« Home « Kết quả tìm kiếm

Tình hình gây hại, đặc điểm hình thái và sinh học của sâu đục trái Citripestis sagittiferalis gây hại bưởi ở Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- TÌNH HÌNH GÂY HẠI, ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH HỌC CỦA SÂU ĐỤC TRÁI Citripestis sagittiferalis GÂY HẠI BƯỞI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- Citripestis sagittiferella, đặc điểm sinh học, sâu đục trái cây có múi, vòng đời Keywords:.
- Sâu đục trái cây có múi (Citripestis sagittiferella) là loài dịch hại mới được ghi nhận đã xuất hiện và gây hại nặng trên cây có múi tại Đồng bằng sông Cửu Long.
- Nhằm cung cấp thông tin cơ bản cho các chương trình quản lý phòng trừ loại dịch hại này, một số đặc điểm cơ bản về tình hình gây hại, đặc điểm hình thái và sinh học của sâu đục trái cây có múi đã được khảo sát qua việc phỏng vấn trực tiếp nông hộ.
- sagittiferella trung bình là 29,54 ngày, trong đó giai đoạn trứng là 4,09 ngày, ấu trùng là 13,44 ngày, nhộng là 10,13 ngày và thành trùng cái từ vũ hóa đến đẻ trứng đầu tiên là 1,85 ngày..
- Tình hình gây hại, đặc điểm hình thái và sinh học của sâu đục trái Citripestis sagittiferalis gây hại bưởi ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Sâu đục trái cây có múi (Citripestis sagittiferalis Moore (Lepidoptera: Pyralidae)) được ghi nhận là loài sâu hại quan trọng trên cây có múi có nguồn gốc ở Đông Nam Á, phân bố chủ yếu ở Thái Lan, Malaysia, Singapore, Brunei, Indonesia và Việt Nam (Waterhouse et al., 1993.
- sagittiferella được xếp vào nhóm côn trùng gây hại trên cây có múi với mức tác động kinh tế cao, tương đương với sự gây hại của ruồi đục trái cây (Bactrcera tyroni và Ceratitis capitata) và rầy chổng cánh (Diaphorina citri) (Plant Health Australia, 2009).
- Tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), sự gây hại của loài C.
- sagittiferella chỉ được ghi nhận từ tháng 10 năm 2011, bắt đầu trên bưởi Năm Roi tại huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng, sau đó lan ra nhanh chóng và trở thành đối tượng gây hại quan trọng trên khắp các vùng trồng bưởi..
- sagittiferella còn được ghi nhận gây hại ở các tỉnh Khánh Hòa và Bình Phước.
- Ấu trùng mới nở của loài C.
- Sâu đục trái tấn công trái bưởi từ lúc trái còn non cho tới trái chín, gây thiệt hại rất lớn về năng suất và chất lượng thương phẩm (Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 2011).
- sagittiferella còn được ghi nhận là đối tượng gây hại quan trọng trên trái cam mật, cam sành, cam xoàn, quít đường, chanh núm, chanh không hạt, chanh giấy, hạnh và chúc (Citrus hystrix)..
- Việc điều tra được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn 90 nông hộ canh tác bưởi tại các huyện Bình Minh (Vĩnh Long), Kế Sách (Sóc Trăng) và Châu Thành (Hậu Giang) (30 nông hộ/huyện) theo phiếu câu hỏi đã được soạn sẵn nhằm tìm hiểu về tình hình gây hại của sâu đục trái cây có múi.
- hành khảo sát sự gây hại của sâu đục trái cây có múi trên vườn.
- Chọn 15 cây bưởi tại 5 điểm theo đường chéo góc (mỗi điểm điều tra 3 cây) để ghi nhận kích thước trái và sự gây hại của sâu đục trái cây có múi trên cây.
- Trái được xem là bị hại khi có từ một vết đục của sâu đục trái cây có múi.
- ổ ố á á ê â 100 2.3 Khảo sát đặc điểm hình thái, sinh học và triệu chứng gây hại của C.
- Trưởng thành cái của sâu đục trái cây có múi được thu thập từ các vườn bưởi Năm Roi chuyển về Trường Đại học Cần Thơ.
- Ly nhựa được phun nước giữ ẩm mỗi ngày, ấu trùng mới nở được tách ra nuôi riêng trong hộp nhựa trong (thể tích 30 ml) với thức ăn là mẩu trái bưởi Năm Roi tươi non..
- Ấu trùng tuổi cuối bước vào giai đoạn chuẩn bị hóa nhộng được chuyển sang hộp nhựa có kích thước lớn hơn (thể tích 300 ml), phần đáy của hộp có lót một lớp mùn xơ dừa đã được rửa sạch và sát trùng (dày ~3 cm).
- Ghi nhận thời gian phát triển ở các giai đoạn của sâu đục trái cây có múi và mô tả hình dạng, đo kích thước của từng giai đoạn phát triển của sâu đục trái cây có múi..
- Sự nhận biết của nông dân về thời gian xuất hiện và cỡ quả bưởi bị sâu đục trái.
- Có 78,9% nông hộ được phỏng vấn cho rằng sâu đục trái thường xuất hiện nhiều vào mùa nắng..
- sâu đục trái có mối tương quan với diễn biến thời tiết và ở những tháng nắng tỷ lệ gây hại là cao hơn so với những tháng mưa..
- Bảng 1: Sự nhận biết của nông dân về thời gian xuất hiện và cỡ quả bưởi bị sâu đục trái.
- Vĩnh Long Hậu Giang Sóc Trăng Trung bình Thời điểm xuất hiện.
- Giai đoạn trái bị hại nhiều nhất.
- Biện pháp phòng trừ sâu đục trái.
- Kết quả ghi nhận ở Bảng 2 cho thấy 100% nông hộ được phỏng vấn đã áp dụng biện pháp phun thuốc trừ sâu để phòng trị sâu đục trái.
- Trong đó, trung bình 86,7% nông hộ phun ngừa, chỉ 12,2%.
- Do sự gây hại xảy ra bên trong trái, nên khi thấy được triệu chứng gây hại thì trái đã bị hư và hiệu quả của thuốc không còn, vì vậy nông dân chủ yếu phun thuốc trừ sâu để ngừa sâu đục trái.
- cây có múi.
- Mặt khác, cũng do sự gây hại bên trong nên nông dân khó xác định hiệu quả của thuốc dẫn đến viêc nông dân phun thuốc với tần số 7 - 10 ngày/lần trong suốt thời gian cây mang trái..
- Các loại thuốc hóa học được nông dân sử dụng để phòng trị sâu đục trái gồm Yamida 10WP (Imidacloprid), Dragon 585EC (Cypermethrin + Chlorpyriphos Ethyl), Ascend 20SP (Acetamiprid), Fentox 25EC (Fenvalerate + Dimethoate), Vitashield 40 EC ( Chlorpyriphos.
- Bảng 2: Biện pháp phòng trị sâu đục trái C.
- Vĩnh Long Hậu Giang Sóc Trăng Trung bình Dùng thuốc phòng trị .
- Thành phần loài côn trùng và nhện gây hại trên cây bưởi.
- Sâu đục trái (Citripestis sagittiferella), sâu đục vỏ trái (Prays endocarpa), sâu vẽ bùa(Phyllocnistis citrella) và ruồi đục trái (Bactrocera dorsalis) là có mức độ phổ biến.
- Bảng 3: Thành phần loài côn trùng và nhện gây hại trên cây bưởi.
- Tên thông thường Tên khoa học Họ (Bộ) Bộ phận gây hại.
- Sâu đục trái Citripestis sagittiferella.
- Sâu đục vỏ trái Prays endocarpa Meyrick Yoponomeutidae.
- Ruồi đục trái Bactrocera dosalis Hendel Tephritidae.
- Sâu đục cành Anoplophora chinensis.
- Tỷ lệ gây hại của sâu đục trái C.
- Kết quả khảo sát sự gây hại của sâu đục trái trên bưởi được trình bày trong Bảng 4.
- Tất cả các vườn bưởi khảo sát gồm 90 vườn, 1.350 cây đều bị sâu đục trái gây hại với mức độ gây hại ở các giai đoạn trái khác nhau là khác nhau và tùy từng địa bàn.
- Trong đó, ở Sóc Trăng bị sâu đục trái gây hại nặng nhất với tỷ lệ 3,63%, kế đến là Hậu Giang (tỷ lệ 2,74%).
- Theo ghi nhận của nhiều nông dân thì vườn trồng xen nhiều loại cây tạo điều kiện rậm rạp thích hợp cho sâu phát triển, trong khi việc phun thuốc phòng trị lại gặp khó khăn, nên vườn trồng xen thường bị sâu gây hại nặng hơn các vườn chuyên canh.
- Mặt khác, do các vườn bưởi chuyên canh ở Vĩnh Long phun thuốc hóa học để ngừa thường xuyên hơn nên tỷ lệ gây hại của sâu đục trái cây có múi thấp hơn so với các địa bàn điều tra còn lại..
- Bảng 4: Tỷ lệ trái bị hại.
- Trung bình.
- giai đoạn phát triển của trái từ rất sớm sau khi đậu trái đến trái ở giai đoạn cận thu hoạch.
- Kết quả khảo sát chứng tỏ giai đoạn trái có đường kính từ 5 - 10 cm (khoảng từ 1,5 - 3 tháng sau khi đậu trái) là mẫn cảm với sự gây hại của sâu đục trái hơn so với các giai đoạn phát triển khác của trái.
- Điều này có thể do ở giai đoạn trái có đường kính từ 5 - 10 cm phần thịt trái đã hình thành khá nhiều, trong khi các múi bưởi còn khô và ít nước nên sâu thích tấn công hơn..
- 3.3 Đặc điểm hình thái, sinh học và gây hại của sâu đục trái cây có múi C.
- Trưởng thành: Sâu đục trái trưởng thành C..
- Trưởng thành cái vũ hóa khoảng từ giờ, có chiều dài cơ thể trung bình là 12,17 mm và chiều rộng sải cánh trung bình là 25,7mm, râu đầu hình sợi chı̉.
- Trưởng thành đực vũ hóa vào khoảng từ giờ, có kích thước hơi nhỏ hơn trưởng thành cái với chiều dài cơ thể trung bình là 11,97 mm và chiều rộng sải cánh trung bình là 25,6 mm, râu đầu hình sợi chỉ.
- Theo Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2011) sâu đục trái trưởng thành C.
- Hình 2: Các giai đoạn phát triển của C..
- A) Trưởng thành.
- C) Ấu trùng.
- Đường kính trung bình của trứng là 1,25 mm..
- Ấu trùng: Ấu trùng của sâu đục trái C..
- Màu sắc, kích thước và thời gian phát triển của ấu trùng ở từng tuổi là khác nhau.
- Theo Triệu Văn Quý (2015) giai đoạn ấu trùng của C.
- Kết quả khảo sát trong nghiên cứu này ghi nhận giai đoạn ấu trùng của C.
- Mặt khác, Nguyễn Thị Thu Cúc (2015) cũng cho rằng giai đoạn ấu trùng của C.
- Sự chênh lệch về số tuổi của giai đoạn ấu trùng có thể do các điều kiện nuôi nhân khác nhau..
- Ấu trùng tuổi 1: Ấu trùng mới nở có màu cam nhạt, đầu màu nâu đen to hơn chiều rộng của thân với nhiều lông mọc thẳng đứng, cơ thể dài trung bình là 2,07 mm, rộng trung bình 0,27 mm với mảnh vỏ đầu rộng trung bình 0,41 mm..
- Ấu trùng tuổi 2: Lúc mới vừa lột xác có màu cam hơi ửng đỏ, sau đó chuyển sang màu đỏ cam, đầu màu nâu đậm, trên cơ thể cũng có nhiều lông mọc thẳng đứng như ở ấu trùng tuổi 1.
- Ấu trùng tuổi 2 có thân dài trung bình 2,85mm, rộng trung bình là 0,41 mm, mảnh vỏ đầu rộng 0,33 mm..
- Ấu trùng tuổi 3: Sang giai đoạn tuổi 3 ấu trùng có thân màu đỏ, đầu nâu nhạt và cũng có nhiều lông mọc thẳng đứng trên thân.
- Ở giai đoạn này ấu trùng ăn mạnh hơn, sâu đến phần thịt của trái bưởi, kích thước của cơ thể tăng nhanh với chiều dài trung bình là 4,35 mm và chiều rộng trung bình là 0,61mm với mảnh vỏ đầu rộng 0,50 mm..
- Ấu trùng tuổi 4: Cơ thể của ấu trùng tuổi 4 có màu đỏ đậm, đầu màu nâu nhạt, có các ngấn dọc theo thân phình to ra và cũng có nhiều lông mọc thẳng đứng, dài trung bình 7,31 mm, rộng trung bình 0,97 mm với mảnh vỏ đầu rộng 0,81 mm..
- Ấu trùng tuổi 5: Cơ thể có màu đỏ nâu, có nhiều lông mọc thẳng đứng, dài trung bình 13,75 mm, rộng trung bình 2,01 mm, mảnh vỏ đầu rộng 1,27 mm.
- Giai đoạn này ấu trùng di chuyển chậm, ăn ít và thải phân ít hơn.
- Khi sắp hóa nhộng ấu trùng chuyển từ màu đỏ nâu sang màu xanh nâu rồi nhanh chóng sang màu xanh đen, di chuyển ra ngoài mẫu trái xuống lớp mùn xơ dừa bên dưới đáy hộp, nhả tơ kén kết những hạt sơ dừa lại thành kén để hóa nhộng bên trong..
- Chiều dài trung bình là 11,35 mm và chiều rộng trung bình là 3,13 mm..
- Trong phòng thí nghiệm, được nuôi bằng vỏ trái bưởi Năm Roi tươi, thời gian phát triển của trứng trung bình là 4,09 ngày.
- Thời gian phát triển của ấu trùng biến động từ 1,08 ngày (ấu trùng tuổi.
- 1) đến 5,13 ngày (ấu trùng tuổi 5) và giai đoạn ấu trùng có 5 tuổi kéo dài trung bình 13,44 ngày.
- Thời gian phát triển của nhộng trung bình là 10,13 ngày..
- sagittiferella kéo dài trung bình 29,54 ngày (Bảng 5)..
- Bảng 5: Thời gian phát triển và kích thước ở các giai đoạn phát triển của C.
- Giai đoạn phát triển Số quan sát (con) .
- Thời gian phát triển (ngày) Kích thước (mm) Trung bình Biến động Chiều dài Chiều rộng .
- Ấu trùng tuổi .
- Tỷ lệ trái bưởi bị sâu đục trái tấn công là 2,28.
- 3,63%, trong đó trái có đường kính từ 5 - 10 cm có tỷ lệ bị hại là 3,52%, còn tỷ lệ bị gây hại ở trái có đường kính <5 cm là 1,95% và trái có đường kính >10 cm là 2,96%..
- Trưởng thành sâu đục trái C.
- sagittiferella kéo dài trung bình 29,54 ngày với giai đoạn trứng kéo dài 4,09 ngày, giai đoạn ấu trùng (5 tuổi) kéo dài 13,44 ngày, giai đoạn nhộng kéo dài 10,13 ngày và giai đoạn từ vũ hóa đến trưởng thành cái đẻ trứng kéo dài 1,85 ngày..
- Côn trùng, nhện gây hại.
- Đặc điểm sinh học và biện pháp quản lý sâu đục trái cây có múi (Citripestis sagittiferella).
- Hội thảo chuyên đề: Giải pháp quản lý sâu đục trái bưởi, tháng 3 năm 2013 tại Bến Tre, trang: 10-15..
- Côn Trùng gây hại cây trồng.
- Điều tra về tình hình gây hại, khảo sát đặc tính sinh học và biện pháp phòng trừ sâu đục trái cam quýt tại huyện Kế Sách (Sóc Trăng).
- Khảo sát diễn biến sự gây hại của sâu đục trái cây có múi (Citripestis sagittiferella Moore.) trên cây bưởi tại huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng.