« Home « Kết quả tìm kiếm

Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh xơ gan tại Bệnh viện Đa khoa Đống Đa năm 2021


Tóm tắt Xem thử

- TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH XƠ GAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỐNG ĐA NĂM 2021.
- Từ khóa: Tình trạng dinh dưỡng, Xơ gan, SGA, Suy dinh dưỡng..
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện nhằm đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh xơ gan ngoại trú được quản lý tại bệnh viện đa khoa Đống Đa năm 2021.
- Tình trạng dinh dưỡng được đánh giá bằng chỉ số khối cơ thể (BMI), đánh giá tổng thể chủ quan (SGA) và định lượng Albumin huyết thanh.
- Theo BMI, tỷ lệ thừa cân là 16,1%, không có người bệnh béo phì và tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn là 9,7%.
- Theo SGA, tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) mức độ nhẹ chiếm 29,1%, không có ai có nguy cơ SDD mức nặng.
- Theo định lượng Albumin huyết thanh, tỷ lệ người bệnh SDD là 6,5%.
- Tỷ lệ SDD ở người bệnh xơ gan tương đối cao theo SGA, người bệnh xơ gan cần được đánh giá nguy cơ dinh dưỡng bằng công cụ SGA và tư vấn dinh dưỡng đầy đủ mỗi lần khám định kỳ..
- Xơ gan là tình trạng các tế bào gan bị tổn thương liên tục trong một thời gian dài, các mô sẹo sẽ liên tục thay thế các mô bị tổn thương dẫn tới xơ gan.
- 1 Có nhiều nguyên nhân gây ra xơ gan..
- Trên thế giới, có khoảng 57% người bệnh xơ gan do viêm gan, trong đó khoảng 30% do viêm gan B, khoảng 27% do viêm gan C.
- Uống rượu cũng là nguyên nhân chính gây xơ gan, có khoảng 20% người bệnh xơ gan do rượu.
- Xơ gan đã trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng, có thể gây tử vong nhưng phòng tránh được.
- Theo nghiên cứu về gánh nặng bệnh tật toàn cầu, năm 2019, có khoảng 1,6 triệu ca tử vong do xơ gan, xếp hạng thứ 11 về nguyên.
- 3 Mặc dù xơ gan có xu hướng gia tăng ở Việt Nam, nhưng số liệu chính xác về các ca bệnh còn hạn chế.
- Theo Viện đo lường và đánh giá sức khỏe dự doán năm 2019 tại Việt Nam, xơ gan là nguyên nhân thứ 9 gây tử vong và tàn tật, tăng 47,3% so với năm 2009.
- 4 Suy dinh dưỡng là gánh nặng ở người bệnh xơ gan, nó liên quan đến sự tiến triển của suy gan và những biến chứng bao gồm nhiễm trùng, bệnh não gan và cổ trướng.
- 5 Nhiều nguyên nhân khác nhau gây Suy dinh dưỡng ở người bệnh xơ gan bao gồm ăn uống kém, tăng đào thải protein ở ruột, giảm tổng hợp protein, tăng chuyển hóa và kém hấp thu.
- Các biến chứng cần nhập viện và tỷ lệ tử vong ở các người bệnh xơ gan có Suy dinh dưỡng nhiều hơn so với người bệnh được nuôi dưỡng tốt.
- Đánh giá tình trạng dinh dưỡng là cần thiết giúp can thiệp dinh dưỡng hợp lý và kịp thời, từ đó tăng số ca hồi phục và giảm tỷ lệ tử vong ở người bệnh xơ gan.
- Năm 2020, tỷ lệ suy dinh dưỡng trên người bệnh xơ gan mới nhập viện.
- Ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng trên người bệnh xơ gan điều trị ngoại trú.
- Nghiên cứu này được tiến hành nhằm mô tả tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân xơ gan điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa Đống Đa, thành phố Hà Nội..
- Lấy toàn bộ người bệnh từ 18 - 65 tuổi được chẩn đoán xơ gan do bất kỳ nguyên nhân nào (người bệnh xơ gan giai đoạn 1 và 2) được quản lý tại bệnh viện, có đủ hồ sơ bệnh án và kết quả siêu âm Fibroscan sau ngày 1/1/2021 cho kết quả từ F2 trở lên..
- Người bệnh đang mắc các bệnh cấp tính như suy gan cấp, xuất huyết tiêu hóa… và các bệnh về nội tiết như hội chứng Cushing, cường giáp, suy giáp, đang bị nhiễm khuẩn hoặc bị ung thư… cần thay đổi chế độ ăn hoặc hạn chế ăn uống.
- Người bệnh tai biến mạch máu não cấp (nhồi máu não cấp, xuất huyết máu não cấp), sa sút trí tuệ, câm, điếc, rối loạn thần kinh….
- cũng không được chọn tham gia nghiên cứu..
- Thời gian và địa điểm nghiên cứu.
- Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang..
- Chọn mẫu thuận tiện những người bệnh đủ tiêu chuẩn tham gia 62 bệnh nhân..
- Đánh giá nguy cơ dinh dưỡng theo SGA dựa trên tiền sử sụt cân, tiền sử thay đổi chế độ ăn, các triệu chứng về tiêu hóa ảnh hưởng đến khẩu phần ăn và mức độ stress của bệnh lý mắc phải, khám lâm sàng các triệu chứng về dinh dưỡng..
- Để khắc phục sai số trên, chúng tôi giải thích rõ với các đối tượng về ý nghĩa và mục tiêu của cuộc điều tra, tránh phỏng vấn lúc người bệnh đang mệt và tập huấn thống nhất kỹ.
- Tiêu chuẩn đánh giá tình trạng dinh dưỡng Tình trạng dinh dưỡng được phân loại theo Chỉ số khối cơ thể (BMI): Suy dinh dưỡng khi BMI <.
- 5%, ăn uống bình thường, khám không thấy dấu hiệu teo cơ và mất lớp mỡ dưới da), suy dinh dưỡng khi SGA - B (sụt cân 5.
- 9 Theo định lượng Albumin: suy dinh dưỡng khi Albumin <.
- Đạo đức nghiên cứu.
- Đối tượng được giữ danh tính, được bồi dưỡng trả lời phỏng vấn và tư vấn dinh dưỡng khi có yêu cầu..
- Các số liệu nghiên cứu được bảo quản chặt chẽ, chỉ có cán bộ nghiên cứu chính được sử dụng số liệu cho viết báo cáo và cung cấp cho từng đối tượng nghiên cứu khi cần thiết..
- Số liệu chỉ được phục vụ cho mục đích nghiên cứu không có mục đích nào khác..
- Đặc điểm chung của người bệnh.
- Đặc điểm Tần số (n = 62) Tỷ lệ.
- Cán bộ y tế tư vấn dinh dưỡng.
- HBV/HCV: Hepatitis B virus (virus viêm gan B)/ Hepatitis C virus (virus viêm gan C) Đặc điểm chung của người bệnh được.
- Tất cả người bệnh tham gia đều là dân tộc Kinh.
- Tỷ lệ người bệnh có trình độ học vấn dưới Trung học phổ thông là 29,1%, từ Trung học phổ thông trở lên là 70,9%.
- Tỷ lệ người bệnh đang.
- Tỷ lệ người có virus HBV/HCV là 85,5%.
- Tỷ lệ người bệnh có độ xơ hóa gan F3 là 70,9%, F4 là 22,6%.
- Có 35,5% người bệnh được tư vấn dinh dưỡng bở cán bộ y tế, 64,5% người bệnh chưa từng được tư vấn dinh dưỡng..
- Giá trị trung bình các chỉ số nhân trắc và cận lâm sàng của người bệnh tham gia nghiên cứu.
- Giá trị trung bình các chỉ số nhân trắc và cận lâm sàng của người bệnh được trình bày trong Bảng 2.
- Cân nặng trung bình của người bệnh nam là kg và của người bệnh nữ là kg.
- Phân loại tình trạng dinh dưỡng của người bệnh.
- Tình trạng dinh dưỡng.
- Suy dinh dưỡng Bình thường Thừa cân n(%).
- Phân loại tình trạng dinh dưỡng của người bệnh được trình bày trong Bảng 3.
- Theo BMI, có 7,3% nam và 12,5% nữ suy dinh dưỡng, tỷ lệ người bệnh suy dinh dưỡng chung cả hai giới là 9,7%.
- 14,3% nữ suy dinh dưỡng, tỷ lệ người bệnh suy sinh dưỡng ở cả hai giới là 6,5%.
- Theo SGA có 26,8% nam và 33,3% nữ suy dinh dưỡng với SGA-B, tỷ lệ người bệnh suy dinh dưỡng với SGA-B ở cả hai giới là 29,1%..
- BMI trung bình của người bệnh nam là kg/m 2 và nữ là kg/m 2 .
- Albumin trung bình của người bệnh nam là 42,1.
- Tình trạng dinh dưỡng SGA theo độ xơ hóa gan.
- Tình trạng dinh dưỡng SGA theo độ xơ hóa gan được trình bày trong Bảng 4, Sự khác biệt của độ xơ hoa gan F2 với tỷ lệ 0%, F3 với tỷ lệ.
- 2,7 kg/m 2 và 9,7% người bệnh bị suy dinh dưỡng.
- Kết quả này tương tự nghiên cứu của Nguyễn Thu Trang năm 2020 với BMI trung bình là 20,7± 2,7 kg/m 2 và 12,5% người bệnh bị suy dinh dưỡng.
- Albumin huyết thanh có ưu điểm dễ thực hiện, có giá trị và ít tốn kém, vì vậy được sử dụng rộng rãi trong đánh giá tình trạng dinh dưỡng một cách định kỳ trong bệnh viện và trong điều trị dài hạn.
- Kết quả này cao hơn so với nghiên cứu của Tai ML và cộng sự năm 2010 trên bệnh nhân xơ gan mất bù là g/L.
- 11 Điều này giải thích do đối tượng nghiên cứu khác nhau giữa người bệnh xơ gan mất bù và người bệnh xơ gan có tình trạng ổn định, điều trị định kỳ ngoại trú..
- Có sự khác nhau giữa tỷ lệ suy dinh dưỡng giữa 3 phương pháp đánh giá: theo BMI, SGA, định lượng Albumin.
- BMI là chỉ số được sử dụng rộng rãi để đánh giá tình trạng dinh 38,6% và F4 với tỷ lệ 7,2% theo nguy cơ suy dinh dưỡng mức độ nhẹ có ý nghĩa thống kê (p.
- Thực trạng sử dụng rượu, bia của người bệnh.
- Thực trạng sử dụng rượu bia của người bệnh được trình bày trong bảng 5.
- Tỷ lệ sử dụng rượu trước khi phát hiện bệnh là 72,6%.
- Tỷ lệ sử dụng bia trước khi phát hiện bệnh là 74,2% và giảm.
- Sự khác biệt giữa tỷ lệ sử dụng bia, rượu ở nam và nữ tại thời điểm trước và sau khi phát hiện bệnh có ý nghĩa thống kê (p <.
- Tuy nhiên, BMI không phát hiện được những thay đổi về tình trạng dinh dưỡng trong thời gian ngắn.
- Trong nghiên cứu này, người bệnh có nguy cơ suy sinh dưỡng mức độ nhẹ chiếm 29,1%.
- Phương pháp SGA phát hiện người bệnh xơ gan có vấn đề về dinh dưỡng tốt hơn BMI vì SGA không chỉ dựa trên nhân trắc học của người bệnh mà còn do quá trình giảm cân, giảm chế độ ăn và một số triệu chứng lâm sàng.
- Nghiên cứu của Tai ML và cộng sự năm 2010 trên người bệnh Malaysia nhận thấy SGA dự đoán suy dinh dưỡng ở người bệnh xơ gan tốt hơn so với các phương pháp nhân trắc học khác như lực kéo cánh tay, chu vi vòng cánh tay, chu vi cơ cánh tay, BMI, định lượng Albumin, transferin huyết thanh.
- Tuy nhiên, do nghiên cứu thực hiện trên người bệnh xơ gan ngoại trú nên một số xét nghiệm hóa sinh không được thực hiện.
- Siêu âm FibroScan là kỹ thuật không xâm lấn, giúp xác định chính xác giai đoạn xơ gan hoặc xơ hóa gan.
- 12 Theo SGA-B, có 38,6% người bệnh có độ gan xơ hóa F3 và 7,2% người bệnh có độ xơ hóa gan F4.
- Tỷ lệ sử dụng rượu trước khi phát hiện bệnh ở nam giới là 97,5%.
- 13 Trước và sau khi phát hiện bệnh, tỷ lệ dùng rượu, bia ở nam luôn cao hơn ở nữ.
- 10 - 20% người uống rượu nhiều trong một thập kỷ trở lên mắc xơ gan.
- Khi không cung cấp đủ chất dinh dưỡng, cơ thể người bệnh có nguy cơ cao bị suy dinh dưỡng.
- Việc tiếp tục sử dụng đồ uống có cồn sau khi phát hiện các bệnh về gan như xơ gan, gan nhiễm mỡ, viêm gan… dù là liều lượng thấp đều làm tăng nguy cơ tử vong của người bệnh.
- Hầu hết người bệnh tham gia nghiên cứu không sử dụng rượu bia so với lúc trước khi phát hiện bệnh, điều này giúp giảm gánh nặng chuyển hóa tại gan, giảm nguy cơ mắc các bệnh như đái tháo đường, tim mạch, tăng huyết áp… và giảm chi phí xã hội.
- Kết quả này cho thấy người bệnh đã ý thức được về tác hại của rượu bia với sức khỏe..
- Có 35,5% người bệnh được nhân viên y tế (bác sĩ, điều dưỡng, dinh dưỡng viên) tư vấn dinh dưỡng về thực phẩm và chế độ ăn.
- Kết quả này cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Thu Trang và cộng sự trên người bệnh xơ gan mới nhập viện là 25%.
- 7 Tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh xơ gan là vô cùng quan trọng để tăng cường hiểu biết, thực hành dinh dưỡng đúng, hợp lý mang lại hiệu quả cao trong quá trình điều trị bệnh.
- chức năng, giảm nguy cơ nhiễm trùng và cổ trướng, cung cấp năng lượng hằng ngày và giúp kéo dài sự sống cho người bệnh xơ gan..
- Về hạn chế nghiên cứu, thời gian thu thập số liệu chỉ có 5 tháng và do ảnh hưởng của dịch bệnh, chúng tôi chỉ thu thập được 62 người bệnh.
- So với các nghiên cứu cắt ngang khác thì cỡ mẫu của chúng tôi quá ít.
- Ngoài ra, nghiên cứu thực hiện trên người bệnh xơ gan nên chỉ số Albumin chưa trực tiếp chỉ ra cạn kiệt dinh dưỡng.
- Do đó cần có thêm những nghiên cứu sử dụng các công cụ khác để đánh giá tình trạng dinh dưỡng trên người bệnh xơ gan nói chung và người bệnh xơ gan ngoại trú nói riêng..
- Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở bệnh nhân xơ gan ngoại trú tại bệnh viện Đa khoa Đống Đa tương đối cao theo phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan SGA.
- Người bệnh xơ gan cần đánh giá nguy cơ dinh dưỡng bằng công cụ SGA và tư vấn dinh dưỡng đầy đủ mỗi lần khám định kỳ..
- Chúng tôi xin chân thành cảm ơn tập thể khoa Truyền nhiễm, khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Đa khoa Đống Đa đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành nghiên cứu này.