5 thời điểm trong suốt giai đoạn sinh trưởng của cây tại 8 huyện/ quận thuộc 3 tỉnh/thành phố Vĩnh Long, Cần Thơ và Hậu Giang cho thấy tỷ lệ.
- gây hại của H.
- undalis trên mỗi loại rau cải tại mỗi giai đoạn khảo sát của mỗi địa bàn là không giống nhau.
- Theo đó, khảo sát huyện Bình Minh, Bình Tân và Long Hồ của tỉnh Vĩnh Long cho thấy các loại rau cải bị H.
- undalis gây hại mạnh nhất là xà lách xoong (8,34.
- gây hại mạnh nhất của mỗi huyện.
- Khảo sát huyện Long Mỹ và Vị thủy ở tỉnh Hậu Giang cho thấy, tương ứng cải xanh (9,39%) và cải ngọt (8,04%) gây hại mạnh nhất của 2 huyện này.
- Mặt khác, khảo sát qua 5 giai đoạn sinh trưởng trong suốt vụ phát triển của cây rau cải cho thấy tỷ lệ.
- undalis trên mỗi loại rau cải thuộc địa bàn khảo sát, vụ Đông Xuân 2017.
- undalis trên 5 nhóm rau cải thuộc địa bàn khảo sát, vụ Đông Xuân 2017.
- undalis gây hại ngay khi cây cải được 5 ngày tuổi cho đến lúc gần thu hoạch (30 ngày tuổi)..
- undalis gây hại thấp (4,34.
- tăng dần vào giai đoạn 10-15 NSKG (10,80%) và gây hại cao nhất vào 15-20 NSKG (11.39%) thường giai đoạn này cây ra 3-5 lá thật, sau đó giảm dần ở 20-25 NSKG (6,16%) cho đến 25-30 NSKG (4,13.
- Trong 7 loại rau cải khảo sát thì cải tùa xại, cải xà lách xoong, cải xanh và cải ngọt bị H.
- undalis tấn công gây hại mạnh nhất, tương ứng và 7,42% (Hình 5)..
- Mặc dù, các ruộng rau cải khảo sát được các hộ nông dân xử lý thuốc để phòng trị H.
- undalis theo định kỳ, sâu vẫn xuất hiện và gây hại.
- undalis gây hại (100.
- cải tùa xại, cải bông, cải bắp, cải bẹ dún, cải thìa bị gây hại thấp hơn và cải xà lách hoàn toàn không thấy H..
- Chúng gây hại trên đọt là chủ yếu (71,88.
- gây hại mạnh vào giai đoạn 10–15 NSKG và gây hại nặng trong mùa nắng.
- Khi được hỏi về sâu kéo màng thì có đến 48,9% tổng số hộ được phỏng vấn là hiểu biết ít, số còn lại 17,2% là không hiểu biết và 33,9% là hiểu biết rõ ràng về đặc điểm hình thái, thời điểm và mùa vụ gây hại của loài sâu này..
- undalis gây hại ở mức độ phổ biến.
- undalis gây hại khi cây cải được 5 ngày tuổi cho đến lúc gần thu hoạch (30 ngày tuổi).
- 10 NSKG), chúng gây hại thấp, tăng dần và gây hại mạnh vào giai đoạn 15-20 NSKG sau đó giảm dần cho đến lúc gần thu hoạch (25-30 NSKG).
- Cải tùa xại, xà lách xoong, cải xanh và cải ngọt bị sâu kéo màng gây hại với tỷ lệ cao trong 7 loại cải được khảo sát tại 03 tỉnh/thành phố nêu trên..
- Côn trùng gây hại cây trồng.
- Hiệu lực của một số thuốc trừ sâu sinh học và thảo mộc đối với một số loài sâu hại rau cải xanh tại Quảng Bình.
- Đặc điểm sinh học, khả năng gây hại và phản ứng đối với một số thuốc trừ sâu của sâu kéo màng Hellula undalis Fabricius hại cải ở Đồng bằng sông Cửu Long