« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Nam Định phục vụ nhiệm vụ chính trị của tỉnh: Luận văn ThS. Văn thư - Lưu trữ - Bảo tàng: 60 32 03


Tóm tắt Xem thử

- TỔ CHỨC KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƯU TRỮ CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TỈNH NAM ĐỊNH.
- PHỤC VỤ NHIỆM VỤ CHÍNH TRỊ CỦA TỈNH.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lưu trữ.
- Chuyên ngành: Lưu trữ Mã số: 60 32 24.
- MTTQ Mặt trận tổ quốc.
- TLLT Tài liệu lưu trữ.
- Tình hình thu thập, bổ sung tài liệu và tổ chức khoa học các phông lưu trữ thuộc Kho Lưu trữ UBMTTQVN tỉnh Nam Định.
- Về chỉnh lý khoa học tài liệu lưu trữ.
- Thành phần, nội dung tài liệu của Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Nam Định..
- Ý nghĩa tài liệu lưu trữ của UBMTTQ tỉnh Nam Định.
- CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƯU TRỮ TẠI ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC TỈNH NAM ĐỊNH PHỤC VỤ NHIỆM VỤ CHÍNH TRỊ CỦA TỈNH.
- Khái niệm ‘‘Tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ’’Error! Bookmark not defined..
- Tình hình khai thác sử dụng tài liệu của UBMTTQ tỉnh Nam Định phục vụ nhiệm vụ chính trị của tỉnh.
- Đối tượng khai thác và sử dụng tài liệu.
- Nhu cầu khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ của UBMTTQVN tỉnh phục vụ nhiệm vụ chính trị tại địa phương.
- Các hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ nhiệm vụ chính trị của tỉnh.
- Hiệu quả tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ hoạt động của Mặt trận tổ quốc tỉnh.
- Số lượng, loại hình và nội dung tài liệu lưu trữ khai thác, sử dụng phục vụ nhiệm vụ chính trị của tỉnh.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƯU TRỮ CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC TỈNH NAM ĐỊNH ĐỂ PHỤC VỤ NHIỆM VỤ CHÍNH TRỊ CỦA TỈNH.
- Những thuận lợi và khó khăn trong công tác khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ tại UBMTTQ tỉnh.
- Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ nhiệm vụ chính trị của tỉnh.
- Cụ thể hóa các văn bản quy phạm pháp luật vào thực tế về công tác lưu trữ tại UBMTTQ tỉnh Nam Định.
- Xây dựng kho bảo quản tài liệu lưu trữ.
- 3.2.4 Xây dựng phòng đọc tài liệu lưu trữ.
- 3.2.5 Đề xuất quy trình thu thập, bổ sung tài liệu lưu trữ vào lưu trữ hiện hành.
- Đề xuất quy trình chỉnh lý tài liệu lưu trữ.
- Nâng cao nhận thức của các chuyên viên và lãnh đạo về giá trị của tài liệu lưu trữ của UBMTTQVN tỉnh phục vụ nhiệm vụ chính trị của tỉnh.
- Nâng cao ý thức trách nhiệm đối với người phụ trách công tác lưu trữ tại UBMTTQVN tỉnh Nam Định.
- Tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ là một nhiệm vụ cơ bản của các lưu trữ nhằm cung cấp cho các Đảng và Nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức kinh tế, các cá nhân những thông tin cần thiết có trong tài liệu lưu trữ, phục vụ các mục đích chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học và lợi ích chính đáng của công dân.
- Đây cũng là mục tiêu cuối cùng của công tác lưu trữ.
- Sở dĩ các cơ quan lưu trữ đều cần thực hiện nghiệp vụ này bởi vì số lượng tài liệu trong các kho rất lớn, thông tin được phản ánh trong tài liệu phong phú, nhu cầu khai thác của độc giả đa dạng, phức tạp…Nếu không có những quy định chặt chẽ về tổ chức khai thác, sử dụng sẽ gây khó khăn cho cả cơ quan lưu trữ và người khai thác..
- Trong suốt thời gian qua Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Nam Định bước đầu đã thực hiện công tác khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ nhiệm vụ chính trị cơ quan, nhưng vẫn còn nhiều tồn tại.
- Nguyên do là tài liệu lưu trữ chưa được tổ chức khoa học, công tác bảo quản chưa được đầu tư khiến việc tra tìm nghiên cứu còn gặp nhiều khó khăn, nghiên cứu vấn đề không được trọn vẹn..
- Với những lý do nêu trên tôi đã chọn đề tài “Tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Nam Định phục vụ nhiệm vụ chính trị của tỉnh” làm đề tài luận văn thạc sĩ..
- Làm rõ ý nghĩa của tài liệu lưu trữ được hình thành trong quá trình hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Nam Định trong việc phục vụ nhiệm vụ chính trị ở địa phương..
- Khảo sát, nghiên cứu, đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng tài liệu của UBMTTQ Việt Nam tỉnh Nam Định phục vụ nhiệm vụ chính trị đối với tỉnh..
- qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế trong việc khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ của Mặt trận Tổ quốc tỉnh Nam Định trong việc phục vụ nhiệm vụ chính trị ở địa phương..
- Hai là, khảo sát, nghiên cứu thành phần, nội dung, giá trị tài liệu và khai thác sử dụng tài liệu của phông lưu trữ UBMTTQVN tỉnh Nam Định..
- Ba là, trên cơ sở đó, nhận xét về ưu điểm, nhược điểm, từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ của phông lưu trữ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Nam Định để phục vụ nhiệm vụ chính trị ở địa phương..
- Nội dung đề tài chỉ tập trung khảo sát, nghiên cứu và phân tích hoạt động khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ tại Phông lưu trữ UBMTTQVN tỉnh Nam Định phục vụ nhiệm vụ chính trị của địa phương, cụ thể như sau:.
- Đối tượng nghiên cứu:.
- Tài liệu Phông lưu trữ UBMTTQVN tỉnh Nam Định hiện đang được bảo quản tại Kho lưu trữ hiện hành..
- Tình hình khai thác, sử dụng những tài liệu trên tại phông lưu trữ UBMTTQVN tỉnh Nam Định..
- Ý kiến của một số cán bộ lưu trữ đã cung cấp tài liệu cho việc phục vụ nhiệm vụ chính trị của địa phương và những người đã từng khai thác, sử dụng tại phông lưu trữ UBMTTQVN tỉnh Nam Định..
- Thời gian nghiên cứu: Đánh giá việc khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ tại phông lưu trữ UBMTTQVN tỉnh Nam Định từ năm 2003 đến 2009..
- Không gian nghiên cứu: Tài liệu của lưu trữ UBMTTQVN tỉnh Nam Định..
- Phạm vi nghiên cứu:.
- Luận văn nghiên cứu tổ chức khai thác sử dụng tài liệu của phông lưu trữ UBMTTQ tỉnh Nam Định phục vụ nhiệm vụ chính trị của địa phương..
- Địa bàn khảo sát thực tế tại Kho lưu trữ UBMTTQ tỉnh Nam Định..
- Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
- Thực tế cho thấy, giá trị của tài liệu lưu trữ chỉ có thể được đánh giá một cách chính xác và khách quan khi chúng được khai thác sử dụng vào những mục đích cụ thể, vì thế cho đến nay, khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ vẫn là một đề tài hấp dẫn người quan tâm nghiên cứu.
- Các bài viết có nội dung nghiên cứu tổng quan về tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ chủ yếu được trình bày trên tạp chí chuyên ngành và kỷ yếu hội thảo trong nước, ví dụ như: Một số suy nghĩ về vấn đề tổ chức khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ ở nước ta (Vũ Thị Phụng) đăng trên Tạp chí Văn thư Lưu trữ số 12/1990 .
- Mấy suy nghĩ về đổi mới công tác tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ hiện nay của tác giả Nghiêm Kỳ Hồng đăng trên Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 2/2009..
- Các bài viết đánh giá về vai trò của tài liệu lưu trữ trong hoạt động nghiên cứu lịch sử được nhiều tác giả đúc kết từ việc tìm kiếm và sử dụng tư liệu trong công tác nghiên cứu lịch sử, nhất là các nhà sử học có nhiều kinh nghiệm.
- Tiêu biểu là bài viết của Giáo sư Vũ Minh Giang với tựa đề “Tài liệu lưu trữ đối với việc nghiên cứu lịch sử” đăng trên Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam.
- Tác giả bài viết cho rằng, tính nguyên gốc, tính khách quan, tính mới và độ tin cậy cao của tài liệu lưu trữ là những ưu điểm nổi bật giúp người nghiên cứu có điều kiện tiếp cận gần hơn với các sự kiện lịch sử.
- Thông qua việc phân tích những tài liệu lưu trữ, tác giả nhấn mạnh “tài liệu lưu trữ có giá trị nhiều mặt đối với công tác nghiên cứu lịch sử”, đồng thời tác giả đề xuất một số biện pháp nhằm tăng cường khả năng tiếp cận của các nhà sử học với các tài liệu lưu trữ trong thực tế.
- Bên cạnh bài viết này, trên Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam còn có một số bài viết của các tác giả khác cũng đề cập đến vai trò của tài liệu lưu trữ trong công tác nghiên cứu lịch sử như “Vai trò của tài liệu lưu trữ đối với việc biên soạn lịch sử Chính phủ Việt Nam” của tác giả Dương Văn Khảm hoặc.
- “Tài liệu lưu trữ - Nguồn sử liệu tin cậy nghiên cứu lịch sử Bộ Nội vụ” của tác giả Trần Hoàng…Với những bài viết trên, do giới hạn trong khuôn khổ nên khó có thể phân tích cụ thể, chi tiết hơn..
- Về vấn đề tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ nghiên cứu lịch sử của quốc gia, lịch sử địa phương, lịch sử một tổ chức chính trị, lịch sử một cơ quan…có một số bài viết đáng chú ý như “Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ biên soạn lịch sử địa phương” (Lâm Bá Nam – Vũ Thị Phụng) đăng trên Tạp chí Lưu trữ Việt Nam.
- Luận văn tốt nghiệp về “Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ biên soạn lịch sử Quận Lê Chân – Thành phố Hải Phòng” (Ngô Thị Diệu Linh).
- Luận văn thạc sĩ “Tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu trong Kho Lưu trữ Trung ương Đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử Đảng”.
- Luận văn thạc sĩ “Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ tại Trung tâm lưu trữ Quốc gia III phục vụ biên soạn lịch sử các cơ quan cấp bộ”.
- của tác giả Trần Phương Hoa…Nội dung những bài viết trên tập trung khảo sát tình hình và dự báo nhu cầu khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ đối với hoạt động.
- nghiên cứu lịch sử trong thời gian tới.
- Qua khảo sát các nguồn tư liệu trên cho thấy, hầu hết các công trình và bài viết đã tập trung vào một số chủ đề chủ yếu của tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ như về những vấn đề lý luận chung trong công tác lưu trữ, lý luận về các nghiệp vụ lưu trữ như khai thác, sử dụng tài liệu ở một số cơ quan, tổ chức mà chúng tôi đã đề cập ở trên chúng tôi có thể khẳng định rằng chưa có công trình, bài viết nào bàn luận về ‘Tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ của UBMTTQVN tỉnh Nam Định phục vụ nhiệm vụ chính trị của tỉnh”.
- Có thể nói, kết quả nghiên cứu của các công trình trên đây đã cho chúng tôi cái nhìn khá tổng quan về tình hình lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ ở nước ta nói chung và công tác tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ ở một số cơ quan, tổ chức để chúng tôi thực hiện luận văn này..
- Các công trình khoa học nêu trên đã nghiên cứu và làm rõ vai trò của tỉnh ủy lãnh đạo Mặt trận tổ quốc tỉnh, chứ chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu về tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ tại UBMTTQVN tỉnh Nam Định phục vụ nhiệm vụ chính trị ở địa phương, nên đề tài chúng tôi nghiên cứu không bị trùng lặp ở đề tài khác..
- Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm (1990): Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ - NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội..
- Công văn số 2959/BNV-VTLTNN ngày 17 tháng 8 năm 2012 của Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn triển khai thi hành Luật Lưu trữ..
- Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (2004): Tổ chức khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ yêu cầu chia sẻ thông tin theo tinh thần Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia, Kỷ yếu Hội nghị khoa học..
- Đinh Văn Đường: Đổi mới việc nghiên cứu lịch sử Đảng từ nguồn tài liệu lưu trữ - Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 4/1999..
- Vũ Minh Giang: Tài liệu lưu trữ đối với việc nghiên cứu lịch sử - Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 1/2004..
- Trần Phương Hoa (2007): Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III phục vụ biên soạn lịch sử các cơ quan cấp bộ - Luận văn thạc sĩ – Tư liệu Khoa Lưu trữ học và Quản trị Văn phòng – Trường Đại học Khoa học Xã hội và nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội..
- Đặng Thị Hồng (2002) Tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ cho sự phát triển kinh tế ở thủ đô Hà Nội trong thời kỳ đổi mới, Khóa luận tốt nghiệp.
- Tư liệu Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ĐHQG Hà Nội..
- Nghiêm Kỳ Hồng: Mấy suy nghĩ về đổi mới công tác tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ hiện nay.
- Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, (số 2 năm 2009)..
- Nghiêm kỳ Hồng: Sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ toàn diện công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 01 năm 1999..
- Hà Văn Huề (2002): Xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương – Luận văn thạc sĩ – Tư liệu Khoa Lưu trữ học và Quản trị Văn phòng..
- Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2009) Khai thác và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ trong nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, Khoa Lưu trữ học và Quản trị Văn phòng – Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn..
- Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc tế (2008) Phát huy giá trị tài liệu lưu trữ phục vụ sự nghiên xây dựng bảo vệ tổ quốc, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước..
- Kỷ yếu Hội nghị khoa học (2007), Xã hội hóa công tác lưu trữ, Trung ương hội Văn thư Lưu trữ Việt Nam..
- Kỷ yếu Hội nghị khoa học (2004) Tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ yêu cầu chia sẽ nguồn lực thông tin theo tinh thần Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia.
- Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước..
- Ngô Thị Diệu Linh (2005): Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ biên soạn lịch sử Quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng – Khóa luận tốt nghiệp – Tư liệu Khoa Lưu trữ học và Quản trị Văn phòng..
- Phạm Thị Diệu Linh (2009) Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác lưu trữ cấp huyện tại thành phố Hà Nội.
- Luận văn thạc sĩ khoa học, tư liệu Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn , ĐHQG Hà Nội..
- Phạm Diệu Linh – Trương Mai Anh: Áp dụng một số hình thức Marketing vào tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, (số 7 năm 2010)..
- Luật Lưu trữ năm 2011, nguồn từ trang web: vanban.chinhphu.vn..
- Mục lục tài liệu của UBMTTQ tỉnh Nam Định, kho lưu trữ Tỉnh Ủy Nam Định..
- Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lưu trữ..
- Nguyễn Lệ Nhung (2000): Xác định giá trị sử liệu của tài liệu phông lưu trữ Đảng cộng sản Việt Nam – Luận án tiến sĩ – Thư viện quốc gia..
- Vũ Thị Phụng, Nguyễn Thị Chinh (2006): Giáo trình nghiệp vụ lưu trữ căn bản.
- Vũ Thị Phụng: Một số suy nghĩ về vấn đề tổ chức khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ ở nước ta – Tạp chí Lưu trữ Việt Nam số 2, năm 1990..
- Vũ Thị Phụng: Tổ chức và sử dụng tài liệu lưu trữ để nghiên cứu lịch sử Nhà nước Việt Nam hiện đại – Tạp chí Lưu trữ Việt Nam số 3, 1990..
- Vũ Thị Phụng (2008): Giá trị của tài liệu lưu trữ và trách nhiệm của các cơ quan lưu trữ Việt Nam, kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc tế về phát huy giá trị tài liệu lưu trữ phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Hà Nội, tháng 4 năm 2008..
- Vũ Thị Phụng (2009), Khai thác và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ trong nghiên cứu khoa học xã hội và Nhân văn – Tiềm năng, hiệu quả và giải pháp – Kỷ yếu hội thảo Khoa học của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Văn Thâm: Một vài suy nghĩ về việc sử dụng tài liệu lưu trữ để nghiên cứu lịch sử dân tộc, Tập san Công tác Lưu trữ, số 2 năm 1967..
- Hoàng Thị Bạch Yến (2001): Tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ trong Kho Lưu trữ Trung ương Đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử Đảng – Luận văn thạc sỹ - Tư liệu Khoa Lưu trữ học và Quản trị Văn phòng.