« Home « Kết quả tìm kiếm

Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của người ăn chay tại Hà Nội năm 2020 - 2021


Tóm tắt Xem thử

- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC.
- Nghiên cứu nhằm mô tả tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của người ăn chay tại Hà Nội.
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 64 đối tượng đã thực hiện chế độ ăn chay tối thiểu một tháng, độ tuổi từ 20 đến 69, trong thời gian từ tháng 11 năm 2020 đến tháng 5 năm 2021.
- Nghiên cứu chỉ ra rằng nam giới có nguy cơ thừa cân/béo phì cao hơn so với nữ giới (OR=9,2, p <.
- 0,05) và có mối tương quan thuận giữa thời gian hoạt động thể lực trong tuần và khối lượng cơ của đối tượng nghiên cứu (r = 0,4, p <.
- Do đó, có hai chế độ ăn chay chính: ăn chay lacto-ovo (không tiêu thụ thịt nhưng tiêu thụ các thực phẩm từ sữa, trứng, mật ong) và ăn thuần chay (chỉ tiêu thụ các thực phẩm từ thực vật).
- 4 Trong một nghiên cứu khác về thói quen tiêu dùng thực phẩm chay tại Việt Nam trên 334 đối tượng cũng cho thấy có 50,3% đối tượng ăn chay và 68% quan tâm và tìm hiểu về ăn chay.
- Một chế độ ăn mất cân bằng, dù thiếu hay thừa đều dẫn đến những rối loạn về tình trạng dinh dưỡng và gây ra một số bệnh như suy dinh dưỡng protein - năng lượng, thừa cân béo phì… 6 Các nghiên cứu trên thế giới cũng như tại Việt Nam cho thấy rằng: tỉ lệ thiếu năng lượng trường diễn của người ăn chay dao động từ tỉ lệ thừa cân béo phì nằm trong khoảng 9 - 32,2%.
- BMI trung bình của người ăn chay dao động ở ngưỡng 21.
- 11,12 Hiện nay, những nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng của người chay tại Việt Nam còn rất hạn chế.
- Hơn nữa, chưa có nhiều nghiên cứu đi sâu vào khai thác các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của người ăn chay.
- Vì vậy, chúng tôi quyết định thực hiện nghiên cứu “Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của người ăn chay tại Hà Nội năm với mục tiêu:.
- Mô tả tình trạng dinh dưỡng của người ăn chay tại Hà Nội năm .
- Mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của người ăn chay tại Hà Nội năm .
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP.
- Đối tượng.
- Đối tượng đã thực hiện chế độ ăn chay (không tiêu thụ tất cả các loại thịt, các sản phẩm chế biến từ thịt, cá, động vật thân mềm và giáp xác… 1 ) trong thời gian tối thiểu là 1 tháng, tới thời điểm nghiên cứu vẫn đang thực hiện chế độ ăn chay và tự nguyện tham gia nghiên cứu..
- Thời gian và địa điểm nghiên cứu.
- Thiết kế nghiên cứu.
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang..
- n: cỡ mẫu nghiên cứu..
- tỉ lệ BMI ≥ 23 của người ăn chay từ nghiên cứu trước là = 30,6%.
- Thay vào công thức tính được cỡ mẫu của nghiên cứu là n = 97..
- Bước 1: Tìm kiếm, lập danh sách những nhóm người ăn chay tại Hà Nội..
- Do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp trong năm thu thập được 64 đối tượng đủ tiêu chuẩn nghiên cứu..
- Nội dung/chỉ số nghiên cứu:.
- Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu:.
- Tiêu chuẩn lựa chọn: Đối tượng đã thực hiện chế độ ăn chay (không tiêu thụ tất cả các loại thịt, các sản phẩm chế biến từ thịt, cá, động vật thân mềm và giáp xác… 1 ) trong thời gian tối thiểu là 1 tháng, tới thời điểm nghiên cứu vẫn đang thực hiện chế độ ăn chay và tự nguyện tham gia nghiên cứu..
- Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Từ tháng 11/2020 đến tháng 5/2021 trên địa bàn Hà Nội..
- Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang..
- 𝑝𝑝(1 − 𝑝𝑝) (ɛ𝑝𝑝)² n: cỡ mẫu nghiên cứu..
- 𝑝𝑝 : tỉ lệ BMI ≥ 23 của người ăn chay từ nghiên cứu trước là 𝑝𝑝 .
- Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu: tuổi, giới, nghề nghiệp, sử dụng thực phẩm chức năng, thời gian ăn chay, kiểu ăn chay (thuần chay: chỉ bao gồm các thực phẩm từ thực vật, ăn chay lacto-ovo: các sản phẩm từ trứng, sữa, mật ong có thể được sử dụng 1.
- 𝑝𝑝: tỉ lệ BMI ≥ 23 của người ăn chay từ nghiên cứu trước là 𝑝𝑝 .
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC - BMI được nhận định theo phân loại của.
- Quy trình tiến hành nghiên cứu.
- Những đối tượng đủ tiêu chuẩn được lựa chọn tham gia nghiên cứu.
- Quy trình tiến hành nghiên cứu như sau:.
- Đạo đức nghiên cứu.
- Nghiên cứu là một phần trong đề tài cấp cơ sở của Viện Đào tạo Y học Dự phòng và Y tế Công cộng năm 2021 đã được phê duyệt theo Quyết định số 18/QĐ - YHDP&YTCC ngày .
- Đối tượng nghiên cứu được giải thích rõ ràng về mục đích, ý nghĩa của nghiên cứu và tự nguyện tham gia nghiên cứu.
- Các thông tin thu thập chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu..
- Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu.
- Tỉ lệ.
- Kiểu ăn chay Thuần chay 36 56,3.
- Thời gian ăn chay.
- Bảng 1 mô tả thông tin chung của đối tượng nghiên cứu.
- Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 34, trong đó phần lớn các đối tượng nằm trong nhóm tuổi từ và hầu hết là nữ giới (70,3.
- Thời gian ăn chay trung bình của các đối tượng là 41 tháng.
- Thời gian hoạt động thể lực trung bình trong tuần của đối tượng nghiên cứu là 328 phút..
- Đặc điểm nhân trắc của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Chung (n = 64).
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Phân loại BMI Chung n = 64.
- Bảng 2 cho thấy cân nặng trung bình của đối tượng nghiên cứu là kg, chiều cao trung bình là cm, khối lượng cơ trung bình là 38,1 ± 8,5kg, BMI trung bình là 21,3 ± 2,6kg/m².
- đối tượng có tình trạng thiếu năng lượng trường.
- Đặc điểm khẩu phần của đối tượng nghiên cứu.
- Tỉ lệ P:L:G .
- Mối liên quan giữa một số yếu tố và tình trạng dinh dưỡng theo BMI của đối tượng nghiên cứu.
- ăn chay.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên.
- quan giữa tình trạng dinh dưỡng của đối tượng và giới tính.
- Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và nhóm tuổi, kiểu ăn chay, thời gian ăn chay..
- Mối liên quan giữa thời gian hoạt động thể lực trong tuần và khối lượng cơ của đối tượng nghiên cứu.
- Biểu đồ 1 cho thấy có mối tương quan giữa thời gian hoạt động thể lực trong tuần và khối lượng cơ của đối tượng nghiên cứu.
- Tuổi trung bình của các đối tượng trong nghiên cứu là 34, phân bố giới không đồng đều giữa nam (29,7%) và nữ (70,3.
- So sánh với nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Anh năm 2017 trên các nhà sư và ni cô, nghiên cứu của chúng tôi có tỉ lệ thiếu năng lượng trường diễn thấp hơn (7,8%.
- Sự khác biệt này có thể được giải thích do đối tượng trong nghiên cứu chúng tôi bao gồm những người ăn chay ở nhiều nghề nghiệp khác nhau trong xã hội, và có kiểu ăn chay cũng đa dạng hơn (bao gồm cả các đối tượng ăn chay lacto-ovo thay vì chỉ ăn thuần chay).
- So sánh với các nghiên cứu khác trên thế giới, tỉ lệ thiếu năng lượng trường diễn trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu ở Bangladesh năm so với 4%) 7 và tương đương với kết quả nghiên cứu về người ăn chay chạy bền đến từ các quốc gia Đức, Úc… năm so với 8,1%) 8 .
- Về tỉ lệ thừa cân/béo phì, nghiên cứu của chúng tôi có tỉ lệ thấp hơn không đáng kể so với nghiên cứu ở.
- 10 Sự khác biệt này có thể được giải thích do đối tượng trong nghiên cứu chúng tôi bao gồm những người ăn chay ở nhiều nghề nghiệp khác nhau trong xã hội, và có kiểu ăn chay.
- So sánh với các nghiên cứu khác trên thế giới, tỉ lệ thiếu năng lượng trường diễn trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu ở Bangladesh năm so với 4%) 7 và tương đương với kết quả nghiên cứu về người ăn chay chạy bền đến từ các quốc gia Đức, Úc… năm so với 8,1.
- 8 Về tỉ lệ thừa cân/béo phì, nghiên cứu của chúng tôi có tỉ lệ thấp hơn không đáng kể so với nghiên cứu ở Bangladesh (20,3% so với 24.
- 7 tuy nhiên lại cao hơn rất nhiều so với nghiên cứu về người ăn chay chạy bền (20,3% so với 9.
- 8 Điều này có thể được giải thích do mức độ hoạt động thể lực của các đối tượng ở hai nghiên cứu là khác nhau..
- Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho kết quả BMI trung bình của người ăn chay gần như tương đương với nghiên cứu ở Đan Mạch năm và 21 kg/m²).
- Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên quan giữa giới tính và tình trạng dinh dưỡng theo BMI của đối tượng.
- Kết quả phân tích mối tương quan giữa giới tính và tình trạng dinh dưỡng cho thấy nam giới ăn chay có nguy cơ thừa cân/béo phì cao gấp 9,2 lần so với nữ giới..
- Mặt khác, nghiên cứu tại Đài Loan năm 2019 cho kết quả không có sự khác biệt về nhân trắc học giữa hai giới.
- 12 Sự khác biệt này có thể do cỡ mẫu của cả hai nghiên cứu đều chưa đủ lớn (64 đối tượng trong nghiên cứu của chúng tôi và 53 đối tượng trong nghiên cứu tại Đài Loan) do đó chưa có được cái nhìn khách quan về sự tác động của giới tính tới tình trạng dinh dưỡng của người ăn chay..
- Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập chung đánh giá khẩu phần 24 giờ của đối tượng.
- Điều này có thể giải thích do mức năng lượng tiêu thụ khuyến nghị trong nghiên cứu này được tính theo tuổi, giới, mức độ hoạt động thể lực thay vì đo trực tiếp năng lượng tiêu hao trên từng đối tượng.
- Mặt khác, đây là một nghiên cứu mô tả cắt ngang nên không thể phản ánh được hết sự thay đổi về tình trạng dinh dưỡng trong suốt quá trình ăn chay của đối tượng..
- Trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Anh năm 2017 tại Thừa Thiên Huế giá trị trung bình về năng lượng, lipid, glucid đều không đạt được so với nhu cầu khuyến nghị.
- 10 Sự khác biệt này có thể do Nguyễn Thị Phương Anh đã sử dụng giá trị trung bình của các chất để so sánh với nhu cầu khuyến nghị thay vì đánh giá đáp ứng cho từng cá thể theo tuổi, giới, mức độ lao động thể lực như trong nghiên cứu của chúng tôi.
- Đối chiếu với một nghiên cứu ở Đan Mạch năm 2015 thực hiện trên 70 người ăn thuần chay cho thấy các đối tượng đã đạt được mức tiêu thụ về năng lượng và chất béo nhưng không đạt được lượng protein khuyến nghị hàng ngày.
- 11 Có sự khác biệt này bởi lẽ trong nghiên cứu của chúng tôi bao gồm cả những người ăn chay lacto-ovo thay vì hoàn toàn thuần chay như nghiên cứu tại Đan Mạch.
- Trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Anh năm 2017, giá trị trung bình của vitamin A, vitamin B1, vitamin C, canxi, sắt trong khẩu phần của các đối tượng đều không đạt nhu cầu khuyến nghị.
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC so sánh với nhu cầu khuyến nghị thay vì đánh.
- giá đáp ứng cho từng cá thể theo tuổi và giới như trong nghiên cứu của chúng tôi.
- Bên cạnh đó, nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Anh cũng chưa khai thác được yếu tố sử dụng thực phẩm chức năng của người ăn chay..
- Thời gian hoạt động thể lực trong tuần của đối tượng nghiên cứu trung bình là 328 phút..
- Trong nghiên cứu này, chúng tôi tìm thấy mối tương quan thuận giữa thời gian hoạt động thể lực trong tuần và khối lượng cơ của đối tượng (khi thời gian hoạt động thể lực trong tuần của đối tượng tăng lên khối lượng cơ cũng tăng đồng thời).
- Điều này là hoàn toàn hợp lí, các nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng luyện tập thể lực làm tăng tổng hợp protein cơ.
- Nghiên cứu chưa tìm thấy mối tương quan giữa thời gian ăn chay và tình trạng dinh dưỡng của đối tượng.
- Điều này có thể do cỡ mẫu của nghiên cứu chưa đủ lớn.
- Bên cạnh đó, đây là một nghiên cứu mô tả cắt ngang nên việc hiểu và xác định mối tương quan giữa các yếu tố còn nhiều hạn chế.
- Hiện nay, trên thế giới cũng như tại Việt Nam những nghiên cứu đi sâu vào khai thác mối tương quan giữa tình trạng dinh dưỡng và thời gian ăn chay còn rất hạn chế..
- Theo phân loại BMI, tỉ lệ thiếu năng lượng trường diễn của người ăn chay trong nghiên cứu là 7,8%, tỉ lệ thừa cân/béo phì là 20,3%..
- Nam giới ăn chay có nguy cơ thừa cân/.
- Từ kết quả nghiên cứu trên, cần có thêm nhiều nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn để có cái nhìn khách quan về tình trạng dinh dưỡng của người ăn chay và không bỏ sót các yếu tố liên quan tiềm ẩn.
- Góp phần nghiên cứu quan niệm và thói quen tiêu dung thực phẩm chay tại Việt Nam