« Home « Kết quả tìm kiếm

Tính tự quản của làng Việt Nam truyền thống đồng bằng sông Hồng trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay.


Tóm tắt Xem thử

- TRUYỀN THỐNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG HIỆN NAY.
- Tôi xin cam đoan luận văn “Tính tự quản của làng Việt Nam truyền thồng đồng bằng sông Hồng trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay”là công trình nghiên cứu của tôi dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.
- Chƣơng 2: TÍNH TỰ QUẢN CỦA LÀNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG HIỆN NAY: BIỂU HIỆN CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP.
- Kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam hiện nay.
- Biểu hiện cơ bản tính tự quản của làng đồng bằng sông Hồng trong điều kiện kinh tế thị trƣờng hiện nay.
- Một số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của tính tự quản của làng đồng bằng sông Hồng trong điều kiện kinh tế thị trƣờng hiện nay.
- Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, nông thôn nƣớc ta đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đều có những biến chuyển tích cực.
- Tuy nhiên, kinh tế thị trƣờng với mặt trái của nó đang có nguy cơ phá vỡ những giá trị văn hóa truyền thống.
- Đồng bằng sông Hồng là một trong những trọng điểm kinh tế và biểu trƣng cho nền kinh tế trồng lúa nƣớc của Việt Nam.
- Dƣới tác động của kinh tế thị trƣờng, tính tự quản của làng có nhiều biến đổi theo hai chiều hƣớng tích cực và tiêu cực.
- Do vậy, tôi chọn vấn đề: “Tính tự quản của làng Việt Nam truyền thống đồng bằng sông Hồng trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của mình..
- Thứ hai, về kinh tế thị trường, có một số công trình tiêu biểu sau:.
- Phạm Ngọc Quang: Vai trò của Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Cộng sản, số 798, 2009..
- Mục tiêu, yêu cầu, chủ trƣơng và giải pháp tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa..
- Tuy nhiên, chƣa có công trình độc lập nào nghiên cứu về: “Tính tự quản của làng Việt Nam truyền thống đồng bằng sông Hồng trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay”..
- Trình bày khái quát về kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam..
- Phân tích những biểu hiện tính tự quản của làng đồng bằng sông Hồng trong điều kiện kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam hiện nay..
- Luận văn làm rõ những biểu hiện tính tự quản của làng đồng bằng sông Hồng, đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy những mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực trong tính tự quản của làng trong điều kiện kinh tế thị trƣờng hiện nay..
- Ý nghĩa lý luận: Luận văn làm rõ thêm những biểu hiện cơ bản tính tự quản của làng đồng bằng sông Hồng trong điều kiện kinh tế thị trƣờng hiện nay..
- Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu những vấn đề liên quan tới làng xã Việt Nam và kinh tế thị trƣờng..
- Nền kinh tế trong các làng Việt Nam truyền thống là nền kinh tế trọng nông, phân tán và sản xuất tự cung, tự cấp.
- Mỗi làng Việt Nam dƣờng nhƣ là một “bầu trời riêng” về kinh tế.
- Nhìn chung, nền kinh tế ở các làng Việt Nam truyền thống là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, khả năng tích lũy thấp.
- Đồng bằng sông Hồng là một trong những vùng kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt trong phân công lao động của cả nƣớc.
- Tồn tại xã hội ấy là những điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử, điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam..
- Nền kinh tế hàng hóa bắt đầu phát triển ở nông thôn Việt Nam từ thế kỷ XVI.
- Đây là cơ sở kinh tế quan trọng góp phần hình thành và củng cố tính tự quản của làng..
- Chƣơng 2: TÍNH TỰ QUẢN CỦA LÀNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG HIỆN NAY:.
- Khái quát chung về kinh tế thị trường.
- Để chuyển lên nấc thang này, nền kinh tế thị trƣờng phải phát triển hết mức, phải trở thành phổ biến trong đời sống kinh tế - xã hội..
- Kinh tế thị trƣờng từ trƣớc tới nay tồn tại và phát triển dƣới CNTB..
- Thứ nhất, sự độc lập của các chủ thể trong nền kinh tế.
- Nền kinh tế thị trƣờng đòi hỏi sự tồn tại của các chủ thể kinh tế độc lập dƣới nhiều hình thứ sở hữu khác nhau.
- Trong nền kinh tế thị trƣờng, các sản phẩm đều là hàng hóa hoặc mang tính hàng hóa.
- Về bản chất, nền kinh tế thị trƣờng có cấu trúc đa sở hữu.
- Phủ nhận sở hữu tƣ nhân có nghĩa là bác bỏ kinh tế thị trƣờng trên thực tế.
- Thứ ba, kinh tế thị trường gắn với tự do, tự chủ trong sản xuất kinh doanh.
- Với kinh tế thị trƣờng thì lại do quy luật cung – cầu quyết định.
- Thứ tư, kinh tế thị trường gắn với cạnh tranh.
- Đặc trƣng cạnh tranh của kinh tế thị trƣờng do nhiều nhân tố quy định.
- Thứ sáu, kinh tế thị trường là kinh tế mở.
- Kinh tế thị trƣờng đòi hỏi sự tồn tại của các chủ thể kinh tế độc lập dƣới nhiều hình thức sở hữu khác nhau.
- Kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò định hƣớng, điều chỉnh nền kinh tế.
- Với những đặc trƣng trên, kinh tế thị trƣờng là sản phẩm tiến bộ của xã hội loài ngƣời, là phƣơng thức và phƣơng tiện để phát triển kinh tế - xã hội..
- Nhƣng kinh tế thị trƣờng có tác động hai mặt.
- Do vậy, trong sự nghiệp đổi mới đất nƣớc, Đảng ta đã chủ trƣơng phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN.
- Đặc điểm kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay.
- Để thực hiện mục tiêu đó, kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam là nền kinh tế nhiều thành phần,.
- Theo mục tiêu đó, có thể xác định những đặc trƣng bản chất của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở nƣớc ta:.
- Bốn là, nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN là mô hình kinh tế.
- Thứ ba, cơ chế vận hành nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN là cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- và điều tiết nền kinh tế vĩ mô.
- Trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, Nhà nƣớc chủ động ngay từ đầu việc giải quyết mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế với công bằng xã hội” [75.
- Vấn đề công bằng xã hội không chỉ là phƣơng tiện để phát triển nền kinh tế thị trƣờng mà còn là mục tiêu của chế độ xã hội mới.
- Trên đây là những đặc điểm của kinh tế thị trƣờng mà Việt Nam đang xây dựng.
- Vì vậy, việc xây dựng và hoàn thiện kinh tế thị trƣờng đã có tác động hai mặt tới đời sống xã hội và con ngƣời Việt Nam..
- Nền kinh tế thị trƣờng phát triển đã giúp cho con ngƣời có tính năng động và thích ứng cao.
- Song bên cạnh đó, kinh tế thị trƣờng còn tồn tại nhiều bất cập, những mặt tiêu cực nhất định:.
- “khoán 10” từ năm 1989 đến nay, tình hình chính trị- kinh tế- văn hóa – xã hội ở nông thôn có nhiều thay đổi quan trọng.
- Nhƣ vậy, dƣới tác động của kinh tế thị trƣờng, tính tự quản của làng đồng bằng sông Hồng vẫn tiếp tục đƣợc duy trì trên tất cả các lĩnh vực nhƣng với những biểu hiện mới.
- thôn cũng có những chuyển biến trên tất cả các lĩnh vực, thể hiện rõ tính tự quản của ngƣời dân trong điều kiện kinh tế thị trƣờng..
- chủ động, sáng tạo của nông dân trong việc đóng góp ý kiến để xây dựng và hoạch định các chính sách phát triển kinh tế- xã hội ở cấp cơ sở..
- Nhà nƣớc quản lý kinh tế thông qua chế độ “cấp phát- giao nộp”.
- đồng bằng sông Hồng nói riêng cũng chịu những tác động sâu sắc của kinh tế thị trƣờng.
- Kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đã kích thích năng lực, tính chủ động, sáng tạo của ngƣời dân.
- Từ khi nền kinh tế nƣớc ta chuyển sang cơ chế thị trƣờng, các hình thức tổ chức sản xuất của nông dân ngày càng đa dạng.
- kinh tế tập thể với các hợp tác xã, tập đoàn sản xuất.
- Trong làng có các tổ phụ nữ, tổ nông dân giúp nhau làm kinh tế.
- Dó đó, tính tự quản của làng ngày càng đƣợc phát huy, ngƣời nông dân thực sự trở thành những ngƣời làm chủ kinh tế.
- Chính vì vậy, trong kinh tế thị trƣờng buộc ngƣời nông dân phải năng động,.
- Thực tế nhiều năm qua cho thấy, kinh tế thị trƣờng đã tạo nên những bƣớc chuyển cơ bản trong lối sống của ngƣời nông dân.
- Nông dân đã dần dần làm quen và thích nghi với môi trƣờng kinh tế thị trƣờng.
- Với sự phát triển kinh tế thị trƣờng ở nông thôn Việt Nam nói chung và vùng đồng bằng sông Hồng.
- Vì thế, khi kinh tế thị trƣờng phát triển, đời sống của ngƣời dân đƣợc.
- Dƣới tác động của kinh tế thị trƣờng, trong đời sống văn hóa tinh thần của ngƣời dân ở nông thôn đã có những biến đổi mạnh mẽ.
- Kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế đang tạo điều kiện cho đất nƣớc ta nói chung và các vùng nông thôn nói riêng có nhiều điều kiện phát triển..
- Mọi mối quan hệ trong xã hội đều đƣợc giải quyết dựa trên lợi ích kinh tế.
- Chính sự phát triển của kinh tế thị trƣờng ở nông thôn đã làm thay đổi nhu cầu và lợi ích của ngƣời nông dân.
- Kinh tế thị trƣờng có vai trò to lớn trong thúc đẩy việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất của ngƣời dân.
- Tuy nhiên, dƣới tác động của kinh tế thị trƣờng, môi trƣờng sinh thái ở nƣớc ta nói chung và ở khu vực đồng bằng sông Hồng nói riêng đang dần bị.
- Có thể nói phát triển kinh tế mâu thuẫn với ô nhiễm môi trƣờng.
- Trên tinh thần đó, các chính sách kinh tế - xã hội sẽ tạo hiệu ứng tổng thể nhằm xây dựng mô hình nông thôn mới..
- Điều này có thể khẳng định tính tự quản của làng việt Nam nói chung và làng đồng bằng sông Hồng nói riêng không hề bị mất đi mà vẫn tồn tại và ngày càng đƣợc phát huy trong điều kiện kinh tế thị trƣờng..
- Trong nền kinh tế thị trƣờng, tính tự quản của làng ở đồng bằng sông Hồng đƣợc phát huy và đem lại sự ổn định về mọi mặt ở xã hội nông thôn nƣớc ta.
- Kinh tế thị trƣờng làm cho các cá nhân, các tổ chức, các làng xã cạnh tranh nhau làm động lực cho sự phát triển.
- Mục tiêu xây dựng nông thôn mới của Đảng ta là: kinh tế phát triển.
- Sự phát triển của kinh tế thị trƣờng đã đem lại một lƣờng sinh khí, một sức sống mới cho cuộc sống ở thôn quê.
- Nhƣng kinh tế thị trƣờng với những mặt hạn chế, mặt.
- Nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa thì hoạt động của các tổ chức đó cũng phải đổi mới về tổ chức và phƣơng thức hoạt động..
- vận động quần chúng tích cực tham gia đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng..
- Sự phát triển của kinh tế thị trƣờng trong nông nghiệp, nông thôn ở đồng bằng sông Hồng đã đƣa đến những biến đổi căn bản trong đời sống xã.
- Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, nền kinh tế nƣớc ta chính thức chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, tính tự quản với tƣ cách là một đặc trƣng truyền thống của làng Việt nói chung và ở khu vực đồng bằng sông Hồng nói riêng tiếp tục đƣợc duy trì và phát triển dƣới những biểu hiện mới.
- Tuy nhiên, cũng dƣới tác động của kinh tế thị trƣờng, tính tự quản nhiều khi phát triển thành chủ nghĩa địa phƣơng, cục bộ làm cản trở quá trình xây dựng nông thôn mới hiện nay..
- Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, tính tự quản của làng Việt Nam nói chung và khu vực đồng bằng sông Hồng có những chuyển biến theo chiều hƣớng tích cực.
- Tuy nhiên, kinh tế thị trƣờng cũng bộc lộ những mặt trái của nó.
- Sự phát triển của kinh tế thị trƣờng đã ảnh hƣởng trực tiếp tới đời sống ở cả thành thị lẫn nông thôn.
- Văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội..
- Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế - văn hóa - xã hội, Nxb.
- Phạm Viết Đào (1996), Mặt trái của kinh tế thị trường, Nxb.
- Phan Thanh Khôi - Lƣơng Xuân Hiến (2006), Một số vấn đề kinh tế - xã hội trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng đồng bằng sông Hồng, Nxb