« Home « Kết quả tìm kiếm

Tinh thần thơ mới qua bài Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh


Tóm tắt Xem thử

- Tinh thần thơ mới qua bài Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh - Ngữ văn 11 Dàn ý mẫu 1.
- "Một thời đại trong thi ca".
- là bài tiểu luận mở đầu cuốn sách "thi nhân Việt Nam".
- của Hoài Thanh xuất bản năm 1942.
- tác giả đã giúp người đọc hiểu được tinh thần của thơ mới..
- Theo Hoài Thanh, tinh thần Thơ mới nằm trong một chữ "tôi".
- "Cái tôi".
- của Thơ mới đối lập với "cái ta".
- của thơ cũ- cả mặt tích cực và mặt bi kịch của nó..
- a) "Cái tôi".
- trong Thơ mới.
- Khi "cái tôi".
- "Cái tôi"- đó chính là "khát vọng được thành thực".
- Giờ đây, cái tôi có được "cái sức mạnh súc tích từ mấy ngàn năm nhất đán tung bờ vỡ đê".
- b) Mặt tích cực của "cái tôi".
- Nếu xã hội Việt Nam từ xưa không có các nhân.
- Chỉ có đoàn thể: lớn thì quốc gia, nhỏ thì gia đình thì cái tôi Thơ mới xuất hiện trên thi đàn Việt Nam, nó bỡ ngỡ, như lạc loài nơi đất khách..
- nước trong biển cả thì cái tôi Thơ mới mang theo một quan niệm chưa từng thấy ở xứ này:.
- c) Mặt bi kịch của "cái tôi".
- của các nhà Thơ mới thật đáng thương và tội nghiệp vì nó đã đem đến cho tâm hồn hộ nỗi buồn lạnh và bơ vơ, muốn thoát đi đâu cũng không được.
- Bởi họ là những thi nhân mất nước, đang sống trong cuộc đời mỏi mòn, tù túng lúc bấy giờ, lại mang trong mình "cái tôi".
- Bi kịch ấy được làm nổi bật bằng sự tương phản, đối laoaj giữa con đường muốn thoát thân với sự thực hiẹn hữu của cuộc đời các nhà Thơ mới lúc bấy giờ: thoát lên tiên ><.
- Đây là nỗi buồn thơ của một thế hệ thi nhân mất nước mang cái tôi cô đơn, nhỏ bé đã làm nên âm hưởng, giọng điệu đặc trưng của Thơ mới giai đoạn này..
- Bi kịch ấy họ gửi cả vào tiếng Việt, vào tình yêu quê hương, vào tinh thần nòi giống.
- Các nhà Thơ mới đã tìm thấy một chỗ dựa tin cậy của tinh thần nòi giống của các thể thơ xưa, của tiếng việt.
- Bài văn đã khẳng định sự thắng lợi của Thơ mới đã thay thế cho thơ cũ và mở ra "một thời đại trong thi ca".
- như là một tất yếu của tiến trình lịch sử văn học Việt Nam đồng thời ca ngợi và ủng hộ sự giải phóng của cái tôi và những mặt tích cực của nó.
- Với cách nhìn nhận khoa học, tiến bộ, cách viết tài hoa, tinh tế, tác giả đã nêu một cách đầy đủ và thuyết phục về tinh thần thơ mới..
- Hoài Thanh là nhà phê bình văn học xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại.
- Một thời đại trong thi ca là tiểu luận mở đầu cuốn Thi nhân Việt Nam.
- Đó là bản tổng kết một cách sâu sắc phong trào Thơ mới.
- Phân tích đoạn trích, chúng ta sẽ hiểu được tinh thần thơ mới trong tiểu luận mà tác giả muốn gửi đến độc giả..
- Cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ mới.
- Khi nói về cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ mới, tác giả đã viết: “Giá trong thơ cũ chỉ có những trần ngôn sáo ngữ, những bài thơ chúc tụng, những bài thơ vịnh hết cái này đến cái nọ, mà các nhà thơ mới lại chỉ làm những bài kiệt tác thì cũng tiện cho ta biết mấy”.
- Như vậy, theo tác giả sự xáo trộn làm cho việc lựa chọn bài để so sánh, đề hiểu được tinh thần thơ mới là không phải dễ..
- Tác giả đã đặt thơ mới vào trong dòng chảy của thơ ca dân tộc để thấy hết sự khó khăn để hiểu tinh thần thơ mới: “Trời đất không phải dựng lên cùng một lần với chúng ta, hôm nay đã phôi thai từ hôm qua và trong cái mới vẫn còn rớt lại ít nhiều cái cũ”.
- Cái cũ, cái mới không thể phân biệt được một cách rạch ròi nên việc hiểu đầy đủ, rạch ròi về thơ mới tất yếu phải gặp khó khăn..
- Tác giả đã chỉ ra cách nhận diện thơ mới và thơ cũ: Tác giả khẳng định phải so sánh những bài thơ hay với những bài thơ hay, so sánh đối chiếu giữa thời đại với thời đại một cách khái quát..
- Điều cốt lõi làm nên tinh thần thơ mới.
- Theo tác giả, điều cốt lõi làm nên tinh thần thơ mới là cái “tôi”: “Cứ đại thể thì tất cả.
- tinh thần thời xưa - hay thơ cũ - và thời nay - hay thơ mới - có thể gồm lại trong hai chữ tôi và ta.
- Ngày trước là thời chữ ta, bây giờ là thời chữ tôi - “Xã hội Việt Nam từ xưa không có cá nhân.
- Và thảng hoặc trong văn thơ họ dùng đến chữ tôi để nói chuyện với người khác..
- Trong thơ mới đã xuất hiện chữ tôi với nghĩa tuyệt đối của nó.
- Tác giả cho rằng khi cái tôi xuất hiện thì “người ta lại còn thấy nó đáng thương, mà thật tội nghiệp nó quá”.
- Tác giả thấy nó tội nghiệp bởi vì khi cái tôi xuất hiện nó lạ lẫm với mọi người vì từ trước người ta chỉ nói đến cái ta, hơn nữa cái tôi lại sinh ra trong hoàn cảnh đất nước đắm chìm trong bóng đêm của sự xâm lăng, chính vì thế mà nó trở nên tội nghiệp..
- Tác giả khẳng định “Chưa bao giờ thơ Việt Nam buồn và nhất là xôn xao như thế.
- Cái tôi bây giờ mất hết cái cốt cách hiên ngang ngày trước.
- “Đời chứng ta đã nằm trong vòng chữ tôi.
- Tác giả đã chỉ ra nội dung và tinh thần thơ mới.
- Tác giả phát hiện ra cốt lõi của thơ mới là chữ tôi và đánh giá cái tôi một cách sâu sắc, hài hoà.
- Các nhà thơ mới đã mất niềm tin..
- Cách giải quyết bi kịch của các nhà thơ mới.
- Các nhà thơ mới tìm lại niềm tin bằng cách gửi vào tình yêu tiếng Việt.
- “Chưa bao giờ như bây giờ, họ cảm thấy tinh thần nòi giống cũng như các thể thơ xưa chí biến thiên chứ không sao tiêu diệt”..
- Với nghệ thuật lập luận khoa học, chặt chẽ, thấu đáo và một văn phong tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc, Một thời đại trong thi ca đã nêu rõ nội dung cốt yếu của “tinh thần thơ mới” là chữ tôi với cái nghĩa tuyệt đối của nó.
- Tác giả phát hiện và chỉ rõ cách giải quyết bi kịch của các nhà thơ mới.
- Tinh thần thơ mới là một nội dung nổi bật được Hoài Thanh nói lên thật sâu sắc trong phần cuối bài tiểu luận "Một thời đại trong thi ca"..
- Sau khi chỉ ra hình dáng câu thơ, nhạc điệu câu thơ, sự mềm mại, chỗ ngắt hơi, phép dùng chữ, phép đặt câu,… của thơ mới, ông nói rõ tinh thần thơ mới là điều quan trọng hơn ta hãy đi tìm.
- Tinh thần thơ mới theo Hoài Thanh biểu hiện rõ nhất ở chữ tôi.
- Trong thơ cũ là chữ ta, còn trong thơ mới là chữ tôi.
- Cái tôi là bản ngã của mỗi con người mà ai cũng có, là sự tự ý thức về mình.
- "Chữ tôi vài cái nghĩa tuyệt đối của nó".
- "Xuân về") của Lưu Trọng Lư là ba bài thơ mới được giới thiệu trên báo Phụ nữ tân văn vào năm 1932.
- Ta có thế giớỉ thiệu hai đoạn thơ làm ví dụ để thấy được "hình dáng câu thơ", thấy được cái tôi từ chỗ.
- "thảng hoặc họ cũng ghi hình ảnh họ trong văn thơ", thẳng hoặc trong thơ văn họ cũng dùng đến chữ tôi để nói chuyện với người khác".
- Cái tôi của thơ mời là cái tôi đầy bi kịch.
- Cái tôi làm cho nền hồn thơ giàu bản sắc của thơ mới, đồng thời cũng chứa đầy bi kịch của thơ mới.
- Cách phân tích của Hoài Thanh vừa khái quát vừa cụ thể, rất tinh tế và tài hoa.
- "Đời chúng ta đã nằm trong vòng chữ tôi.
- Phải nắm được cái hồn của thơ mới, và phải rất tài hoa mới viết đúng và viết hay như vậy.
- Hoài Thanh như dẫn hồn độc giả nhập vào hồn của thơ mới:.
- Chưa bao giờ thơ Việt Nam buồn và nhất là xôn xao như thế.
- Một điểm nổi bật nữa của thơ mới là đã góp phần hiện đại hoá tiếng Việt.
- Các nhà thơ mới đã gửi gắm tấm lòng trân trọng và yêu quý tiếng Việt.
- Hoài Thanh đã dùng hình ảnh "tấm lụa".
- Đoạn cuối của bài tiểu luận "Một thời đại thi ca", Hoài Thanh đã trân trọng, quý trọng bày tỏ niềm hi vọng đối với thơ mới và các nhà thơ mới "trong thất vọng sẽ nảy mầm hi vọng".
- Thơ mới cũng như các nhà thơ mới kế thừa và phát huy truyền thống tinh thần nòi giống, sẽ kế thừa những tinh hoa của thơ cũ, nền thơ cổ điển Việt Nam, “tìm về dĩ vãng để vin về những gì bất diệt đủ bảo đảm cho ngày mai”..
- Những năm thơ mới như bị "chững lại".
- Nhưng rồi Cách mạng tháng Tám bùng nổ, kháng chiến chống Pháp diễn ra ác liệt đã thổi lửa cho thơ mới và thế hệ những nhà thơ mới.
- Bảy thập niên sau, đọc "Thi nhân Việt Nam".
- của thơ mới, ông nói rõ tinh thần thơ mới là điều quan trọng hơn ta hãy đi tìm.
- Ta có thế giới thiệu hai đoạn thơ làm ví dụ để thấy được "hình dáng câu thơ", thấy được cái tôi từ chỗ.
- (Gặp xuân- Tản Đà) Cái tôi của thơ mời là cái tôi đầy bi kịch.
- (Xuân Diệu) Cái tôi làm cho nền hồn thơ giàu bản sắc của thơ mới, đồng thời cũng chứa đầy bi kịch của thơ mới.
- Cách phân tích của Hoài Thanh vừa khái quát vừa cụ thể, rất tinh tế và.
- Tám bùng nổ, kháng chiến chống Pháp diễn ra ác liệt đã thổi lửa cho thơ mới và thế hệ những nhà thơ mới.
- Trong đó, cuốn “thi nhân Việt Nam” là bản tổng kết nổi bật cho thời kì thơ Mới sau 10 năm, trong đó đoạn trích “một thời đại trong thi ca” rất tiêu biểu cho phong các phê bình tinh tế, nhẹ nhàng và tài hoa của ông.
- Đặc biệt, đoạn trích thể hiện rất rõ tinh thần thơ Mới đó là chữ tôi với ý nghĩa tuyệt đối nhất của nó..
- Cách giới thiệu tinh thần thơ Mới của Hoài Thanh rất trực tiếp , rõ ràng là chữ tôi với cái nghĩa tuyệt đối nhất của nó.
- Tại sao lại là tuyệt đối, bởi trong thơ ca trung đại không phải cái tôi chưa xuất hiện, mà ở đó cũng đã nở rộ những cá tính thơ sắc mạnh, độc đáo như Hồ Xuân Hương, Tản Đà, Nguyễn Công Trứ...Nhưng điểm khác biệt giữa cái tôi cá nhân của thơ mới và thơ cũ là gì.
- Nếu như trong thơ cũ, không có cái tôi cá nhân chỉ có toàn thể thì trong thơ Mới cái tôi được đặc biệt đề cao gắn liền với ý thức và khát vọng giải phóng cái tôi cá nhân, bày tỏ chân thực cảm xúc và mong muốn của mình.
- Cái tôi cá nhân trong thơ xưa nếu có không tự xung hoặc ẩn đi còn cái tôi thơ Mới đi một mình với nghĩa tuyệt đối nhất của nó và đôi khi cũng gây cảm giác khó chịu.
- Thơ cũ là tiếng nói của cái ta, thơ mới là tiếng nói của cái tôi.
- Cái tôi được đặt trong mối quan hệ với thời đại, tâm lí của những thanh niên đương thời, trong phát triển lịch sử..
- Ban đầu, cái tôi còn bỡ ngỡ thậm chí tội nghiệp.
- Nhưng ngày một ngày hai nó mất dần vẻ bỡ ngỡ mà dần xuất hiện với cốt cách hiên ngang, nhưng sau đấy cái tôi trở nên thảm hại, bi lụy và mất niềm tin vào hiện thực cuộc sống rơi vào bi kịch cái tôi bơ vơ.
- vậy là, Hoài Thanh đã khái quát bi kịch muôn thuở và vĩnh cửu của thi nhân muôn thuở, đó là bi kịch cái tôi cô đơn, bơ vơ.
- Như vậy ta thấy rằng, cách trình bày của Hoài Thanh vừa có tính khái quát cao về sự bế tắc của những cái tôi thơ Mới, đồng thời nhận ra rõ các khuynh hướng thơ đào sâu vào cái tôi, bắt chúng diện mạo, phong cách riêng của từng nhà thơ..
- Như thế, đoạn trích của Hoài Thanh là sự khát quát chân thực và cụ thể tinh thần thơ Mới là cái tôi, ngoài ra còn là phát ngôn cho cho bi kịch đương diễn ra trong tam hồn của các thanh niên thơ Mới lúc bấy giờ và cách để họ thể hiện tình cảm của mình đó là gửi tình yêu của mình vào Tiếng Việt-tấm lụa bạch hứng vong hồn của các thế hệ đã qua.