« Home « Kết quả tìm kiếm

Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của người bệnh xơ gan tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH XƠ GAN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI.
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm đánh giá tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan trên 40 người bệnh xơ gan tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cho kết quả: sức mạnh cơ trung bình của đối tượng nghiên cứu là kg.
- Tỷ lệ có nguy cơ suy dinh dưỡng theo SGA cao, chiếm 60%, tỷ lệ giảm sức mạnh cơ là 75%..
- Người bệnh cao tuổi, xơ gan do virus, xơ gan mất bù, khẩu phần ăn không đạt nhu cầu khuyến nghị về năng lượng và protein có nguy cơ suy dinh dưỡng cao hơn so với nhóm còn lại có ý nghĩa thống kê với p <.
- Vì vậy, việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng, giúp phát hiện sớm những vấn đề dinh dưỡng của người bệnh để có kế hoạch can thiệp dinh dưỡng sớm góp phần tăng hiệu quả điều trị cho người bệnh xơ gan..
- Xơ gan cùng các biến chứng không chỉ làm giảm chất lượng cuộc sống mà còn làm giảm khả năng sống sót của người bệnh 1 .
- Suy dinh dưỡng là tình trạng phổ biến ở người bệnh xơ gan với tỷ lệ từ 20% ở người bệnh xơ gan còn bù đến hơn 80% ở người bệnh xơ gan tiến triển.
- 4 Có nhiều phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở người bệnh xơ gan tuy nhiên các phương pháp còn.
- Suy mòn cơ và mất khối cơ là chỉ số quan trọng, thường gặp và ảnh hưởng đến kết quả đầu ra của người bệnh.
- 5,6 Sự lựa chọn và tuân thủ chế độ ăn trong quá trình điều trị cũng đóng một vai trò quan trọng trong tình trạng dinh dưỡng của người bệnh.
- Một nghiên cứu của Nguyễn Thanh Liêm và cộng sự tại Cần Thơ cho thấy tỷ lệ người bệnh xơ gan có thực hành dinh dưỡng tốt và được giáo dục dinh dưỡng là 33,8% và 65%.
- 7 Việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng và tìm hiểu các yếu tố liên quan là cần thiết để xây dựng kế hoạch can thiệp dinh dưỡng sớm, giúp người bệnh duy trì tình trạng dinh dưỡng hoặc cải thiện dinh dưỡng, góp phần làm tăng hiệu quả điều trị.
- Nhằm cung cấp thêm thông tin về tình trạng dinh dưỡng của người bệnh xơ, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu mô tả tình trạng dinh dưỡng của người bệnh xơ gan và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2020..
- Thời gian nghiên cứu.
- Người bệnh não gan, xuất huyết tiêu hóa, suy gan cấp tính, ung thư biểu mô tế bào gan..
- Người bệnh mắc các bệnh phối hợp cần điều chỉnh chế độ ăn: tiểu đường, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu..
- Người bệnh không thể thu thập được các số liệu do cong vẹo cột sống, rối loạn thần kinh cơ chi trên hoặc thiếu các chi trên..
- Người bệnh không thể thu thập được các số liệu do câm, điếc..
- Cách chọn mẫu: tất cả người bệnh nhập viện nằm điều trị nội trú tại bệnh viện trong thời gian nghiên cứu và thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn..
- Tình trạng dinh dưỡng: Chiều cao, cân nặng, sức mạnh cơ, BMI và tỷ lệ nguy cơ suy dinh dưỡng của người bệnh theo SGA..
- Phần kiến thức bao gồm các chỉ số: kiến thức về xơ gan và dinh dưỡng cho người bệnh xơ gan, nguyên nhân xơ gan, số bữa ăn nên áp dụng cho người bệnh xơ gan, những thực phẩm cần hạn chế, thực phẩm nên dùng, phương pháp chế biến..
- BMI = Cân nặng (kg) Chiều cao (m) 2 + Suy dinh dưỡng: <.
- Với những người bệnh có phù, cổ trướng không tính BMI theo cân nặng hiện tại..
- SGA B hoặc C: có nguy cơ suy dinh dưỡng..
- Kiến thức dinh dưỡng của người bệnh xơ gan: người bệnh được hỏi 12 câu hỏi, với mỗi câu trả lời đúng người bệnh sẽ được 1 điểm;.
- Kiến thức dinh dưỡng của người bệnh được xếp thành 2 nhóm theo số điểm: chưa có kiến thức đúng nếu số câu trả.
- Đạo đức nghiên cứu.
- Nghiên cứu được tiến hành trên 40 người bệnh tỷ lệ nam giới chiếm 87,5%, nữ giới chiếm 12,5%.
- Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu.
- Người bệnh có phù và cổ trướng không được sử dụng cân nặng hiện tại để tính gồm 08 người.
- Cân nặng, chiều cao, BMI trung bình của người bệnh không cổ trướng hoặc phù là kg.
- Ngoài ra, 60% người bệnh có nguy cơ suy dinh dưỡng và 40% người bệnh dinh dưỡng tốt ở cả hai giới theo SGA..
- gt GiớiNam Nữ p<0,05 Kết quả bảng 2 cho thấy người bệnh độ tuổi trên 65 có nguy cơ suy dinh dưỡng theo SGA hơn 10 lần so với nhóm tuổi dưới 65 tuổi với p CI .
- 57,1% nam và 80% nữ người bệnh có nguy cơ suy dinh dưỡng.
- Tỷ lệ người bệnh giảm sức mạnh cơ là 75%.
- Sức mạnh cơ ở người bệnh cao tuổi cũng kém hơn gần 1,71 lần so với người bệnh dưới 65 tuổi, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p >.
- 1 Rượu Khác Fisher exact test Người bệnh xơ gan mất bù có nguy cơ suy dinh dưỡng theo SGA cao hơn người bệnh xơ gan còn bù có ý nghĩa thống kê với p = 0,013.
- Xơ gan Child pugh B và C có nguy cơ suy dinh dưỡng cao hơn xơ gan Child pugh A lần lượt là 2,1 và 3,43 lần (theo SGA), cao hơn 1,63 và 3,5 lần theo sức mạnh cơ, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p >.
- Xơ gan do rượu có nguy cơ suy dinh dưỡng thấp hơn so với xơ gan do virus là 0,28 lần với p = 0,017, có ý nghĩa thống kê tuy nhiên độ mạnh không cao (với 95%CI .
- Mối liên quan giữa SGA, sức mạnh cơ với kiến thức thực hành dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm.
- Người bệnh có kiến thức đúng về dinh dưỡng có tỷ lệ yếu cơ thấp hơn nhóm không có kiến thức đúng là 0,36 lần.
- Về nhu cầu dinh dưỡng theo khuyến nghị, người bệnh tiêu thụ đủ nhu cầu năng lượng.
- >=30kcal/IBWkg/ngày ít có nguy cơ suy dinh dưỡng theo SGA hơn so với người bệnh không đủ nhu cầu khuyến nghị là 0,14 lần với p = 0,014.
- Người bệnh tiêu thụ đủ protein theo khuyến cáo có nguy cơ suy dinh dưỡng thấp hơn rất nhiều so với người tiêu thụ không đủ.
- Tương tự, với sức mạnh cơ, người bệnh tiêu thụ đủ năng lượng và protein theo khuyến nghị thì tỷ lệ có sức mạnh cơ yếu cũng thấp hơn so với nhóm tiêu thụ không đủ là 0,45 và 0,67 lần, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê, p >.
- Người bệnh có thực hành bữa phụ muộn buổi tối có nguy cơ giảm sức cơ thấp hơn nhóm không thực hành bữa phụ tối 0,3 lần, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p >.
- Người bệnh tiêu thụ đủ protein theo khuyến cáo có nguy cơ suy dinh dưỡng thấp hơn rất nhiều so với người tiêu thụ không đủ protein theo khuyến nghị với p <.
- sữa và các chế phẩm, có sự chênh lệch đáng kể giữa người có nguy cơ suy dinh dưỡng và không có nguy cơ lần lượt là 0,38.
- Tần suất trung bình sử dụng thực phẩm trong 7 ngày qua khá tương đồng trên cả hai nhóm có nguy cơ suy dinh dưỡng và không có nguy cơ suy dinh dưỡng theo SGA đối với các nhóm thực phẩm.
- Người bệnh có sức mạnh cơ bình thường tiêu thụ sữa và chế phẩm cao hơn người bệnh có sức mạnh cơ yếu (4,4 ngày so với 2,13 ngày) với p = 0,045.
- Người bệnh sức mạnh cơ yếu lại có tần xuất tiêu thụ rau mềm ít xơ cao hơn (5,4 ngày so với 3,4 ngày), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05..
- Đối tượng nghiên cứu có tuổi trung bình là nam chiếm 87,5%, cao hơn độ tuổi trung bình trong nghiên cứu của S.Maharshi năm 2015 trên 247 người bệnh xơ gan là với 81%.
- Trong nghiên cứu này, chúng tôi đánh giá sức mạnh cơ kết hợp đánh giá SGA và tính BMI ở người bệnh không có phù hay cổ trướng.
- Bảng 1 cho thấy, tỷ lệ người bệnh giảm sức mạnh cơ là 75%, thấp hơn so với nghiên cứu của D.K.
- Daphnee và cộng sự kg) và cao hơn nghiên cứu của Praveen và cộng sự năm 2016 trên 352 người bệnh xơ gan với sức mạnh cơ trung bình là kg..
- Sức mạnh cơ đo bằng dụng cụ handgrip được xem là chỉ số dinh dưỡng tốt để đánh giá tình trạng dinh 5.4 p=0.03.
- Người bệnh có sức mạnh cơ bình thường tiêu thụ sữa và chế phẩm cao hơn người bệnh có sức mạnh cơ yếu (4,4 ngày so với 2,13 ngày) với p = 0,045..
- Người bệnh sức mạnh cơ yếu lại có tần xuất tiêu thụ rau mềm ít xơ cao hơn (5,4 ngày so với 3,4 ngày), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p <.
- Đối tượng nghiên cứu có tuổi trung bình là nam chiếm 87,5%, cao hơn độ tuổi trung bình trong nghiên cứu của S.Maharshi năm 2015 trên 247 người bệnh xơ gan là 42,10.
- 8 Bảng 1 cho thấy, tỷ lệ người bệnh giảm sức mạnh cơ là 75%, thấp hơn so với nghiên cứu của D.K..
- Daphnee và cộng sự kg) và cao hơn nghiên cứu của Praveen và cộng sự năm 2016 trên 352 người bệnh xơ gan với sức mạnh cơ trung bình là kg.
- Sức mạnh cơ đo bằng dụng cụ handgrip được xem là chỉ số dinh dưỡng tốt để đánh giá tình trạng dinh dưỡng tại gường cho người bệnh xơ gan.
- Về tình trạng dinh dưỡng theo SGA, 60%.
- người bệnh có nguy cơ suy dinh dưỡng, nam là 57,1%, nữ 80%, tỷ lệ này cao hơn so với nghiên.
- cứu của Nunes trên 130 người bệnh (41.
- 10 Tỷ lệ này cũng cao hơn so với nghiên cứu của Teiusanu trên 176 bệnh nhân xơ gan, 24% có nguy cơ suy dinh dưỡng, trong đó 15% nguy cơ suy dinh dưỡng mức độ vừa, 9% suy dinh dưỡng mức độ nặng.
- 11 Sự khác biệt về tỷ lệ này có thể do chênh lệch về cỡ mẫu nghiên cứu và trong nghiên cứu của Teiusanu có 63,6% người bệnh Child A trong khi đó nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ này thấp hơn là 60%..
- Về mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng với tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu, người bệnh độ tuổi trên 65 có nguy cơ suy dinh dưỡng theo SGA hơn 10 lần so với nhóm tuổi dưới 65 tuổi, có ý nghĩa thống kê với p <.
- Suy dinh dưỡng tiến triển theo mức độ nặng của bệnh xơ gan.
- Nghiên cứu của Praveen trên 352 người bệnh chỉ ra rằng, người bệnh xơ gan Child B có tỷ lệ suy dinh dưỡng theo SGA mức độ vừa (SGA B) và nặng (SGA C) là 39:36%;.
- người bệnh xơ gan Child C là 27:40, cao hơn so với xơ gan Child A là 18:18.
- Tương tự, với sức mạnh cơ, người bệnh xơ gan Child A có giảm sức mạnh cơ là 30%, tỷ lệ này cao hơn ở người bệnh Child B và C với tỷ lệ 38 và 59% 8 .
- Tương tự, nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy người bệnh xơ gan mất bù có nguy cơ suy dinh dưỡng theo SGA là 80%, cao hơn người bệnh xơ gan còn bù (50.
- Người bệnh xơ gan Child B, Child C có tỷ lệ suy dinh dưỡng theo SGA cao hơn Child A lần lượt là 2,1 và 3,43 lần có ý nghĩa thống kê.
- Nghiên cứu của S..
- Maharshi cũng chứng minh rằng, người bệnh xơ gan Child A có sức mạnh cơ tốt hơn người xơ gan Child B và C lần lượt là 9,5 ± 3,3.
- Về nguyên nhân xơ gan, nghiên cứu của S.
- Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của chúng tôi và Teiusanu lại cho thấy người bệnh xơ gan do rượu nguy cơ suy dinh dưỡng thấp hơn người bệnh xơ gan nguyên nhân do virus có ý nghĩa thống kê.
- Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy người xơ gan do rượu có nguy cơ suy dinh dưỡng thấp hơn 0,28 lần với p = 0,017, nghiên cứu của Teiusanu với 30,95% đối tượng nghiên cứu có nguy cơ suy dinh dưỡng với căn nguyên do rượu và 52,38% do vius.
- Năng lượng trung bình của người bệnh xơ gan thấp hơn so với nhu cầu khuyến nghị của ESPEN.
- 12 Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa năng lượng và protein khẩu phần với nguy cơ suy dinh dưỡng.
- Người bệnh ăn đủ nhu cầu khuyến nghị về năng lượng và protein có nguy cơ suy dinh dưỡng thấp hơn 0,14 và 0,02 lần có ý nghĩa thống kê.
- Nghiên cứu của Palmese cho kết quả 85% người bệnh ăn không đủ nhu cầu khuyến nghị (35kcal/kg/ngày) và 91% không đạt khẩu phần protein (dưới 1,2g/.
- Nghiên cứu Kaleb J Marr năm 2017 cho thấy người bệnh ăn đủ nhu cầu năng lượng và protein có tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp hơn theo SGA và sức mạnh cơ với p <.
- Kiến thức đúng về dinh dưỡng và thực hành bữa phụ muộn buổi tối ở người bệnh xơ gan được đánh giá là có vai trò quan trọng góp phần cải thiện tình trạng dinh dưỡng.
- giúp người bệnh lựa chọn thực phẩm phù hợp với gian đoạn bệnh, thực phẩm cần tăng cường và thực phẩm nên hạn chế đồng thời góp phần quyết định tần xuất tiêu thụ thực phẩm trong tuần.
- Trong nghiên cứu của chúng tôi, người bệnh không có kiến thức đúng về dinh dưỡng có tỷ lệ giảm sức cơ cao hơn 3 lần người bệnh có kiến thức đúng.
- Tương tự, người bệnh có thực hành bữa phụ tối muộn có nguy cơ giảm sức mạnh cơ chỉ bằng 1/3 người không thực hành bữa phụ buổi tối.
- sinh tố và rau cũng được tiêu thụ đáng kể trong bữa ăn của người bệnh (5/7 ngày) tuy nhiên lượng chất xơ của người bệnh không đáp ứng đủ nhu cầu khuyến nghị.
- Tần suất sử dụng sữa của nhóm có nguy cơ suy dinh dưỡng (3,67 ngày) cao hơn rất nhiều nhóm không có nguy cơ suy dinh dưỡng (1,25 ngày) (p = 0,015)..
- Điều này có thể giải thích do nhóm đối tượng có nguy cơ suy dinh dưỡng tập trung chủ yếu trên người bệnh xơ gan được chẩn đoán Child pugh C.
- Người bệnh thường mệt mỏi, chán ăn có thể có tình trạng cổ trướng vì vậy, lượng thực phẩm đưa vào cơ thể ít, cộng thêm tâm lý của người bệnh Việt Nam uống sữa có thể thay thế các bữa ăn chính hoặc khi họ không thể ăn những thực phẩm khác.
- Các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng, việc cung cấp đủ protein, đặc biệt là cung cấp bữa phụ buổi tối muộn có chứa protein (trung bình 15g) có tác dụng duy trì tình trang dinh dưỡng tốt, giảm được tình trạng dị hoá và suy mòn cơ ở người bệnh xơ gan.
- Hạn chế của nghiên cứu: do diễn biến phức tạp của đại dịch COVID-19, việc tiếp xúc với người bệnh bị hạn chế, nhóm nghiên cứu chỉ.
- thu thập được 40 đối tượng nghiên cứu.
- Do cỡ mẫu nhỏ, kết quả nghiên cứu chưa đủ tính đại diện, tuy nhiên nghiên cứu cũng cung cấp số liệu dựa vào bằng chứng về tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan người bệnh xơ gan..
- Nghiên cứu đã đưa ra được những số liệu quan trọng về tình trạng dinh dưỡng với tỷ lệ suy dinh dưỡng theo SGA là 60%, theo sức mạnh cơ là 75%.
- Tình trạng dinh dưỡng theo SGA và sức mạnh cơ có mối liên quan đến các yếu tố như tuổi, tình trạng bệnh lý, kiến thức và thực hành dinh dưỡng của người bệnh.
- Từ việc đánh giá lượng calo và protein theo khẩu phần hiện tại và so sánh với tần xuất tiêu thụ thực phẩm, chúng ta có căn cứ để tăng cường công tác giáo dục, tư vấn nâng cao kiến thức dinh dưỡng của người bệnh để góp phần làm tăng tỷ lệ thực hành dinh dưỡng tốt..
- Chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến những người bệnh tham gia nghiên cứu vì đã không ngại mệt mỏi giúp đỡ chúng tôi hoàn thành nghiên cứu này.