« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổ chức dạy học phần làm văn (Ngữ văn 10, Tập 2) theo hướng tích hợp giáo dục kĩ năng sống


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN LÀM VĂN (NGỮ VĂN 10, TẬP 2) THEO HƢỚNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG.
- CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN).
- Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Ngữ văn khoá tại Trường Đại học Giáo dục đã giúp đỡ, động viên, tạo mọi điều kiện cho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
- KNS : Kĩ năng sống.
- GDTX : Giáo dục thường xuyên.
- UNESCO : Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên hợp Quốc.
- PPDH : Phương pháp dạy học.
- KTDH : Kĩ thuật dạy học.
- Kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống.
- Phân loại kĩ năng sống.
- Tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinhError! Bookmark not defined..
- Những kĩ năng sống có thể tích hợp giáo dục cho học sinh qua dạy học Ngữ văn THPT.
- Dạy học tích hợp.
- Các cách tích hợp.
- Ý nghĩa của dạy học tích hợp.
- Tích hợp trong dạy học Ngữ văn.
- Tích hợp kĩ năng sống trong dạy học Làm vănError! Bookmark not defined..
- Khả năng tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong phần Làm văn (Ngữ văn 10, tập 2.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong dạy học phần Làm văn (Ngữ văn 10, tập 2.
- Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG DẠY HỌC VÀ BIỆN PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC LÀM VĂN (NGỮ VĂN 10, TẬP 2.
- Thực trạng dạy học phần Làm văn (Ngữ văn 10, tập 2) theo hướng tích hợp giáo dục KNS.
- Việc tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong dạy học hiện nayError! Bookmark not defined..
- Thực trạng kĩ năng sống và nhu cầu được giáo dục KNS của HSError! Bookmark not defined..
- Khảo sát thực trạng dạy học phần Làm văn (Ngữ văn 10, tập 2) theo hướng tích hợp giáo dục KNS.
- Biện pháp tích hợp giáo dục KNS cho học sinh qua dạy học phần Làm văn (Ngữ văn 10, tập 2.
- Sử dụng phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cựcError! Bookmark not defined..
- Giáo viên dạy học thực nghiệm.
- Mức độ thực hiện tích hợp giáo dục KNS cho học sinh qua dạy học phần Làm văn (Ngữ văn 10, tập 2.
- Cơ sở vận dụng các biện pháp tích hợp giáo dục KNS cho HS qua dạy học phần Làm văn (Ngữ văn 10, tập 2.
- Mức độ sử dụng các phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực để tích.
- hợp giáo dục KNS cho HS trong dạy học phần Làm văn (Ngữ văn 10, tập 2)Error! Bookmark not defined..
- Quan điểm của giáo viên về mục đích tích hợp giáo dục KNS cho.
- HS qua dạy học phần Làm văn (Ngữ văn 10, tập 2)Error! Bookmark not defined..
- Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hóa đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ.
- Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là phải có được những con người mới phát triển toàn diện, năng động, sáng tạo có năng lực vận dụng kiến thức tổng hợp vào xử lí các tình huống thực tiễn.
- Vì vậy, dạy học tích hợp trở thành một xu thế tất yếu đã mang lại hiệu quả tích cực.
- Trong kế hoạch hoạt động của toàn ngành giáo dục nhằm thực hiện Nghị quyết 29 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo đã tiếp tục khẳng định tính đúng đắn của việc xây dựng chương trình, SGK và tổ chức các môn học mới theo định hướng tích hợp nhằm phát triển toàn diện năng lực người học.
- Chương trình THPT môn Ngữ văn của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ghi rõ:.
- “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc chỉ đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa và lựa chọn các phương pháp giảng dạy” [3, tr.27].
- “Nguyên tắc tích hợp phải được quán triệt trong toàn bộ môn học, từ Đọc văn, Tiếng việt đến Làm văn.
- quán triệt trong mọi khâu của quá trình dạy học;.
- tích hợp trong chương trình;.
- tích hợp trong sách giáo khoa.
- tích hợp trong phương pháp dạy học của giáo viên và tích hợp trong hoạt động học tập của học sinh” [3, tr.40]..
- Việc đi sâu nghiên cứu về dạy học tích hợp và ứng dụng thể nghiệm tính khả thi của nó trong thực tiễn dạy học của mỗi môn học, lớp học, bậc học sẽ góp phần hiện thực hóa và thực hiện thành công đề án đổi mới giáo dục sắp tới..
- Cùng với các môn học khác, môn Ngữ văn có một vị trí vô cùng quan trọng trong hệ thống giáo dục.
- Bên cạnh đó dạy học văn nói chung và phần làm văn nói riêng còn góp phần hình thành và phát triển nhân cách cho.
- Vì vậy, đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giảng dạy, nâng cao khả năng tiếp nhận, cảm thụ tác phẩm văn học cho HS luôn được người làm công tác dạy Ngữ văn quan tâm..
- “Xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực” mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đề ra.
- Giáo dục KNS để giúp các em làm chủ bản thân, thích ứng và biết cách ứng phó trước những tình huống khó khăn trong cuộc sống hàng ngày;.
- mở ra cơ hội, hướng suy nghĩ tích cực và tự tin, tự quyết định và lựa chọn những hành vi đúng đắn và hơn hết dạy KNS là dạy những kĩ năng làm nên phẩm chất của con người.Với đặc thù được coi là môn học công cụ, người GV dạy văn có thể lồng ghép, tích hợp trong quá trình giảng dạy văn với giáo dục và rèn KNS cho HS.
- Tuy nhiên, trong thực tiễn dạy học hiện nay việc tích hợp giáo dục KNS vào trong bộ môn Ngữ văn vẫn còn những hạn chế nhất định.
- Nguyên nhân là do sự hạn chế về tài liệu hướng dẫn, từ chính tư duy, suy nghĩ của người dạy… Vậy làm thế nào để việc lồng ghép, tích hợp giáo dục KNS cho HS THPT đạt hiệu quả cao trong mỗi giờ dạy học văn là một băn khoăn trăn trở đối với mỗi GV và đặc biệt là GV Ngữ văn..
- Xuất phát từ những lý do trên và thông qua thực tiễn dạy học ở trường phổ thông, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tổ chức dạy học phần Làm văn (Ngữ văn 10, tập 2) theo hướng tích hợp giáo dục kĩ năng sống”.
- Giáo dục phổ thông đã và đang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột của giáo dục thế kỉ XXI, mà thực chất là cách tiếp cận KNS, đó là: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định mình và Học để cùng chung sống..
- Việc sử dụng phương pháp và KTDH cũng đa dạng, tùy thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện dạy học cụ thể..
- Trong đó có thể thấy dạy học tích hợp là một trong những xu thế dạy học hiện đại đang được quan tâm, nghiên cứu và áp dụng vào nhà trường ở nhiều nước trên thế giới.
- Để tích hợp giáo dục KNS trong dạy học là một vấn đề cần nghiên cứu nghiêm túc.
- Tuy còn nhiều khó khăn trong tìm kiếm và nghiên cứu tài liệu nước ngoài nhưng từ những tài liệu thu thập được có thể khái quát chung về tình hình nghiên cứu về KNS và tích hợp giáo dục KNS trong dạy học hiện nay như sau:.
- Từ những năm 90 của thế kỉ XX, thuật ngữ “Kĩ năng sống” đã xuất hiện trong một số chương trình giáo dục của UNICEF (Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc), trước tiên là chương trình “Giáo dục những giá trị sống” với 12 giá trị cơ bản của giáo dục cho thế hệ trẻ.
- Các tổ chức WHO (Tổ chức Y tế thế giới), UNICEF, UNESCO đã chung sức xây dựng chương trình giáo dục KNS cho thanh thiếu niên.
- Từ đây, một số tài liệu nghiên cứu về vấn đề giáo dục KNS cho thanh thiếu niên ra đời như: Tài liệu tập huấn về KNS của UNICEF (2004), Những hoạt động giá trị.
- Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1996), Phương pháp dạy học môn làm văn.Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010.
- Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn.
- Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1-2.
- Nxb Giáo dục..
- Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 10, tập 1-2.
- Nxb Giáo dục.
- Bộ Giáo dục và đào tạo (2011), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 10.
- Bộ Giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông..
- Nguyễn Thanh Bình (2003), “Giáo dục kĩ năng sống cho người học”.
- Nguyễn Thanh Bình (2008), Xây dựng và thực nghiệm một số chủ đề giáo dục kĩ năng sống cơ bản cho học sinh THPT, Đề tài KHCN cấp Bộ, mã số B Hà Nội..
- Nguyễn Thanh Bình (2013), Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phổ thông.
- Lê Minh Châu (2003), UNICEF Việt Nam và giáo dục kĩ năng sống cho thanh thiếu niên, Báo cáo tại Hội thảo “Chất lượng giáo dục và kĩ năng sống”.
- Lê Minh Châu, Nguyễn Thúy Hồng, Trần Thị Tố Oanh, Phạm Thị Thu Phƣơng, Lƣu Thu Thủy, Nguyễn Thị Hồng Vân, Đào Vân Vi, Nguyễn Huệ Vi (2010), Giáo dục kĩ năng sống trong môn Ngữ văn ở trường trung học phổ thông.
- Nxb Giáo dục Việt Nam..
- Lê Anh Chiến (2003), “Dạy Ngữ văn theo hướng tích hợp”, Tạp chí Giáo dục (67).
- Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Thị Mai Hà (2007), Bài viết tìm hiểu một vài khái niệm liên quan đến giáo dục kỹ năng sống ở một số nước trên thế giới..
- Bùi Hiển (2001), Từ điển giáo dục học.
- Trần Bá Hoành (2006), “Dạy học tích hợp” Tạp chí Giáo dục (9), tr.
- Nguyễn Thanh Hùng (2003), “Tích hợp trong dạy học Ngữ văn”.Tạp chí giáo dục số 3..
- Nguyễn Thanh Hùng (2006), Tích hợp trong dạy học Ngữ văn.
- Tạp chí Khoa học Giáo dục số 6, 3/2006..
- Nguyễn Công Khanh (2012), Phương pháp Giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống.
- Nguyễn Công Khanh (2012), Xây dựng mô hình câu lạc bộ giáo dục giá trị sống.
- Phạm Văn Lập (2007), Bài giảng phương pháp dạy học sinh ở trường THPT.
- Hồ Văn Liên (2012), “Giáo viên chủ động thiết kế chương trình việc dạy học tích hợp sẽ hiệu quả hơn”, Tạp chí Giáo dục và thời đại, tr.8-9.
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa (2012), Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống.Tài liệu lưu hành nội bộ..
- Phan Trọng Luận (1999), Phương pháp dạy học văn.
- Phan Trọng Luận, Trƣơng Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (1999), Phương pháp dạy học môn Làm văn.
- Phan Trọng Luận (2006), Về chương trình Ngữ văn và SGK chuẩn lớp 10.
- Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm..
- Đào Thị Oanh (2008), Một số cơ sở tâm lí học của việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, Bài viết cho đề tài KHCN cấp Bộ, mã số B Hà Nội..
- Nguyễn Thị Oanh (2005), Kĩ năng sống cho tuổi vị thành niên.
- Nguyễn Dục Quang (2007), Bài viết Một vài vấn đề chung về KNS và GDKNS, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam..
- Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn THPT.
- G.Bandzeladze (1985), Tài liệu tập huấn kĩ năng cơ bản trong tham vấn,