« Home « Kết quả tìm kiếm

Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của người bệnh suy thận mạn chưa lọc máu điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn năm 2018


Tóm tắt Xem thử

- TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN CHƯA LỌC MÁU ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN NĂM 2018.
- Nghiên cứu này nhằm khảo sát tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của người bệnh suy thận mạn điều trị nội trú chưa lọc máu tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn.
- Kết quả cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng của người bệnh suy thận mạn đánh giá theo phương pháp SGA ở nhóm đối tượng này là 76,1%, kết quả này là khá cao và cao hơn nhiều so với đánh giá bằng các phương pháp chỉ số khối cơ thể (tỷ lệ suy dinh dưỡng 34,0%) và theo chỉ số xét nghiệm Albumin huyết thanh (tỷ lệ suy dinh dưỡng 48,6.
- Những người bệnh trên 60 tuổi có nguy cơ bị suy dinh dưỡng cao gấp 3,29 lần những người dưới 60 tuổi.
- Những người bệnh có thực hành dinh dưỡng không đạt có nguy cơ suy dinh dưỡng cao gấp 4,83 lần người bệnh thực hành đạt về dinh dưỡng.
- Tuy nhiên kiến thức và thực hành dinh dưỡng của người bệnh trong nghiên cứu được chỉ ra còn hạn chế cần được cải thiện đặc biệt truyền thông về thực hành dinh dưỡng cần đảm bảo tính trực quan.
- Người bệnh không được nhân viên y tế tư vấn về chế độ ăn có nguy cơ suy dinh dưỡng cao hơn gấp 4 lần người bệnh được nhân viên y tế tư vấn về chế độ ăn.
- Người nhà người bệnh được chỉ ra có ảnh hưởng lớn đến thực hành dinh dưỡng của người bệnh (theo hướng động viên nhắc nhở người bệnh tuân thủ và chuẩn bị chế độ ăn đúng).
- 1 Suy dinh dưỡng.
- 2 Một nghiên cứu tại Úc cho thấy những người bệnh suy dinh dưỡng có nguy cơ tử vong hoặc khởi đầu điều trị lọc máu cao gấp 3 lần so với nhóm người bệnh dinh dưỡng tốt với cùng chức năng thận.
- Hàng năm, bệnh viện tiếp nhận và điều trị cho khoảng 350 - 400 người bệnh nội trú suy thận mạn chưa lọc máu.
- Kiểm soát tình trạng dinh dưỡng ở người bệnh suy thận mạn càng sớm giúp ngăn chặn các biến chứng và làm chậm bước tiến của suy thận mạn.
- Những bằng chứng chi tiết về tình trạng dinh dưỡng của người bệnh đóng vai trò quan trọng góp phần hỗ trợ cho nhân viên y tế (NVYT) đánh giá hiệu quả điều trị cũng như cải thiện hiệu quả điều trị cho người bệnh.
- Người bệnh mắc bệnh suy thận mạn chưa lọc máu điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn..
- Trên thế giới cũng như tại Việt Nam, chưa tìm thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng ở người bệnh suy thận mạn chưa tiến hành lọc máu ở cả 5 giai đoạn.
- Vì vậy, trước khi xác định cỡ mẫu của nghiên cứu này, tôi dựa theo kết quả đánh giá tình trạng dinh dưỡng SGA của 20 người bệnh suy thận mạn đang điều trị nội trú tại bệnh viện (tiến hành chọn ngẫu nhiên) và nhận thấy rằng có 2 người bệnh mắc suy thận mạn gặp tình trạng suy dinh dưỡng và 18 người bệnh chưa có dấu hiệu suy dinh dưỡng (p = 0.1).
- Tiến hành thu thập cho đến khi đủ cỡ mẫu cho nghiên cứu là 138 người bệnh điều trị nội trú suy thận mạn chưa lọc máu..
- mời 01 bác sỹ đang điều trị cho những người bệnh suy thận mạn chưa lọc máu tại khoa Nội 2, 01 bác sỹ làm việc tại khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn tham gia PVS..
- Chọn mẫu có chủ đích trên người bệnh:.
- 08 người bệnh suy thận mạn chưa lọc máu đang điều trị tại khoa Nội 2, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn.
- Chọn 04 người bệnh có nguy cơ suy dinh dưỡng (SGA ≥ 15 điểm), 04 người bệnh.
- không có nguy cơ suy dinh dưỡng (SGA <.
- Cách lựa chọn đối tượng như vậy để so sánh thông tin giữa các đối tượng và có cái nhìn đa chiều hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của người bệnh..
- Bộ câu hỏi điều tra tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng ở người bệnh suy thận mạn: Thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án (HSBA) và phỏng vấn người bệnh..
- Thực hiện thu thập số liệu sau 48 giờ người bệnh nhập viện (đã hoàn thiện đầy đủ hồ sơ bệnh án và các xét nghiệm cận lâm sàng theo quy định).
- Sau khi người bệnh đủ tiêu chuẩn lựa chọn và đồng ý tham gia vào nghiên cứu..
- Xây dựng bộ Hướng dẫn phỏng vấn sâu người bệnh suy thận mạn.
- Trong 138 người bệnh tham gia vào nghiên cứu, tỷ lệ nam giới cao gấp đôi nữ giới.
- Đa phần người bệnh có trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở lên (86,2.
- Hầu hết người bệnh có gia đình (89,1.
- Kết quả cho thấy có 100% người bệnh mong muốn nhận được tài liệu và thông tin về chế độ dinh dưỡng.
- Tuy nhiên, chỉ có số ít người bệnh là nhận được tài liệu truyền thông tại bệnh viện (23,2.
- Về hoạt động tư vấn trực tiếp chỉ có gần một nửa số người bệnh đã nhận được tư vấn về chế độ dinh dưỡng từ nhân viên y tế của bệnh viện.
- Với cách đánh giá kiến thức của người bệnh về dinh dưỡng đã được đề cập của nghiên cứu, kết quả cho thấy đa số người bệnh có kiến thức dinh dưỡng đạt (70,3.
- Tuy nhiên, vẫn còn tới 60,1% người bệnh không sợ ăn đạm và 55,8% người bệnh có chế độ dinh dưỡng không đảm bảo..
- Chỉ số BMI và Albumin của người bệnh.
- p = 0,003 Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh theo.
- Chỉ số BMI cho thấy có tới 34,0% người bệnh thiếu năng lượng trường diễn (tính chung thiếu năng lượng trường diễn độ 1,2 và 3).
- hơn một nửa người bệnh có chỉ số BMI trong giới hạn bình thường (58,7.
- chỉ có phần nhỏ người bệnh có chỉ số BMI ở mức thừa cân (tiền béo phì) (7,3%) theo phân loại của WHO.
- phần hai người bệnh có nồng độ Al huyết thanh ở mức độ bình thường 35 - 48 g/l (51,4.
- Có tới 48,6% người bệnh suy dinh dưỡng ở các mức độ khác nhau, trong đó suy dinh dưỡng ở mức độ vừa (21 - 27g/l) chiếm nhiều nhất (34,8.
- tiếp đến là người bệnh suy dinh dưỡng mức độ nhẹ (28 - 34g/l) (10,9%) và chỉ có số ít người bệnh SDD ở mức độ nặng (<.
- Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh theo SGA.
- Dinh dưỡng tốt (1 - 14 điểm) 33 23,9.
- Suy dinh dưỡng nhẹ (15 - 35 điểm) 64 46,4.
- Suy dinh dưỡng nặng (36 - 49 điểm) 41 29,7.
- Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh theo SGA được trình bày trong Bảng 2.
- Theo phương pháp này, có tới 76,1% người bệnh suy dinh dưỡng, trong đó suy dinh dưỡng nhẹ chiếm tỷ lệ nhiều nhất với 46,4% và suy dinh dưỡng nặng là 29,7%.
- Chỉ có 23,9% người bệnh có tình trạng dinh dưỡng bình thường..
- Trong 6 tháng qua có hơn một nửa người bệnh giảm cân so với trọng lượng cơ thể dưới 5%.
- (52,2%) và 25,4% người bệnh giảm cân trong vòng 2 tuần gần đây.
- Có hơn một nửa người bệnh chưa có biểu hiện lâm sàng (55,8.
- Về tình trạng cổ chướng: Phần lớn người bệnh không có dấu hiệu cổ chướng (89,9.
- Không có người bệnh ở mức độ nặng..
- Yếu tố Tình trạng suy dinh dưỡng.
- Một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng của người bệnh suy thận mạn được trình bày tại Bảng 3.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy nhóm người bệnh từ 60 tuổi trở lên có nguy cơ bị suy dinh dưỡng cao gấp 3,29 lần những người dưới 60 tuổi.
- Phân tích sâu hơn, với người bệnh mới mắc thì chưa bị ảnh hưởng nhiều bởi thuốc.
- và bệnh nên dễ kiểm soát tình trạng dinh dưỡng hơn những người bệnh mắc lâu năm.
- Bên cạnh đó, theo chia sẻ của người bệnh thì ở những.
- Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành về dinh dưỡng của người bệnh và tình trạng suy dinh dưỡng được trình bày ở Bảng 4.
- Kết quả cho thấy người bệnh có thực hành về dinh dưỡng không đạt có nguy cơ bị suy dinh dưỡng cao gấp 4,83 lần người bệnh thực hành đạt về dinh dưỡng (p <.
- Hiện nay, thực hành về dinh dưỡng của người bệnh còn nhiều hạn chế..
- Hiện nay, thực hành về dinh dưỡng của người bệnh còn nhiều hạn chế.
- Kết quả phỏng vấn sâu của người bệnh cho thấy mặc dù biết chế độ dinh dưỡng uống tốt cho người bệnh suy thận mạn nhưng ông vẫn không làm theo được.
- hay một người bệnh khác cũng đã thực hành ăn theo chế độ cho người bệnh suy thận mạn rồi nhưng chỉ thực hiện được một phần:.
- NVYT tư vấn về chế độ dinh dưỡng.
- Mối liên quan giữa hỗ trợ y tế (truyền thông, tư vấn) cho người bệnh và tình trạng dinh dưỡng được trình bày ở Bảng 5.
- Người bệnh không được nhân viên y tế tư vấn về chế độ dinh dưỡng có có nguy cơ suy dinh dưỡng cao hơn gấp 4 lần người bệnh được nhân viên y tế tư vấn về chế độ dinh dưỡng (p <.
- Ngoài ra, người bệnh cũng đã phải chủ động tìm kiếm thông tin trên mạng về chế độ dinh dưỡng: “mình bị cái là mình lên mạng.
- gia đình trong thực hành dinh dưỡng.
- Tình trạng suy dinh dưỡng.
- Người bệnh suy thận mạn không nhận được sự hỗ trợ của gia đình trong việc thực hiện chế độ dinh dưỡng có nguy cơ suy dinh dưỡng cao hơn 1,4 lần so với người bệnh suy thận mạn nhận được sự hỗ trợ của gia đình.
- bệnh nhận được sự giúp đỡ quan tâm của gia đình thì dinh dưỡng của người bệnh tốt hơn và ngược lại gia đình cũng có thể là yếu tố cản trở nếu hỗ trợ sai cách.
- Theo nhận định của người bệnh do người thân trong gia đình chưa có kiến thức về chế độ dinh dưỡng cho người bệnh điều trị suy thận mạn nên cũng không hỗ trợ được họ trong ăn uống hàng ngày: “Vợ con nó có biết gì đâu mà hỗ trợ” (PVS Bệnh nhân 3).
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng theo phương pháp SGA trên người bệnh suy thận mạn tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn là khá cao lên tới 76,1%, cao hơn nghiên cứu của Trần Văn Vũ (2011), 3 nhưng thấp hơn kết quả nghiên cứu của Trần Văn Nhường (2012).
- 4 Mặc dù tất cả các nghiên cứu trên đều đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh theo phương pháp SGA nhưng có sự khác nhau giữa các kết quả do sự khác nhau cơ bản trong ĐTNC của các nghiên cứu.
- Ngoài ra, nghiên cứu của chúng tôi còn sử dụng chỉ số BMI và kết quả xét nghiệm Albumin để có cái nhìn bao quát về tình trạng dinh dưỡng của người bệnh tại thời điểm điều tra.
- Với phương pháp nhân trắc kết quả chỉ số khối cơ thể BMI cho thấy có 34,0% người bệnh thiếu năng lượng trường diễn (tính chung thiếu năng lượng trường diễn độ 1,2 và 3)..
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy nhóm người bệnh từ trên 60 tuổi có nguy cơ bị suy dinh dưỡng cao gấp 3,29 lần những người dưới 60 tuổi, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (với p <.
- Kết quả nghiên cứu định tính đã chỉ ra rằng với người bệnh mới mắc thì chưa bị ảnh hưởng nhiều bởi thuốc và bệnh nên dễ kiểm soát tình trạng dinh dưỡng hơn những người bệnh mắc lâu năm do đó ở những người mới mắc họ cũng chủ quan về chế độ dinh dưỡng.
- Bệnh viện cần chú trọng đến tư vấn sớm, xây dựng kế hoạch tư vấn và can thiệp về dinh dưỡng cho người bệnh suy thận mạn ngay khi họ mới được phát hiện và điều trị bệnh sẽ tốt hơn.
- Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng người bệnh suy thận mạn thực hành dinh dưỡng không đạt có nguy cơ bị suy dinh dưỡng cao gấp 4,83 người bệnh có thực hành đạt về dinh dưỡng (p <.
- Nghiên cứu của chúng tôi không tìm thấy sự khác biệt về tình trạng suy dinh dưỡng giữa nhóm người bệnh có kiến thức đạt và không đạt (p >.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có khoảng một phần năm người bệnh là nhận được thông tin về chế độ dinh dưỡng cho người bệnh suy thận mạn tại bệnh viện (23,2.
- Có gần một nửa số người bệnh đã nhận được tư vấn về chế độ dinh dưỡng từ nhân viên y tế của bệnh viện (47,8.
- Sự tương tác của người bệnh với gia đình là yếu tố quan trọng trong thực hành dinh dưỡng, tác động gián tiếp tới tình trạng dinh dưỡng.
- Kết quả cho thấy 81,2% người bệnh nhận được sự hỗ trợ của gia đình trong thực hiện chế độ dinh dưỡng.
- Mặc dù kết quả phân tích đơn biến chưa chỉ ra được sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa sự hỗ trợ của gia đình trong việc thực hiện chế độ dinh dưỡng ở người bệnh với tình trạng suy dinh dưỡng (p >.
- Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh suy thận mạn đánh giá theo phương pháp SGA cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng ở nhóm đối tượng khá cao và cao hơn nhiều so với đánh giá bằng các phương pháp chỉ số khối cơ thể và theo chỉ số xét nghiệm Albumin huyết thanh..
- Can thiệp dinh dưỡng của bệnh viện cần chú trọng vào người bệnh ngay từ khi bắt đầu điều trị suy thận mạn để thiết lập thực hành dinh dưỡng đúng và củng cố tình trạng dinh dưỡng trong thời gian tiếp theo.
- Tư vấn dinh dưỡng cụ thể, thực hiện ngay từ khi người bệnh được phát hiện suy thận mạn, bắt đầu điều trị ngoại trú tại bệnh viện (trước khi cần điều trị nội trú) và đảm bảo theo dõi định kỳ..
- Những người bệnh có thực hành dinh dưỡng không đạt có nguy cơ suy dinh dưỡng cao gấp 4,83 lần người bệnh thực hành đạt về dinh dưỡng (p <.
- Tuy nhiên kiến thức và thực hành dinh dưỡng của người bệnh trong nghiên cứu được chỉ ra còn hạn chế cần được cải thiện đặc biệt truyền thông về thực hành dinh dưỡng cần đảm bảo tính trực quan..
- Tỷ lệ người bệnh tại bệnh viện nhận được thông tin về chế độ ăn còn thấp.
- Do đó, bệnh viện cần cải thiện hoạt động dinh dưỡng lâm sàng cũng như dịch vụ chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh nội trú và đa dạng hóa các phương pháp truyền thông về dinh dưỡng cho người bệnh suy thận mạn..
- Người nhà người bệnh được chỉ ra có ảnh hưởng lớn đến thực hành dinh dưỡng của người bệnh (theo hướng động viên nhắc nhở người bệnh tuân thủ và chuẩn bị chế độ ăn đúng chế độ cho người bệnh).
- Đối với nhóm đối tượng người nhà người bệnh cần tham gia các buổi tư vấn dinh dưỡng cùng người bệnh.
- Tìm hiểu, tham gia tập huấn về tình trạng dinh dưỡng và các chế độ dinh dưỡng phù hợp cho người bệnh.