« Home « Kết quả tìm kiếm

Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh thở máy tại Khoa hồi sức tích cực - chống độc, Bệnh viện Đa khoa Đống Đa năm 2019


Tóm tắt Xem thử

- TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH THỞ MÁY TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC - CHỐNG ĐỘC,.
- Từ khóa: Suy dinh dưỡng, thở máy xâm nhập, thở máy không xâm nhập, hồi sức tích cực, điểm dinh dưỡng hiệu chỉnh..
- Người bệnh thở máy tại các khoa hồi sức tích cực có nguy cơ cao bị suy dinh dưỡng, tử vong.
- Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành nhằm đánh giá nguy cơ suy dinh dưỡng cho người bệnh thở máy.
- Tổng số 40 người từ 42 - 94 tuổi điều trị thở máy tại bệnh viện đa khoa Đống Đa được chọn tham gia nghiên cứu..
- Sử dụng điểm Nutric hiệu chỉnh và các chỉ tiêu cận lâm sàng để đánh giá nguy cơ suy dinh dưỡng..
- Tỷ lệ thiếu máu là 60%, tỷ lệ suy dinh dưỡng theo protein là 47,5%, theo albumin là 75%.
- Người bệnh thở máy tại khoa ICU có nguy cơ suy dinh dưỡng cao, cần sàng lọc, đánh giá và can thiệp dinh dưỡng kịp thời..
- Suy dinh dưỡng (SDD) ảnh hưởng tới tình trạng bệnh, tăng nguy cơ nhiễm khuẩn, tăng thời gian nằm viện, tăng tỷ lệ tái nhập khoa hồi sức tích cực (ICU), tăng thời gian thở máy, làm tăng nguy cơ tử vong.
- 1 Do đó, sàng lọc dinh dưỡng, đánh giá dinh dưỡng, cung cấp đủ dinh dưỡng cho người bệnh nói chung và người bệnh nặng, nguy kịch tại các khoa ICU nói riêng là rất quan trọng.
- Tại ICU, tình trạng người bệnh phải thở máy xâm nhập, không xâm nhập là một trong những yếu tố nguy cơ chính dẫn tới tử vong.
- Rối loạn chức năng ruột, tăng tiêu hao năng lượng, tăng chuyển hoá dẫn tới tăng nguy cơ suy dinh dưỡng ở người bệnh..
- Ngày nay, thở máy là một kỹ thuật không thể thiếu tại các khoa điều trị hồi sức tích cực, chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh thở máy, bao gồm sàng lọc, đánh giá, lập kế hoạch can thiệp dinh dưỡng là rất cần thiết.
- Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở người bệnh tại các đơn vị hồi sức tích cực dao động 38.
- 2 Nghiên cứu tại trung tâm trung độc, bệnh viện Bạch Mai cho thấy, tỷ lệ suy dinh dưỡng của người bệnh theo prealbumin là trên 60%, sau 5 ngày điều trị, tỷ lệ suy dinh dưỡng lên tới 80,6%.
- 3 Nghiên cứu tại khoa hồi sức truyền nhiễm, bệnh viện trung ương quân đội 108 cho thấy, tỷ lệ suy dinh dưỡng theo phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan (SGA) là 35,7%, theo chỉ số khối cơ thể (BMI) là 16,7%, theo protein huyết thanh là 31%, theo albumin huyết thanh là 73,8%.
- 4 Nghiên cứu tại khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Lão khoa Trung ương cho thấy, tỷ lệ người bệnh thở máy có nguy cơ suy.
- dinh dưỡng theo Nutric Score cao gấp 6,2 lần so với người bệnh không thở máy.
- Đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh tại các khoa hồi sức tích cực giúp cho việc đánh giá diễn biến điều trị, tiên lượng bệnh, đưa ra kế hoạch can thiệp dinh dưỡng kịp thời, tránh để người bệnh bị suy dinh dưỡng quá nặng..
- Người bệnh cao tuổi chiếm tỷ lệ khá cao trong số người được điều trị tại khoa, là người thường mắc nhiều bệnh phối hợp, nguy cơ cao suy dinh dưỡng, teo cơ, biến chứng nhiễm trùng, nguy cơ tử vong cao.
- Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào được thực hiện sàng lọc, đánh giá dinh dưỡng cho người bệnh tại đây.
- Nghiên cứu này được tiến hành nằm mô tả tình trạng dinh dưỡng của người bệnh thở máy tại khoa Hồi sức tích cực - chống độc, Bệnh viện Đa khoa Đống Đa..
- Đối tượng nghiên cứu gồm 40 người bệnh từ 42 - 94 tuổi, điều trị thở máy xâm nhập, không xâm nhập, có thể mắc hoặc không mắc bệnh nền kèm theo.
- Tiêu chuẩn loại trừ bao gồm những người bệnh tử vong trước thời điểm 5 ngày sau khi thở máy.
- Sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, người bệnh hoặc người nhà đồng ý tham gia nghiên cứu..
- Thời gian và địa điểm nghiên cứu.
- Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang..
- Đánh giá nguy cơ suy dinh dưỡng dựa trên điểm Nutric hiệu chỉnh (Modified Nutric Score- MNS) được thực hiện vào ngày thứ nhất quá trình điều trị, trước khi thở máy.
- Điểm ứng với độ tuổi người bệnh: <.
- 4 điểm: nguy cơ suy dinh dưỡng thấp.
- 5 điểm: nguy cơ suy dinh dưỡng cao..
- Đạo đức nghiên cứu.
- Nghiên cứu được tiến hành khi đề cương được hội đồng khoa học, đạo đức của Bệnh viện Đa khoa Đống Đa thông qua.
- Đối tượng nghiên cứu và người nhà được giải thích rõ về mục đích, nội dung thực hiện, quyền lợi khi tham gia nghiên cứu.
- Việc thu thập thông tin được thực hiện khi có sự đồng ý của đối tượng nghiên cứu hoặc người nhà.
- Thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu được mã hoá, bảo mật.
- Số liệu thu thập chỉ được dùng cho mục đích nghiên cứu..
- Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu được trình bày trong Bảng 1.
- Tỷ lệ thở máy xâm nhập là 40%.
- Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu α.
- Tỷ lệ nam/nữ.
- Nguy cơ suy dinh dưỡng theo điểm NUTRIC hiệu chỉnh được trình bày trong Bảng 2.
- Theo Nutric hiệu chỉnh, tỷ lệ nguy cơ cao suy dinh.
- Nguy cơ suy dinh dưỡng theo điểm NUTRIC hiệu chỉnh α.
- Nguy cơ suy dinh dưỡng Nữ (n = 21) Nam (n = 19) Chung (n = 40).
- Nồng độ hemoglobin, nồng độ protein và albumin của đối tượng nghiên cứu được trình bày trong Bảng 3.
- Nồng độ hemoglobin, nồng độ protein và albumin của đối tượng nghiên cứu Nữ (n = 21) Nam (n = 19) Chung (n = 40) Nồng độ hemoglobin.
- Tỷ lệ thiếu máu, thiếu protein, thiếu albumin của đối tượng nghiên cứu được trình bày trong Bảng 4.
- Tỷ lệ thiếu máu, thiếu protein, thiếu albumin của đối tượng nghiên cứu Nữ (n = 21) Nam (n = 19) Chung (n = 40) Tỷ lệ thiếu máu α.
- Tỷ lệ protein huyết thanh thấp β.
- Tỷ lệ albumin huyết thanh thấp g.
- Phân loại mức độ suy dinh dưỡng theo mức albumin huyết thanh được trình bày trong Bảng 5.
- Tính chung 2 giới, tỷ lệ suy dinh dưỡng mức.
- tỷ lệ suy dinh dưỡng mức nặng ngày 1 khi nhập ICU là 5%, ngày 5 là 10%..
- Phân loại mức độ suy dinh dưỡng theo mức albumin huyết thanh α.
- Mức độ suy dinh dưỡng.
- suy dinh dưỡng mức nhẹ khi albumin huyết thanh từ 28-35 g/L.
- Nghiên cứu này được thực hiện trên người bệnh nguy kịch, có thở máy nhằm đánh giá nguy cơ suy dinh dưỡng.
- Việc đánh giá dinh dưỡng tương đối đầy đủ, gồm đánh giá theo điểm Nutric hiệu chỉnh hay MNS, và các chỉ số protein toàn phần, albumin huyết thanh, và hemoglobin máu..
- Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là tuổi.
- Kết quả này phù hợp với một nghiên cứu tại bệnh viện lão khoa trung ương, trên người bệnh tại khoa hồi sức tích cực, với tuổi trung bình 79,4.
- 5 Một nghiên cứu trên người bệnh tại khoa hồi sức tích cực khác cũng cho thấy, đối tượng >.
- Điểm APACHE II trung bình trong nghiên cứu của chúng tôi là tương đương với kết quả nghiên cứu của Sundström và.
- 12 Kết quả nghiên cứu tại bệnh viện lão khoa trung ương cho thấy, điểm APACHE II trung bình là 13,4 ± 5,6.
- 5 Sự khác biệt này là do đặc điểm lâm sàng, tuổi của đối tượng nghiên cứu là khác nhau.
- Đặc biệt đối tượng nghiên cứu của chúng tôi chỉ bao gồm người được điều trị thở máy, gồm xâm nhập và không xâm nhập, là người có tình trạng hô hấp kém, làm cho điểm APACHE II tăng lên..
- Có nhiều phương pháp đánh giá nguy cơ dinh dưỡng, tình trạng dinh dưỡng bao gồm nhân trắc, khẩu phần ăn, lâm sàng, cận lâm sàng, chức năng.
- Tuy nhiên, đối với người bệnh tại khoa ICU, nhất là người bệnh thở máy, có nhiều chỉ số khó thu thập.
- Người bệnh thở máy có thể ở tình trạng hôn mê, cần dùng thuốc an thần, nên không khai thác được thông tin khẩu phần, triệu chứng tiêu hoá trước khi nhập viện..
- Trong thực hành lâm sàng, có thể dùng công cụ NRS 2002 để sàng lọc nguy cơ suy dinh dưỡng và công cụ MNS (Modified Nutric Score) để đánh giá nguy cơ suy dinh dưỡng trên người bệnh điều trị tại khoa ICU.
- Do đó việc sàng lọc dinh dưỡng bằng công cụ NRS 2002 tại nhiều bệnh viện tại Việt Nam còn hạn chế..
- Trong nghiên cứu này, chúng tôi không sử dụng công cụ NRS 2002 mà chỉ dùng công cụ MNS.
- NRS 2002 là công cụ sàng lọc dinh dưỡng, nhằm xác định nhanh chóng người bệnh có nguy cơ dinh dưỡng.
- Sàng lọc dinh dưỡng là một quy trình nhanh và đơn giản, do bộ phận tiếp nhận người bệnh thực hiện..
- Sàng lọc dinh dưỡng nhằm dự báo khả năng kết quả tốt hơn hay xấu đi.
- Trong nghiên cứu này, tỷ lệ nguy cơ suy dinh dưỡng cao theo MNS là 50%.
- Nghiên cứu tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương cho thấy tỷ lệ nguy cơ suy dinh dưỡng theo MNS là 42%.
- Sở dĩ có sự khác biệt này là vì đối tượng nghiên cứu của chúng tôi có tuổi trung bình cao hơn, nhiều bệnh lý mắc kèm, có thở máy, nên điểm APACHE II và SOFA cao.
- Tỷ lệ nguy cơ suy dinh dưỡng theo MNS trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với với một nghiên cứu tại Malaysia: 55,8%.
- Trong khi đó, MNS là công cụ đánh giá dinh dưỡng, xác định tình trạng và sự thay đổi tình trạng dinh dưỡng.
- Đánh giá dinh dưỡng là sự khám chi tiết các đặc điểm chuyển hoá, dinh dưỡng, chức năng bởi các bác sỹ, chuyên gia dinh dưỡng.
- Thời gian đánh giá dinh dưỡng thường dài hơn so với sàng lọc dinh dưỡng, nhằm xây dựng một kế hoạch chăm sóc, các chỉ định về kỹ thuật nuôi dưỡng.
- “Điểm NUTRIC” (Nutric Score-Nutrition Risk in the Critically Ill Score) là một công cụ đầu tiên dùng đánh giá nguy cơ dinh dưỡng cho người bệnh ICU.
- 14 Mukhopadhyay và cộng sự cho thấy, việc cung cấp đủ và cải thiện khẩu phần giúp làm giảm tỷ lệ tử vong ở người bệnh có điểm NUTRIC hiệu chỉnh cao.
- 15 “Điểm NUTRIC hiệu chỉnh” là một công cụ đánh giá nguy cơ dinh dưỡng tốt trên người bệnh ICU bị nhiễm trùng.
- độ protein huyết thanh, nồng độ albumin của đối tượng nghiên cứu đều giảm ý nghĩa thống kê ở ngày 5 so với ngày 1 nhập ICU.
- Điều này có thể do tuổi ở nữ nhiều hơn nam, do mức độ bệnh của nữ nặng hơn, hoặc đáp ứng điều trị ở nữ kém hơn nam, khả năng dung nạp dinh dưỡng ở nữ kém hơn.
- Nhìn chung, tỷ lệ thiếu máu, thiếu protein, thiếu albumin đều tăng ở ngày 5 so với ngày 1, nhưng chưa có ý nghĩa thống kê, có thể do cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ.
- Phát hiện này cho thấy, việc chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh thở máy xâm nhập và không xâm nhập là hết sức quan trọng, cần chú ý khẩu phần đủ năng lượng, đạm, các chất dinh dưỡng cải thiện hemoglobin như sắt, vitamin B12, acid folic..
- Việc cá thể hoá chăm sóc dinh dưỡng tại ICU cũng rất cần thiết, bởi vì người bệnh có nhiều bệnh đồng mắc, cần có sự phối hợp giữa bác sỹ điều trị và chuyên gia dinh dưỡng, đưa ra kế hoạch chăm sóc dinh dưỡng hợp lý..
- Người bệnh thở máy điều trị tại khoa hồi sức tích cực, chống độc có nguy cơ cao suy dinh dưỡng, tỷ lệ thiếu máu, thiếu protein, albumin khá cao và có xu hướng tăng lên theo thời gian điều trị.
- Cần tiến hành can thiệp dinh dưỡng, cung cấp đủ năng lượng khẩu phần, các chất dinh dưỡng kịp thời, nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng, giảm biến chứng và tử vong cho người bệnh..
- người bệnh đã tích cực tham gia, hỗ trợ nghiên cứu.
- Chúng tôi cam kết không có xung đột lợi ích từ kết quả nghiên cứu..
- Khảo sát tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân nằm viện tại trung tâm Chống độc bệnh viện Bạch Mai.
- Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân nặng tại khoa Hồi sức truyền nhiễm Bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108..
- Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh cao tuổi và một số yếu tố liên quan tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện Lão Khoa năm .
- Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm.
- Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân thở máy tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2016.
- Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm.