« Home « Kết quả tìm kiếm

TÍNH KHẢ THI VỀ KỸ THUẬT VÀ KINH TẾ CỦA CÁC HỆ THỐNG NÔNG - LÂM - NGƯ KẾT HỢP TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG - KIÊN GIANG


Tóm tắt Xem thử

- Báo cáo phân tích tính khả thi về kỹ thuật và kinh tế của các mô hình nông lâm ngư kết hợp ở vùng đệm của Vườn Quốc Gia U Minh Thượng.
- Kết quả năng suất của các loại cá đồng trong các mô hình nông lâm ngư kết hợp là 105-137 kg/ha.
- Hiệu quả kinh tế của mô hình nông lâm ngư thấp hơn so với mô hình lúa tôm.
- Lợi nhuận của mô hình canh tác lúa-tôm và 2 lúa- tôm trong năm 2006 là 10,8 và 19,4 triệu đồng/ha, tương ứng.
- Hiệu quả kinh tế của mỗi mô hình cho thấy là duy trì mô hình nông lâm ngư.
- Các giả định cân bằng hiệu quả kinh tế giữa lúa tôm và mô hình lúa-cá và Tràm Úc-cá được đặt ra để phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình lúa-cá và mô hình tràm Úc-cá cho thấy hai mô hình này có thể là một giải pháp phát triển thay vì đẩy mạnh mô hình lúa- tôm.
- Duy trì sinh thái vùng đệm bằng các mô hình nông lâm ngư kết hợp cần có các chính sách hỗ trợ người dân trong vùng đệm như vốn, giảm thuế nông nghiệp, kỹ thuật canh tác lúa-cá, tràm.
- Các giải pháp ưu tiên khác hỗ trợ cho các thành viên của hộ dân trong vùng đệm về giáo dục, y tế nhằm giảm gánh nặng tài chính để có thể an tâm duy trì các mô hình nông lâm ngư kết hợp để bảo vệ nguồn tài nguyên và sinh thái vùng lõi..
- Ngoài vùng đệm, chính quyền có chính sách thay đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp là mô hình lúa tôm nhằm nâng cao đời sống của người dân trong vùng (Báo cáo kinh tế xã hội xã Thạnh Yên, 2005).
- Mục tiêu này đang phải đối mặt với thách thức lớn từ sự phát triển của mô hình lúa tôm đã và đang đe dọa bởi sự xâm nhập mặn vào vùng đệm và vùng lõi.
- Lợi nhuận của mô hình lúa tôm cao hơn các mô hình nông lâm ngư nhưng tính ổn định kém, rủi ro cao và đã gây ra các tác động xấu làm giảm diện tích rừng tràm, ô nhiễm môi trường, giảm cá đồng..
- Thử nghiệm các hệ thống canh tác truyền thống tràm Úc-cá, lúa-cá nhằm tìm ra cách sử dụng tối ưu cho biểu loại đất phèn và phân tích độ nhạy cảm và cân bằng về kinh tế, môi trường của các mô hình nông lâm ngư kết hợp so sánh với mô hình lúa tôm là điều cần thiết nhằm tìm ra các giải pháp thích hợp để cải thiện tính khả thi về kinh tế cho mục tiêu của chính quyền địa phương hướng đến bảo vệ, duy trì sinh thái của vùng lõi Vườn Quốc gia UMT và nâng cao đời sống người dân..
- Số liệu mô hình lúa tôm ghi nhận tại ruộng nông dân.
- Phân tích độ nhạy cảm về kinh tế của từng mô hình dựa trên giá bán của từng hợp phần lúa, tràm và cá.
- Kết quả bảng 2 thể hiện trung bình năng suất từng loại cá trong ba năm và tổng năng suất trung bình trong 5 năm của các mô hình.
- Trung bình năng suất cá lóc của mô hình Tràm Úc-cá và mô hình Bạch đàn- cá khác biệt không ý nghĩa (p>0,05) nhưng khác biệt có ý nghĩa với các mô hình khác (p<0,05).
- Trong các loại cá đồng thì cá lóc và sặc rằn là hai loại cá có năng suất cao hơn các loại khác trong mỗi mô hình thí nghiệm.
- lóc tại mô hình lúa cá là 69 kg/ha trong khi đó 2 mô hình còn lại năng suất từ 23-33 kg/ha (p<.
- này trong mô hình nông-lâm-ngư kết hợp.
- Ở mô hình bạch đàn-cá và lúa cá, trung bình tổng năng suất cá trong 5 năm không khác biệt là 115 kg/ha, 137 kg/ha, tương ứng, nhưng cao hơn so với mô hình tràm Úc cá (105 kg/ha, p<0,05)..
- Bảng 2: Năng suất của các loài cá đồng và năng suất tôm (kg/ha) trung bình 5 năm Mô hình Năng suất cá đồng 2004-2006 và trung bình 2004-2009.
- Qua 5 năm theo dõi năng suất cá ở tất cả các mô hình đều giảm xuống từ năm thứ nhất tới năm thứ 5.
- Điều này có thể giải thích là các mô hình trồng tràm và bạch đàn trong năm đầu tiên các do tán cây còn nhỏ độ che phủ chưa nhiều nên năng suất cá trong năm thứ nhất cao.
- Điều này chứng tỏ rằng ở các mô hình lâm-ngư duy trì nguồn lợi tự nhiên, cân bằng sinh thái cho vùng trong thời gian tới khi các mô hình nông lâm ngư được áp dụng.
- Năng suất tôm của một số ruộng nông dân theo dõi trong năm 2006 khoảng 120-135kg/ha ở hai mô hình lúa-tôm và 2 lúa-tôm..
- Kết quả Bảng 3 cho thấy trung bình năng suất lúa/năm của mô hình canh tác có xu hướng tăng dần.
- Năng suất lúa của mô hình lúa cá năm 2006 trung bình đạt hơn 4,5 tấn/ha, tăng lên gần 4,85 tấn/ha năm 2008-2009.
- Kết quả năng suất lúa cũng tương tự ở mô hình lúa tôm, năng suất trung bình lúa gia tăng hằng năm ở cả hai mô hình lúa tôm và 2 lúa tôm (Bảng 3)..
- Bảng 3: Năng suất lúa trung bình (kg/ha/năm) của các mô hình.
- Mô hình.
- Tuy nhiên, năng suất của mô hình lúa cá trong các thí nghiệm cao so với lúa tôm và 2 lúa tôm mà nông dân áp dụng bên ngoài vùng đệm khoảng 200 – 480 kg/ha..
- Mô hình Tràm Úc, kết quả trong hai mật độ thí nghiệm thì mật độ 75 x 75 cm cho tổng số lượng cây cao hơn mật độ 100 x 100 cm.
- Mô hình Bạch đàn, trong 3 mật độ thí nghiệm 100 x 200, 150 x 150, 200 x 200 cm có bón phân và không có bón phân cho thấy mật độ 150 x 150 cm có hiệu quả nhất so với hai mật độ còn lại về giá bán/cây, đường kính gốc và chiều dài cây cao hơn.
- Mô hình Bạch đàn cá ở mật độ bạch đàn là 150 x 150 cm cho hiệu quả kinh tế cao hơn 2 mật độ còn lại và mật độ có bón phân cao hơn không có bón phân.
- Mô hình Tràm Úc-cá, ở mật.
- thích hợp cho hiệu quả kinh tế cao của mô hình bạch đàn cá và Tràm Úc cá là 150x150 cm và 75x75 cm, tương ứng..
- 200 x 200 Có Không Tràm Úc 75 x x Hiệu quả kinh tế của từng mô hình thể hiện qua Bảng 7.
- Đối với những mô hình tràm và bạch đàn-cá có mức độ đầu tư thấp nên tổng chi phí (1,7-4,0 triệu/ha) theo từng năm thấp hơn so với các mô hình lúa-cá và lúa tôm.
- Trong khi đó tổng chi phí của mô hình lúa-cá và lúa tôm từng năm là 5,1-8,6 triệu/ha.
- Tổng chi phí của mô hình lúa cá và lúa tôm cao hơn do đầu tư nhiều phân bón giống lúa, tôm và thuốc bảo vệ thực vật..
- Bảng 7: Lợi nhuận (1000đ/ha) của các mô hình.
- Năm Mô hình.
- Tổng thu nhập của mô hình lúa cá năm 2006 là hơn 13 triệu/ha.
- mô hình một lúa- một tôm là 18,8 triệu/ha và mô hình 2 lúa-một tôm là 28 triệu/ha.
- Tổng thu nhập của mô hình tràm và bạch đàn-cá trong hai năm 2004 và 2005 thấp hơn so với năm 2006 là do nguồn thu nhập trong năm 2006 từ tràm và bạch đàn cho thu hoạch và thu nhập từ cá đồng.
- Tổng thu nhập của năm thứ 3 ở các mô hình lâm ngư kết hợp gia tăng tuy năng suất cá giảm xuống nhưng ngược lại nguồn thu từ các loài khác rắn, rùa, lươn gia tăng.
- (1991) lợi nhuận của các mô hình kết hợp trên nên đất lúa như: lúa cá, mía-cá là 1,7- 2,05 triệu/ha và tổng chi phí của hai mô.
- Trong báo cáo này, so với mô hình một lúa một tôm và mô hình hai lúa một tôm thì lợi nhuận/ha của các mô hình tràm và bạch đàn thấp hơn đáng kể.
- Mô hình bạch đàn-cá và tràm Úc-cá có lợi nhuận khoảng 6 triệu/ha cho thấy khả năng tăng trưởng nhanh của bạch đàn và tràm Úc nên đạt kích cỡ so với yêu cầu của thị trường (Bảng 7)..
- Bảng 8: Lợi nhuận trung bình/năm (1000đ/ha) của các mô hình từ năm 2004-2009 Hiệu quả.
- Lợi nhuận từ mô hình lúa tôm của nông dân được chọn để theo dõi cao nhưng so với tất cả các nông dân khác trong vùng có lợi nhuận thấp hơn hoặc có những nông hộ lỗ trong hai năm liên tục do rủi ro về dịch bệnh, nguồn nước ô nhiễm, kỹ thuật và kinh nghiệm thiếu.
- Lợi nhuận của mô hình lúa cá trong năm 2006 là 7,3 triệu/ha cao hơn hai năm trước là do giá lúa và giá cá đồng cao ngay thời điểm thu hoạch cá và lúa.
- Mô hình lúa cá tuy lợi nhuận và tỷ lệ vốn/lời không cao so với tôm lúa nhưng cho thấy có sự ổn định trong năng suất lúa và lợi nhuận từ cá hằng năm.
- Trong hai năm đầu tiên tỷ lệ vốn/lời của các mô hình lâm-ngư kết hợp khá thấp.
- Tuy nhiên, do năm đầu tiên chi phí và lợi nhuận của các mô hình này chủ yếu là từ cá đồng.
- Lợi nhuận của mô hình lúa tôm cao hơn so với các mô hình nông lâm ngư kết hợp (Bảng 8).
- Lợi nhuận trung bình của các mô hình nông lâm ngư thấp hơn từ 1.8-2.9 lần so với mô hình lúa tôm.
- Hiệu quả kinh tế từ mô hình lúa tôm cao đã làm nông dân muốn thay đổi từ canh tác các mô hình truyền thống sang lúa tôm đem lại lợi ích kinh tế hơn..
- 3.4 Phân tích độ nhạy cảm về lợi nhuận của các mô hình canh tác.
- Để tìm ra các giải pháp thích hợp cho việc áp dụng các mô hình nông-lâm-ngư kết hợp thông qua phân tích cân bằng kinh tế của mô hình tràm Úc-cá và mô hình lúa- cá thông qua số liệu thu thập qua 5 năm bằng phương pháp phân tích lợi nhuận từng phần so sánh với mô hình lúa tôm.
- Các giả định nhằm xác định hiệu quả kinh tế của từng mô hình cụ thể thích ứng với các điều kiện khác nhau.
- Năng suất lúa, tràm Úc, năng suất cá và giá cá không đổi thì giá tràm Úc và giá lúa bằng bao nhiêu để cho lợi nhuận của các mô hình có thể lớn hơn hoặc bằng mô hình lúa tôm.
- bằng bao nhiêu để cho hiệu quả kinh tế của các mô hình có thể lớn hơn hoặc bằng mô hình lúa tôm và 2 lúa-tôm..
- Ở mô hình lúa cá, năng suất của lúa trong 5 năm trở lại đây trung bình 4,3 lúa trong năm khoảng 3.500 đồng/kg thì lợi nhuận từ mô hình lúa cá thấp hơn mô hình 2 lúa tôm khi năng suất tôm của mô hình tôm lúa của nông dân khoảng 120 kg/ha và giá tôm trung bình khoảng 80-100 ngàn đồng/kg.
- Khi giá lúa tăng lên 3.800 đồng/kg trở lên thì lợi nhuận của mô hình lúa-cá hơn 13 triệu đồng/ha cao hơn mô hình lúa tôm và 2 lúa-tôm là hơn 12 triệu đồng/ha, hơn 17 triệu đồng/ha, tương ứng.
- Khi giá lúa từ đồng/kg thì hiệu quả kinh tế của mô hình lúa-cá cao hơn so với 2 lúa-tôm trung bình hơn 1,5 triệu đồng/ha..
- Kết quả cân bằng kinh tế giữa 3 mô hình tràm Úc- cá, lúa tôm và 2 lúa-tôm (Hình 2).
- Ở mô hình tràm ÚC-cá, số lượng tràm Úc trồng trong thời gian 5 năm/ha đạt tỷ lệ sống 70% thì thu hoạch tổng số 7.000 cây trong đó có 40% tràm cỡ cừ loại 5 (đường kính ngọn ≥ 5 cm).
- Năng suất cá trung bình trong mô hình tràm Úc-cá khoảng 129 kg/ha và giá.
- nhuận của mô hình tràm Úc- cá sau 5 năm cao hơn mô hình lúa-tôm nhưng thấp hơn mô hình 2 lúa-tôm.
- Khi giá tràm cừ 5 tăng lên từ 20-25 ngàn đồng/cây thì lợi nhuận của mô hình tràm Úc-cá cao hơn mô hình lúa tôm nhưng thấp hơn 2 lúa- tôm.
- Lợi nhuận của mô hình tràm Úc-cá phụ thuộc rất lớn vào giá cừ 5.
- Năng suất cá trong mô hình lúa cá ghi nhận trung bình là 153kg/ha.
- Kết quả phân tích (Hình 3) khi giá cá là 12 ngàn đồng/kg thì hiệu quả kinh tế của mô hình lúa-cá thấp hơn mô hình 2 lúa-tôm.
- Lúa cá Lúa- tôm 2 lúa-tôm.
- Hình 1: Lợi nhuận của mô hình lúa cá khi giá lúa thay đổi.
- Hình 2: Lợi nhuận của mô hình tràm Úc-cá khi giá tràm thay đổi.
- kinh tế từ mô hình lúa cá là hơn 13-17 triệu/ha/năm cao hơn so với mô hình 2 lúa- tôm khoảng hơn 1-5 triệu đồng/ha/năm.
- Kết quả trên cho thấy nếu giá cá đồng ở mức cao thì các nông dân áp dụng mô hình lúa-cá có lợi nhuận cao hơn và rủi ro thấp hơn so với mô hình lúa tôm..
- Năng suất cá trong mô hình lúa cá là 129kg/ha.
- Giá cá được thay đổi dựa trên sự biến động của thị trường cá đồng trong hai năm khoảng 12-40 ngàn đồng/kg tương tự như giá cá của mô hình lúa-cá.
- Kết quả (Hình 4) khi giá cá dao động trong khoảng 12-25 ngàn đồng/kg và giá cừ tràm loại 5 là 18.000 đồng/cây thì hiệu quả kinh tế của mô hình tràm Úc-cá thấp hơn so với mô hình 2 lúa-tôm.
- Khi giá cá đồng khoảng 35-40 ngàn đồng/kg thì hiệu quả kinh tế mô hình lúa tôm thấp hơn mô hình tràm Úc-cá..
- Khi giá lúa, tràm Úc, bạch đàn, cá đồng không thay đổi thì cần có tác động biện pháp kỹ thuật để tăng năng suất lúa, sinh khối Tràm Úc và Bạch đàn nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các mô hình?.
- Kết quả năng suất lúa trung bình trong hai vụ/năm ở hầu hết các mô hình kết hợp với lúa từ tấn/ha/năm..
- Giả định khi áp dụng các biện pháp kỹ thuật năng suất lúa gia tăng lên 5,5-6 tấn/ha trong cả 2 mô hình lúa tôm và lúa cá thì lợi nhuận cũng không thay đổi so với ban đầu năng suất lúa từ 3,8- 4,85 tấn/ha.
- Kết quả cũng giống như ở mô hình tràm Úc-cá, khi năng suất sinh học tràm gia tăng nhưng giá cừ các loại đạt tiêu chuẩn có giá thu mua thấp thì lợi nhuận tràm Úc-cá thấp hơn mô hình 2 lúa tôm.
- Lúa tôm 2 lúa-tôm.
- Hình 4: Lợi nhuận của mô hình tràm Lúa-cá khi năng suất lúa thay đổi.
- Lúa -cá Lúa tôm 2 lúa-tôm.
- Hình 3: Lợi nhuận của mô hình tràm Úc-cá khi giá cá thay đổi.
- Hình 6: Lợi nhuận của mô hình tràm Lúa-cá khi năng suất cá thay đổi.
- Hình 5: Lợi nhuận của mô hình tràm Úc-cá khi năng suất tràm thay đổi.
- Kết quả tổng năng suất cá trong các mô hình nông lâm ngư trung bình từ 105-137 kg/ha.
- Lợi nhuận của mô hình lúa-cá cao hơn so với các mô hình lâm-ngư khác nhưng thấp hơn so với mô hình lúa tôm.
- Lợi nhuận của mô hình tràm Úc-cá và bạch đàn-cá cao hơn so với mô hình trồng tràm địa phương-cá.
- Các loài cá đồng thích hợp trong mô hình là cá lóc, sặc rằn và cho năng suất cao hơn so với các loài khác.
- Các giả định đặt ra cho thấy khả năng duy trì các hệ thống canh tác truyền thống khi lợi nhuận bằng với mô hình lúa tôm.
- Kết quả chứng minh là duy trì mô hình nông lâm ngư kết hợp dưới cấp độ nông hộ chỉ có thể đảm bảo cung cấp lương thực-thực phẩm cho nông dân trong vùng đệm.
- Để duy trì sinh thái bảo tồn nguồn tài nguyên quan trọng của vườn quốc gia UMT bằng cách phát triển các mô hình nông-lâm-ngư cần có giải pháp để nâng cao giá, năng suất lúa, tràm Úc.