« Home « Kết quả tìm kiếm

Tình trạng nhiễm sán lá gan lớn trên bò tại một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và thử hiệu quả tẩy trừ


Tóm tắt Xem thử

- TÌNH TRẠNG NHIỄM SÁN LÁ GAN LỚN TRÊN BÒ TẠI.
- Bò, Fasciola, Tỷ lệ nhiễm, Cường độ nhiễm, Đồng bằng Sông Cửu Long Keywords:.
- Qua kiểm tra 2768 mẫu phân bò, mổ khám 773 con bò tại 3 tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, và Sóc Trăng thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và tiến hành thử nghiệm với thuốc albendazole để tẩy trừ 30 bò nhiễm Fasciola sp.
- Kết quả cho thấy: tình hình nhiễm sán lá gan qua kiểm tra phân tại ĐBSCL chiếm tỷ lệ nhiễm 15,35%..
- Trong đó, bò ở tỉnh Bến Tre có tỷ lệ nhiễm sán lá gan 15,97% cao nhất, kế đến là bò nuôi ở tỉnh Trà Vinh (15,78%) và nhiễm thấp nhất là ở tỉnh Sóc Trăng (14,33.
- Bò địa phương có tỷ lệ nhiễm 16,28% cao hơn tỷ lệ nhiễm của bò lai Sind 15,73% và nhiễm thấp nhất ở bò sữa 7,07%.
- Bò nhiễm sán lá gan có khuynh hướng tăng dần theo lứa tuổi.
- Phương thức nuôi có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ nhiễm với 19,18% ở hình thức nuôi bán chăn thả và 8,86% đối với nuôi nhốt.
- Qua mổ khám, thu thập và định danh phân loài các mẫu sán lá gan lớn đang lưu hành và gây hại trên bò ở các tỉnh ĐBSCL là loài sán lá gan Fasciola gigantica với tỷ lệ nhiễm chung là 17,21%, trong đó bò tỉnh Bến Tre nhiễm 17,78% cao nhất, kế đến là bò ở tỉnh Trà Vinh (17,51%) và nhiễm thấp nhất ở bò tỉnh Sóc Trăng (16,26.
- Kết quả này trùng hợp với kết quả kiểm tra phân trên địa bàn 3 tỉnh.
- Thuốc albendazole liều 15mg/kg thể trọng cho uống một lần duy nhất cho hiệu quả tẩy sạch sán lá gan 100% sau thời gian 10 ngày sử dụng thuốc..
- Tình trạng nhiễm sán lá gan lớn trên bò tại một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và thử hiệu quả tẩy trừ.
- Các nghiên cứu cho thấy bệnh sán lá gan có nguồn gốc từ động vật, do vậy việc xác định loài gây bệnh đóng vai trò quan trọng trong chẩn đoán hữu hiệu bệnh trên gia súc cũng như trên người.
- Vì vậy, để hạn chế thiệt hại do sán lá gan gây ra thì việc nghiên cứu tình trạng nhiễm sán lá gan lớn trên bò và thuốc tẩy trừ hữu hiệu tại ĐBSCL là rất cần thiết..
- Xác định tình hình nhiễm sán lá gan trên bò tại các điểm khảo sát..
- Xác định thành phần loài sán lá gan lớn ký sinh trên bò..
- Khảo sát 773 con bò tại các lò giết mổ gia súc tập trung của các tỉnh Bến Tre, Trà Vinh và Sóc Trăng để thu thập các mẫu sán lá gan lớn..
- Chọn 35 bò lai Sind nhiễm sán lá gan lớn có cường độ 2+ (4 – 6 trứng/vi trường).
- Được thực hiện với các phương pháp kiểm tra phân của Benedek để tìm trứng sán lá gan lớn..
- Xác định các mức độ cường độ nhiễm bằng phương pháp đếm trứng sán lá gan lớn trên một vi trường kính hiển vi (Nguyễn Thị Kim Lan, 1999):.
- Phương pháp tiến hành mổ khám từng phần của SKRJABINE để tìm sán lá gan lớn trên bò..
- Định danh phân loài sán lá gan được dựa vào tài liệu của Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ và Nguyễn Thị Lê (1977), dựa vào đặc điểm hình thái kích thước và cấu tạo của sán trưởng thành để xác định..
- Xác định liều lượng, hiệu lực và tính an toàn của lọai thuốc albendazole tẩy trừ sán lá gan..
- Các số liệu thu thập được xử lý bằng trắc nghiệm Chi-Square trong Minitab 16.0 để so sánh tỷ lệ nhiễm..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
- 3.1 Kết quả xác định loài sán lá gan lớn ký sinh trên bò tại 3 tỉnh ĐBSCL.
- Bảng 1 cho thấy, kích thước chiều đo của các kiểu hình sán lá lớn ở 3 tỉnh của ĐBSCL có chiều dài là chiều rộng giác miệng giác bụng và tỷ lệ dài/rộng là biến động từ mm) đến mm) đối với chiều dài và từ mm) đến 11,11 (mm) đối với chiều rộng, tỷ lệ dài/rộng dao động từ mm) đến mm).
- Sán lá gan lớn có hình dạng giống như chiếc lá, có giác miệng và giác bụng tương đối gần nhau và nằm ở phần phía trước cơ thể, ruột phân nhánh và có tuyến noãn hoàng phân bố khắp cơ thể.
- Tinh hoàn và buồng trứng nằm ngay sau giác bụng và ở giữa cơ thể sán lá.
- (1977) và Nguyễn Thị Lê (2007) thì 895 con sán lá gan lớn thu được ở 3 tỉnh của ĐBSCL đều thuộc loài Fasciola gigantica.
- Kết quả này phù hợp với nghiên.
- cứu của các tác giả trong và ngoài nước khi nhận định rằng loài sán lá gan Fasciola gigantica thường xuất hiện ở Châu Phi, và Châu Á (Torgeson và Claxton, 1999).
- Ở Việt Nam, loài sán lá gan Fasciola gigantica được tìm thấy phân bố rộng khắp trên nhiều vùng địa lý khác nhau của Việt Nam trên gia súc như ở các tỉnh Cao Bằng, Nghệ An (Nguyễn Quốc Doanh và Lê Thanh Hòa, 2006), miền Trung.
- Kết quả trong nghiên cứu này đã khẳng định loài sán lá gan lớn đang lưu hành và gây hại trên bò ở các tỉnh ĐBSCL đều là loài sán lá gan Fasciola gigantica..
- Bảng 1: Kích thước sán lá gan lớn thu thập trên bò tại 3 tỉnh ĐBSCL Địa Điểm SL Chiều dài.
- (mm) Tỷ lệ.
- 3.2 Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan lớn trên bò tại 3 tỉnh ĐBSCL.
- 3.2.1 Kết quả mỗ khám.
- Qua mổ khảo sát 773 bò tại 3 tỉnh của ĐBSCL, Bảng 2 cho thấy bò tại 3 tỉnh có tỷ lệ nhiễm chung là 17,21% với cường độ nhiễm 6,73±0,31.
- Phân tích thống kê cho thấy tỷ lệ bò nhiễm sán lá gan lớn trên bò ở 3 tỉnh không có sự sai khác..
- Bảng 2: Tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn trên bò tại 3 tỉnh khảo sát.
- tỷ lệ nhiễm.
- XTB: số sán trung bình;SE: sai số của số trung bình Kết quả này thể hiện tỷ lệ nhiễm sán lá gan trên.
- bò tại 3 tỉnh của ĐBSCL thấp hơn so với kết quả của.
- (2014) mổ khám 60 con bò tại 3 tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn và Tuyên Quang với tỷ lệ nhiễm là 36,67%..
- 3.2.2 Kết quả kiểm tra phân.
- Qua kiểm tra 2768 mẫu phân bò tại 9 huyện thuộc 3 tỉnh Bến Tre, Trà Vinh và Sóc Trăng thuộc vùng ĐBSCL để tìm sự hiện diện của trứng sán lá gan, Bảng 3 đã cho thấy bò có tỷ lệ nhiễm chung là 15,35%.
- Kết quả này thấp hơn kết.
- quả khảo sát của Nguyễn Hữu Hưng (2009) đã khảo sát 981 mẫu phân bò tại tỉnh Đồng Tháp cho kết quả tỷ lệ nhiễm là 53,31%, Nguyễn Đức Tân và ctv..
- (2010) cho biết kết quả xét nghiệm 335 mẫu phân bò của 3 tinh Phú Yên, Khánh Hòa và Bình Định thuộc khu vực Nam Trung Bộ có tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn chung là 47,16% và Nguyễn Văn Diên (2015) kiểm tra 515 mẫu phân bò tại tỉnh Đồng Nai cho thấy tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn ở bò là 38,64%..
- Tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn giữa 3 tỉnh ĐBSCL tương đối thấp, qua phân tích thống kê cho thấy khác nhau.
- Tỷ lệ nhiễm chung giữa 3 tỉnh thấp do 3 tỉnh này có vị trí nằm tiếp giáp biển có nhiều vùng sinh thái nước mặn và nước lợ là nơi.
- không thích hợp cho các loài ốc nước ngọt ký chủ trung gian của các loài sán lá gan phát triển..
- Bảng 3: Tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn trên bò tại 3 tỉnh khảo sát.
- Trà Vinh.
- Sóc Trăng.
- Bảng 4: Tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn theo giống bò tại 3 tỉnh ĐBSCL Gống bò.
- Bảng 4 cho thấy, ở ĐBSCL tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn bò địa phương (16,28%) cao hơn bò lai Sind (15,73%) và tỷ lệ nhiễm thấp nhất ở bò sữa (7,07%)..
- Về tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn ở 3 giống bò thấy: tỷ lệ nhiễm giữa bò sữa với bò lai Sind cũng như bò địa.
- Tỷ lệ nhiễm giữa các giống bò của mỗi tỉnh qua phân tích thống kê cũng cho kết quả tương tự như trên..
- Bảng 5: Tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn theo lứa tuổi bò tại 3 tỉnh ĐBSCL Tuổi.
- Tỷ lệ nhiễm sán lá gan ở bò sữa là thấp nhất, qua khảo sát thực tế cho thấy điều này là do bò sữa được nuôi theo phương thức nuôi nhốt, người chăn nuôi.
- chăm sóc có tốt hơn bò địa phương và bò lai Sind và thỉnh thoảng có tẩy trừ sán lá gan.
- Kết quả Bảng 5 cho thấy, tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn ở bò tại ĐBSCL tăng dần theo lứa tuổi, thấp nhất là bò <1 năm (6,28.
- Các tác giả trên khẳng định rằng, tỷ lệ.
- nhiễm sán lá gan trên bò phụ thuộc vào nhóm tuổi và tỷ lệ nhiễm tăng dần theo tuổi.
- Bò >2 năm tuổi có tỷ lệ nhiễm sán lá gan cao hơn các lứa tuổi khác là do tiếp xúc với môi trường lâu dài và do tuổi càng cao thì sức đề kháng càng giảm nên khả năng cảm nhiễm càng cao, đôi khi tái nhiễm nhiều lần.
- <1 năm tuổi phần lớn là bú sữa mẹ nên việc tiếp xúc với môi trường sống có ấu trùng sán lá gan lớn ít hơn nên bò ở lứa tuổi 1-2 năm và >2 năm tuổi có tỷ lệ nhiễm sán lá gan có thấp hơn..
- Bảng 6: Tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn trên bò theo phương thức nuôi tại 3 tỉnh ĐBSCL Phương thức.
- Bảng 6 cho thấy, ở ĐBSCL tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn bò nuôi bán chăn thả (19,18%) cao hơn bò nuôi nhốt (8,86.
- Qua phân tích thống kê về tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn giữa 2 phương thức nuôi ở ĐBSCL có sự sai khác rất có ý nghĩa thống kê (p<0,01).
- Tương tự ở các tỉnh Bến Tre, Trà Vinh và Sóc Trăng thì tỷ lệ nhiễm ở phương thức nuôi bán chăn thả cao hơn nuôi nhốt và khác biệt rất có ý nghĩa thống kê (p<0,01).
- Nguyễn Văn Diên (2015) khi nghiên cứu về một số đặc điểm dịch tễ và bệnh lý sán lá gan tại tỉnh Đồng Nai cho rằng, phương thức chăn nuôi có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ nhiễm với 37,78% ở phương thức nuôi bán chăn thả và 6,52% đối với nuôi nhốt.
- nước uống nên bò phải tìm ăn cỏ dọc theo các kênh rạch, ao hồ và uống nước ở đây nên khả năng nhiễm sán lá gan là rất cao.
- Bò nuôi theo phương thức nuôi nhốt được người chăn nuôi chăm sóc tốt và thỉnh thoảng có tẩy trừ sán lá gan do đó tỷ lệ nhiễm thấp hơn..
- 3.3 Kết quả thử nghiệm tẩy trừ sán lá gan Bảng 7 cho thấy, trong 30 bò nhiễm sán lá gan được tẩy trừ bằng thuốc albendazole với liều 15mg/kg thể trọng thì có 15 bò hoàn toàn sạch trứng, đạt hiệu quả 100% sau 10 đến 15 ngày sau tẩy trừ..
- Ở liều 10mg/kg thể trọng thì trong 15 bò thử nghiệm chỉ có 12 bò sạch trứng sau 15 ngày điều trị, đạt tỷ lệ 80%.
- Như vậy sử dụng thuốc albendazole với liều 15mg/kg thể trọng để tẩy trừ sán lá gan sẽ cho kết quả cao hiệu quả đạt 100%.
- Bảng 7: Hiệu quả của thuốc albendazole trong tẩy trừ sán lá gan lớn trên bò Nghiệm.
- Hiệu lực của thuốc Tỷ lệ bò.
- sán lá Số bò sạch.
- trứng Tỷ lệ sạch.
- trứng Tỷ lệ sạch trứng sán ĐC.
- Qua khảo sát kiểm tra 2768 mẫu phân bò tại 9 huyện thuộc 3 tỉnh Bến Tre, Trà Vinh và Sóc Trăng thuộc vùng ĐBSCL với 3 lứa tuổi <1.
- mổ khám 773 con bò và tiến hành thử nghiệm thuốc albendazole để tẩy trừ 30 bò nhiễm sán lá gan ở cường độ nhiễm từ 2+ trở lên.
- Bò tại 3 tỉnh Bến Tre, Trà Vinh và Sóc Trăng thuộc vùng ĐBSCL nhiễm trứng sán lá gan lớn chiếm tỷ lệ là 15,35%.
- Trong đó bò ở tỉnh Bến Tre có tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn là 15,97% cao nhất, kế đến là bò nuôi ở tỉnh Trà Vinh (15,78%) và nhiễm thấp nhất là bò nuôi ở tỉnh Sóc Trăng (14,33%)..
- Phương thức chăn nuôi có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ nhiễm tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn bò nuôi bán chăn thả (19,18%) cao hơn bò nuôi nhốt (8,86%)..
- Kết quả của việc định danh phân loài các mẫu sán lá gan lớn đang lưu hành và gây hại trên bò ở các tỉnh ĐBSCL là loài sán lá gan Fasciola gigantica..
- Bò nhiễm sán lá gan Fasciola gigantica tại các tỉnh ĐBSCL có tỷ lệ nhiễm chung là 17,21%, trong đó bò tỉnh Bến tre nhiễm 17,78% cao nhất, kế đến là bò ở tỉnh Trà Vinh (17,51%) và nhiễm thấp nhất ở bò tỉnh Sóc Trăng (16,26.
- Thuốc albendazole liều 15mg/kg thể trọng cho uống một lần cho hiệu quả tẩy sạch sán lá gan 100%..
- Xác định loài sán lá gan lớn gây bệnh ở bò khu vực miền Trung và Tây Nguyên (Việt Nam) bằng chỉ thị phân tử gen ty thể CO1.
- Một số đặc điểm dịch tễ học, bệnh lý bệnh sán lá gan ở bò tại một số huyện của tinh Đồng Nai.
- Thực trạng bệnh sán lá gan lớn Fascioliasis tại Việt Nam.
- Điều tra tình hình nhiễm sán lá gan trên bò tại một số địa phương tỉnh Đồng Tháp.
- Tình hình nhiễm sán lá gan trên trâu bò thuộc các vùng sinh thái ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y .
- Xác định loài sán lá gan ký sinh ở trâu bò tại tỉnh Thái Nguyện, Bắc Kạn, Tuyên Quang và tương quan giữa số trứng sán trong phân, dịch mật với số lượng sán ký sinh.
- Động vật chí, tập 23: Sán lá ký sinh.
- Tình hình nhiễm sán lá gan trâu bò và ấu trùng của chúng ở vật chủ trung gian tại một số tỉnh nam Trung bộ.
- Đặc điểm hình thái và phân tử sán lá gan lớn ký sinh ở bò tại tỉnh Đồng Tháp.