« Home « Kết quả tìm kiếm

Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân gút tại Bệnh viện Đa khoa Xanh pôn năm 2020 - 2021


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu nhằm mô tả tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân gút tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn.
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 73 đối tượng trên 18 tuổi được chấn đoán mắc bệnh gút theo tiêu chuẩn ACR/EULAR 2015 (Hội Thấp khớp học Hoa Kì và Liên đoàn phòng chống thấp khớp Châu Âu), trong thời gian từ tháng 12 năm 2020 đến tháng 3 năm 2021.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5,5% bệnh nhân có tình trạng thiếu năng lượng trường diễn (BMI - chỉ số khối cơ thể.
- bệnh nhân có tình trạng thừa cân/béo phì (BMI ≥ 23).
- Những đối tượng mắc bệnh mạn tính không lây đi kèm có nguy cơ thừa cân/béo phì cao hơn so với những đối tượng không mắc bệnh (OR = 7,4)..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy 75%.
- Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy mối liên quan chặt chẽ giữa BMI và nguy cơ mắc bệnh gút.
- 6 Tại Việt Nam, theo nghiên cứu của WHO-ILAR COPCORD về tỉ lệ mắc bệnh thấp khớp ở thành thị Việt Nam năm 2003 cho thấy có 0,14% người dân Hà Nội mắc bệnh Gút.
- Hiện nay, tại Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện nhằm phục vụ chẩn đoán và điều trị gút..
- Tuy nhiên, những nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng, các yếu tố liên quan dành cho người bệnh gút còn rất hạn chế.
- Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân gút tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn” với mục tiêu:.
- Mô tả tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân gút tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn năm .
- Mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân gút tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn năm .
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP.
- Đối tượng.
- Đối tượng trên 18 tuổi được chẩn đoán mắc bệnh gút nguyên phát theo tiêu chuẩn ACR/EULAR 2015 đang điều trị nội trú hoặc.
- Đối tượng tự nguyện tham gia nghiên cứu..
- Đối tượng mắc gút thứ phát, phụ nữ có thai và cho con bú.
- đối tượng bị gù, vẹo cột sống.
- đối tượng không tỉnh táo, đối tượng đang điều trị tại khoa hồi sức không thu thập được số liệu..
- Thời gian và địa điểm nghiên cứu.
- Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 12/2020 đến 3/2021 tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn..
- Thiết kế nghiên cứu.
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang..
- n = Z 2 1-α/2 p (1 - p) (ε p) 2 n: cỡ mẫu nghiên cứu..
- p:p = 33% là tỉ lệ bệnh nhân gút có nguy cơ suy dinh dưỡng khi đánh giá theo SGA (SGA- B,C) theo kết quả nghiên cứu của Trần Minh Anh năm .
- Thay vào công thức tính được cỡ mẫu của nghiên cứu là n = 87..
- Chọn mẫu thuận tiện lấy toàn bộ đối tượng đủ tiêu chuẩn nghiên cứu trong thời gian nghiên cứu từ 12/2020 đến 3/2021.
- Do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp trong năm thu thập được 73 đối tượng đủ tiêu chuẩn nghiên cứu..
- Nội dung/chỉ số nghiên cứu và một số tiêu chuẩn đánh giá.
- Số năm mắc gút: tính từ thời điểm đối tượng được chẩn đoán mắc gút tới thời điểm tham gia nghiên cứu..
- Quy trình tiến hành nghiên cứu.
- Các đối tượng đủ tiêu chuẩn được lựa chọn tham gia nghiên cứu.
- Người bệnh nội trú tham gia nghiên cứu trong quá trình điều trị tại bệnh viện, người bệnh ngoại trú tham gia nghiên cứu sau khi tái khám tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn.
- Quy trình tiến hành nghiên cứu như sau:.
- Đạo đức nghiên cứu.
- Nghiên cứu được tiến hành sau khi được Trường Đại học Y Hà Nội thông qua.
- nghiên cứu được giải thích rõ ràng về mục đích, ý nghĩa của nghiên cứu và tự nguyện tham gia nghiên cứu.
- Các thông tin thu thập chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu..
- Nghiên cứu được tiến hành trên cỡ mẫu nhỏ.
- Thêm vào đó, đây là một nghiên cứu mô tả cắt ngang nên việc hiểu và xác định mối tương quan giữa các yếu tố còn nhiều hạn chế.
- Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu.
- Tỉ lệ.
- Bảng 1 mô tả thông tin chung của đối tượng nghiên cứu.
- Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là trong đó phần lớn là đối tượng trên 60 tuổi chiếm 64,4% và hầu hết các đối tượng là nam giới (72,2.
- Gần một phần ba bệnh nhân gút trong nghiên cứu có hành vi lạm dụng rượu.
- đối tượng nghiên cứu có tiền sử mắc gút dưới 10 năm.
- Đa phần các đối tượng có dưới 10 đợt gút cấp/năm (82,2.
- số đợt gút cấp trung bình trong một năm của các đối tượng là 4,7 ± 3,4 lần.
- Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu Phân loại SGA Chung.
- Bệnh nhân nội trú (n = 19).
- Bệnh nhân ngoại.
- Bảng 2 cho thấy theo phân loại SGA phần lớn bệnh nhân gút không có nguy cơ suy dinh dưỡng (85,0.
- nguy cơ suy dinh dưỡng mức độ nhẹ đến vừa là 15,0%, không có bệnh nhân suy dinh dưỡng mức độ nặng.
- Bệnh nhân nội trú có nguy cơ suy dinh dưỡng mức độ nhẹ đến.
- đối tượng có BMI ở ngưỡng thiếu năng lượng trường diễn, 53,4% đối tượng có BMI ở ngưỡng thừa cân/béo phì..
- Thịt đỏ là nhóm thực phẩm có tỉ lệ đối tượng sử dụng với tần suất cao trong một tuần lớn nhất (69,9.
- Bơ và thực phẩm chế biến sẵn đều được các đối tượng tiêu thụ với tần suất thấp.
- Phần lớn, các đối tượng sử dụng các loại thực phẩm chứa purine ≥ 50mg/100g.
- Thịt đỏ là nhóm thực phẩm có tỉ lệ đối tượng.
- Bơ và thực phẩm chế biến sẵn đều được các đối tượng tiêu thụ với tần suất thấp..
- Phần lớn, các đối tượng sử dụng các loại thực phẩm chứa purine ≥ 50mg/100g thực phẩm với.
- Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu.
- Bảng 3 cho thấy có mối liên quan giữa số đợt gút cấp trong năm và tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu.
- Cụ thể, những đối tượng có số đợt gút cấp lớn hơn 10 lần/năm có nguy cơ suy dinh dưỡng mức độ nhẹ đến vừa cao gấp 5,6 lần so với những đối tượng có số đợt gút cấp dưới 10 lần/năm..
- Đồng thời, nghiên cứu cũng cho thấy những đối tượng có mắc bệnh mạn tính không lây đi kèm có nguy cơ thừa cân/béo phì cao gấp 7,4 lần so với những đối tượng chỉ mắc bệnh gút..
- Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan giữa nhóm tuổi và tình trạng dinh dưỡng khi đánh giá theo phương pháp SGA..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy đa phần đối tượng có tuổi trên 40, điều này phù hợp với nghiên cứu của Trần Minh Anh 8 và Abhishek A.
- 9 Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là tương đồng với nghiên cứu của Abhishek A tuy nhiên con số này cao hơn đáng kể so với độ tuổi trung bình trong nghiên cứu về bệnh nhân gút của Đào Hưng Hạnh (48,2).
- giải thích do sự khác biệt về tỉ lệ giới tính trong hai nghiên cứu.
- Trong nghiên cứu của chúng tôi có 28,8% đối tượng là nữ giới, trong khi đó trong nghiên cứu của Đào Hưng Hạnh chỉ bao gồm nam giới.
- 15 Số năm mắc gút trung bình của các đối tượng là 8,2 ± 6,4 tương tự với kết quả trong nghiên cứu của Đinh Thị Thu Hiền năm), 12 tuy nhiên con số này thấp hơn so với nghiên cứu của Trần Minh Anh năm) 8 và Abhishek A năm).
- Kết quả nghiên cứu cho thấy có 15,0% đối tượng có nguy cơ suy dinh dưỡng mức độ nhẹ đến vừa, không có đối tượng nào có nguy cơ suy dinh dưỡng mức độ nặng.
- Tỉ lệ đối tượng có nguy cơ suy dinh dưỡng theo phân loại SGA.
- chỉ bằng gần một nửa so với kết quả nghiên cứu của Trần Minh Anh (33.
- Chúng tôi cho rằng sự khác biệt này là do 100% đối tượng trong nghiên cứu của Trần Minh Anh đều là bệnh nhân nội trú trong khi đó tỉ lệ bệnh nhân nội trú trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ chiếm 26%.
- Nghiên cứu của chúng tôi cũng chỉ ra rằng bệnh nhân nội trú có nguy cơ suy dinh dưỡng mức độ nhẹ đến vừa với tỉ lệ lớn hơn so với bệnh nhân ngoại trú (31,6% so với 9,3)..
- 13 BMI trung bình của các đối tượng trong nghiên cứu của chúng tôi là kg/m² thấp hơn nghiên cứu của Ahishek A kg/m2).
- Nghiên cứu của Nguyễn Thị Ái Thủy trên 100 bệnh nhân mắc bệnh gút cho thấy 56% bệnh nhân có chỉ số BMI.
- 23 chênh lệch không đáng kể so với nghiên cứu của chúng tôi (53,4.
- Tuy nhiên, trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Ái Thủy không có bệnh nhân nào có BMI ở ngưỡng thiếu năng lượng trường diễn, đây là sự khác biệt so với nghiên cứu của chúng tôi khi có 5,5% đối tượng có tình trạng thiếu năng lượng trường diễn khi phân loại theo BMI.
- Hầu hết các nghiên cứu tập trung vào tỷ lệ thừa cân - béo phì và trước khi tiến hành nghiên cứu, chúng tôi cũng đã xác định rằng nhóm thừa cân/béo phì sẽ chiếm tỷ lệ cao.
- Nghiên cứu cho thấy những đối tượng có số đợt gút cấp trên 10 lần/năm có nguy cơ suy dinh dưỡng mức độ nhẹ đến vừa cao gấp 5,6 lần so với những đối tượng có số đợt gút cấp.
- Đồng thời, nghiên cứu cũng cho thấy những đối tượng có mắc bệnh mạn tính không lây đi kèm có nguy cơ thừa cân/béo phì cao gấp 7,4 lần so với những đối tượng chỉ mắc bệnh gút.
- Nghiên cứu của Trần Minh Anh cũng cho kết quả tương tự khi nguy cơ mắc hội chứng chuyển hóa của nhóm đối tượng có BMI.
- Điều này có thể được giải thích do ở những đối tượng thừa cân/béo phì có nồng độ acid béo tự do cao, tăng sinh các cytokine, và sự đề kháng insulin 16 dẫn đến tăng nguy cơ mắc đái tháo đường type 2, bệnh tim mạch 17 là những bệnh mạn tính không lây phổ biến.
- Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng tiêu thụ thực phẩm có hàm lượng purine cao có liên quan đến các cơn gút tái phát.
- Trong một nghiên cứu được thực hiện bởi Yuqing Zhang cho thấy OR cho số lần tái phát cơn gút cấp lần lượt là 1,17.
- 18 Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung đánh giá tần suất tiêu thụ thực phẩm chứa purine cao.
- Đa phần các đối tượng trong nghiên cứu của chúng tôi có tần suất sử dụng thịt đỏ ở mức cao (69,9.
- Tuy nhiên, việc chưa thể đánh giá lượng tiêu thụ trung bình của từng loại thực phẩm, phân loại dựa trên đánh giá chủ quan của đối tượng nghiên cứu là điểm hạn chế trong nghiên cứu của chúng tôi..
- Theo phân loại BMI tỉ lệ thừa cân/béo phì của bệnh nhân gút trong nghiên cứu là 53,4%,.
- Khi đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp SGA tỉ lệ đối tượng có nguy cơ suy dinh dưỡng là 15,0% cao hơn so với đánh giá theo BMI.
- Các đối tượng đa phần có mắc bệnh mạn tính không lây đi kèm với tỉ lệ là 64,4%.
- Những đối tượng mắc bệnh mạn tính không lây đi kèm có nguy cơ thừa cân/béo phì gấp 7,4 lần so với những bệnh nhân chỉ mắc gút.
- Những đối tượng có số đợt gút cấp lớn hơn 10 lần/năm có nguy cơ suy dinh dưỡng mức độ nhẹ đến vừa cao hơn gấp 5,6 lần, khi đánh giá theo phương pháp SGA.
- Từ kết quả nghiên cứu trên, cần sàng lọc, đánh giá tình trạng dinh dưỡng đầy đủ cho người bệnh gút để phát hiện những người bệnh có nguy cơ suy dinh dưỡng nhằm có kế hoạch can thiệp sớm và hiệu quả.
- Cần có thêm các nghiên cứu có thể đánh giá được lượng tiêu thụ trung bình của các loại thực phẩm chứa hàm lượng purine cao, các nghiên cứu trên cỡ mẫu lớn hơn để có cái nhìn khách quan về tình trạng dinh dưỡng của người bệnh gút và không bỏ sót các yếu tố liên quan tiềm ẩn..
- Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan.
- Nghiên cứu đặc điểm và một số yếu tố nguy cơ của hội chứng chuyển hoá ở bệnh nhân nam giới mắc bệnh gút