« Home « Kết quả tìm kiếm

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN LÃNH THỔ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM: NHẬN THỨC VÀ HÀNH ĐỘNG HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG


Tóm tắt Xem thử

- TỔ CHỨC KHÔNG GIAN LÃNH THỔ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM: NHẬN THỨC VÀ HÀNH ĐỘNG HƯỚNG TỚI.
- T ổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội (Kinh tế xã hội) là một trong những khái niệm cơ bản của Địa lý học, là gạch nối giữa nhận thức lý luận và hành động thực tiễn của khoa h ọc này.
- Chúng ta có thể nhận thức được điều này thông qua nghiên c ứu một số vấn đề: (1) Tiếp cận địa lý đổi mới và phát triển bền vững.
- (2) Tư duy v ề chiến lược không gian biển.
- (3) Giải pháp tổ chức lãnh thổ mềm theo hướng phát tri ển bền vững trong thời kỳ đất nước thực hiện công nghiệp hoá, hiên đại hoá và h ội nhập kinh tế quốc tế..
- Ti ếp cận địa lý đổi mới và phát triển bền vững.
- Trên quan điểm địa lý đổi mới và phát triển, có thể coi tổ chức lãnh thổ là một hành động địa lý học có chủ ý nhằm hướng tới sự công bằng về mặt không gian.
- Xét dưới khía cạnh quản lý đất nước, lãnh thổ - đó là bề mặt lãnh thổ thuộc quyền tài phán c ủa một quốc gia, bao gồm phần đất liền, nội thuỷ, lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế, lòng đất, vùng trời thuộc chủ quyền.
- Giới hạn của lãnh thổ là đường biên giới quốc gia (trên đất liền và vùng lãnh hải).
- Lãnh thổ còn được quan niệm đầy đủ hơn, đó là thể th ống nhất, hay nói chung là một thực thể được tổ chức bởi các cộng đồng xã hội.
- T ổ chức lãnh thổ được hiểu như toàn bộ quá trình hay hành động của con người nh ằm phân bố các cơ sở sản xuất và dịch vụ, phân bố dân cư, sử dụng tự nhiên, có tính đến các mối quan hệ, liên hệ của chúng, các sự phụ thuộc lẫn nhau của chúng.
- Các hành động này được thực hiện phù hợp với các mục tiêu của xã hội trên cơ sở các quy lu ật kinh tế trong hình thái Kinh tế xã hội tương ứng.
- Mục tiêu cơ bản của tổ chức lãnh th ổ là nhằm tiết kiệm lao động xã hội nhờ cải thiện cơ cấu sản xuất - lãnh thổ của nền kinh t ế và cải thiện cơ cấu tổ chức sản xuất của đất nước hay của từng vùng cụ thể theo hướng phát triển tổng hợp nhằm đạt hiệu quả tối ưu trong sản xuất, sử dụng hợp lý các ngu ồn tài nguyên và bảo vệ môi trường sinh thái..
- T ổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội còn được hiểu như sự kết hợp của các tổ chức lãnh th ổ đang hoạt động: cấu trúc lãnh thổ quần cư, cấu trúc không gian xã hội, cấu trúc không gian s ử dụng tự nhiên v.v.
- Ở đây, không thể bỏ qua nội dung phân vùng và quy ho ạch vùng, đó là việc xác định các tỷ lệ và quan hệ hợp lý về phát triển kinh tế.
- Cấu trúc này được thống nhất bởi các cơ cấu quản lý quá trình tái sản xu ất xã hội, làm cơ sở cho việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ Kinh tế xã hội của một vùng nh ất định, bao gồm các điểm, các ‘cực’, các nút, các dải, các tuyến lực và một không gian b ề mặt.
- Để tiến hành nghiên cứu tổ chức lãnh thổ phải có sự phân tích những phân dị địa lý nhằm xác định các cấu trúc không gian (cấu trúc lãnh thổ), các mối quan hệ lãnh th ổ, sự tác động qua lại với các cấu trúc không gian thành phần để nhận dạng một không gian t ổng quát mà ta gọi là không gian chiến lược.
- Như vậy, một trong các nguyên tắc tổ chức lãnh thổ là ph ải sử dụng một cách hợp lý điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và Kinh tế xã h ội, trong đó mục tiêu phát triển bền vững vừa là nhiệm vụ, vừa là hệ quả của tổ chức lãnh th ổ..
- T ổ chức lãnh thổ được coi như một trong những đối tượng địa lý học quan tr ọng, đòi hỏi phải vận dụng các phương pháp phù hợp để tái xác định phẩm chất của lãnh th ổ trước thách thức của nền kinh tế thị trường chuyển, từ sự chú ý tới các điều ki ện tự nhiên đơn thuần sang lĩnh vực con người, các khía cạnh xã hội đứng sau các c ấu trúc, các cơ sở hạ tầng và các chính sách phát triển..
- Không d ừng lại ở khái niệm lãnh thổ, các nhà địa lý Việt Nam cần chuyển sang m ột quan niệm mới về tổ chức không gian phát triển.
- Khái niệm tổ chức không gian phát tri ển được tiếp nhận ở nhiều nước phát triển.
- Bên c ạnh nội dung có tính truyền thống, các nhà nghiên cứu cần hướng tới một khoa h ọc địa lý về tổ chức lại hoặc tổ chức mới không gian (lãnh thổ), góp phần quản lý nó, b ảo vệ môi trường sinh thái và phát triển bền vững.
- Nếu khái niệm lãnh thổ bị giới hạn ở các đường biên giới, các thực thể lãnh thổ thì khái niệm không gian giúp ta vượt qua được rào cản cứng nhắc này.
- Không gian bao gồm cả phần đất liền, vùng trời và lòng đất, được huy động vào sản xuất và dịch vụ vì mục đích phát triển.
- M ục đích của tổ chức không gian phát triển là tạo ra khung sườn cho sự chuyển d ịch cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế theo hướng CNH - HĐH.
- Chính sự phân công lao động theo lãnh thổ dẫn tới sự hình thành và hoàn thiện các không gian kinh tế với các quy mô và ch ức năng xác định.
- Nền kinh tế hiện đại được đặc trưng bằng mạng lưới truy ền dẫn thông tin, đã thúc đẩy sự quá độ từ biên giới lãnh thổ Kinh tế xã hội sang các không gian Kinh t ế xã hội.
- Điều này làm chúng ta có cơ hội vượt qua sự ràng buộc biên gi ới cứng, mà sang biên giới mềm với các cực, các tuyến hành lang phát triển..
- Nh ờ đó, Địa lý học sẽ có cơ hội theo đúng nghĩa của nó là khoa học tự nhiên - xã hội - con người chứ không phải là khoa học của các địa giới và không bị ràng buộc bởi tính li ền dải của địa giới lãnh thổ..
- Có th ể nói từ thập kỷ 90 những ý tưởng về tổ chức lãnh thổ đã được các cơ quan ch ức năng Nhà nước dành nhiều kinh phí và xây dựng các đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước về tổ chức lãnh thổ ở Việt Nam.
- Điều đó đã tạo cơ hội cho các nhà địa lý tham gia trong vi ệc soạn thảo chiến lược tổ chức lãnh thổ đất nước, đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà kinh tế lãnh thổ và chiến lược phát triển gần gũi hơn v ới phương pháp luận của địa lý học..
- Điều quan tâm nhất của các nhà địa lý là thời kỳ đến 2020, và xa hơn, đến năm 2050, ph ải thiết kế một sơ đồ tổ chức lãnh thổ mới, sâu sắc, toàn diện hơn, bổ sung các b ản đồ phân bố đã có sao cho các vùng chậm phát triển có điều kiện phát triển hơn, kể c ả các vùng biển và hải đảo, tránh tập trung hoá các vùng sắp đạt tới hạn dung lượng dân cư và công trình các loại.
- Sơ đồ tổ chức lãnh thổ mới cần tôn trọng một số nguyên t ắc: Th ứ nhất, đảm tính thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của cả nước, tạo ra được tính gắn k ết, tính không chia cắt của quốc gia.
- Các hành động trước mắt là việc tham gia tích c ực trong công tác quy hoạch vùng như là một trong những nội dung quan tr ọng trong tổ chức lãnh thổ.
- quy hoạch về tổ chức lãnh thổ ở nhiều nơi còn tình trạng ch ồng chéo, không ăn khớp, thậm chí có trường hợp gây lãng phí lớn về kinh tế (tinh th ần của chỉ thị số 32/ 1998.
- CT-TTg của Thủ tướng Chính Phủ ngày 23/9/1998 về các quy ho ạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thời kỳ đến năm 2010)..
- V ề lâu dài, các hành động cần tập trung vào nghiên cứu một số vấn đề có tính lý lu ận về tổ chức lãnh thổ trong điều kiện khó khăn, kém phát triển.
- Điểm xuất phát của công vi ệc này nằm trong bước quá độ từ lý luận tổ chức lãnh thổ truyền thống sang tổ ch ức không gian vì mục đích phát triển công bằng và bền vững làm cơ sở để tạo dựng m ột mô hình hệ thống cấu trúc lãnh thổ hợp thành từng cặp một trong chuỗi giá trị:.
- Tính bền vững (tăng trưởng kinh tế đều đặn/môi trường được bảo vệ.
- Đến đây, có thể nói về cơ bản, trên quan điểm địa lý đổi mới và phát triển chúng ta đã xem xét một số vấn đề lý luận và thực tiễn của công cuộc tổ chức lãnh thổ trong s ự vận động không ngừng từ quan niệm truyền thống sang tổ chức lãnh thổ Kinh t ế xã hội vì mục đích phát triển ổn định và bền vững.
- Trong tinh thần đó tổ chức lãnh th ổ kinh tế xã hội được khẳng định là một trong những đối tượng và nhiệm vụ có tầm quan tr ọng hàng đầu của địa lý kinh tế xã hội Việt Nam trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước.
- Địa lý học gắn bó với các quan niệm mới này, không nên bỏ lỡ (và khắc phục hi ện tượng vừa nêu), tư duy của chúng ta, của thế hệ các nhà địa lý trẻ sẽ năng động hơn, hiệu quả hơn và sự nghiệp sẽ phát triển hơn.
- Tư duy về không gian chiến lược biển.
- Ở một nước “tứ hải, tam sơn, nhất phần điền” như Việt Nam, tư duy về không gian chi ến lược biển có tầm quan trọng đặc biệt về địa - chính trị và địa - kinh tế.
- Trong công cu ộc đổi mới, nền kinh tế nước nhà đã khởi phát khá thành công từ biển.
- Bi ển gắn bó mật thiết và ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường mọi miền đất nước.
- Biển là nhân tố không gian chi ph ối toàn bộ hành động tổ chức lãnh thổ đất nước.
- Vùng lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế của ta rộng, phần lớn trên thềm lục địa..
- Đối với Việt Nam, Biển Đông đóng vai trò là cây “c ầu nối” cực kỳ quan trọng, là điều kiện rất thuận lợi để phát triển kinh t ế, hội nhập quốc tế, đặc biệt với các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương..
- Vùng n ội thủy, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm l ục địa thuộc chủ quyền rộng gấp hơn ba lần diện tích đất liền.
- Bi ển Đông chính là nguồn cung cấp lượng ẩm quanh năm cho toàn bộ lãnh thổ đất nước.
- nhiều đảo ven bờ và xa bờ có ý nghĩa quan trọng về kinh tế và quốc phòng.
- “Đứng trước biển” ở đây được hiểu theo hai nghĩa: Thứ nhất, tỉ lệ đóng góp của kinh tế biển hiện mới bằng một nửa tỉ lệ dân số sống ở vùng biển so với c ả nước.
- nước phát triển thu được 100 nghìn USD, còn ở nước ta chỉ thu được khoảng 20 nghìn USD, th ấp hơn nhiều lần ở các nước nhóm G8.
- Thực ra, chúng ta không đứng trước biển một cách thụ động, trái lại, về nhận thức, chúng ta hi ểu sâu sắc rằng, ngày nay, biển có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển và an ninh c ủa các nước có biển nói riêng và của thế giới nói chung.
- Trong nh ững năm đổi mới quy mô kinh tế biển và vùng ven biển tăng mạnh, cơ c ấu ngành nghề có thay đổi cùng với sự xuất hiện nhiều ngành kinh tế biển trọng điểm..
- Năm 2005, GDP của kinh tế vùng biển và ven biển bằng hơn 48%, trong đó kinh tế bi ển chiếm khoảng gần 22% tổng GDP cả nước.
- Các ngành vận tải biển, đóng mới và sửa chữa tàu biển, du lịch biển đã đóng góp đáng kể cho sự phát triển chung của cả nước..
- Trong công cu ộc hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam không dừng trước biển mà th ực sự phải tiến ra biển lớn.
- Nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược biển của Việt Nam, trước hết là đổi mới tư duy về biển, từ tư duy “có tính biển” sang tư duy “vươn ra bi ển lớn”, từ khai thác “giá trị vật chất biển” sang khai thác “chức năng biển”, từ tư duy “kinh t ế tài nguyên” sang tư duy “kinh tế tri thức” mà công nghệ thông tin giữ vai trò chi ph ối.
- xác định các tiêu chí và phương pháp lượng hoá các chỉ tiêu về kinh tế biển.
- phát triển ngành nghề, quốc phòng an ninh, b ảo vệ và làm giàu môi trường biển.
- Th ực tiễn phát triển kinh tế biển cho thấy vùng ven biển bao gồm dải các đơn vị hành chính lãnh th ổ có biển, vùng đảo và nội thuỷ thuộc đơn vị hành chính quản lý tương ứng và các mối liên hệ không gian như mạng giao thông, mạng thông tin liên l ạc, các cảng biển, cửa sông ven biển, vùng bãi ngang, là cầu nối các vùng nội địa với bi ển, đồng thời là cơ sở hậu cần cho quản lý và khai thác các đảo - quần đảo xa bờ và ngoài khơi Biển Đông..
- có các vùng kinh t ế trọng điểm đang được đầu tư phát triển mạnh.
- nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng, trong đó một số loại có thể trở thành mũi nhọn để phát triển.
- 125 bãi biển lớn và nhỏ, cảnh quan đẹp, trong đó có 20 bãi biển đủ tiêu chu ẩn quốc tế để phát triển các loại hình du lịch, thể thao, festival biển..
- Vùng ven biển Việt Nam có một số khoáng sản quan trọng phục v ụ phát triển công nghiệp, như than, sắt, titan, cát thuỷ tinh, các loại vật liệu xây dựng khác và kho ảng 50 - 60 nghìn ha ruộng muối biển..
- Trong giai đoạn chuẩn bị ra biển lớn thì tương tác kinh tế lãnh thổ - lãnh hải di ễn ra chủ yếu và trực tiếp tại vùng duyên hải, gồm phần đất liền thuộc các tỉnh - thành ph ố/các huyện có biển, rộng hẹp tuỳ nơi, và vùng ven biển - nội thuỷ trực thuộc n ằm phía trong đường cơ sở.
- Hệ quả tất yếu là sẽ dẫn tới sự hình thành các phức thể kinh t ế lãnh thổ - lãnh hải được tổ chức theo hướng mở trong mối tương tác với các nước trong khu vực có lợi ích chung trên Biển Đông [2]..
- Định hướng phát triển các ngành ch ủ yếu: xây dựng khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh thành trung tâm kinh tế m ạnh, nòng cốt là cảng biển, công nghiệp và du lịch biển là đầu tàu kéo cả vùng phát tri ển/Hình thành và phát triển các khu kinh tế tổng hợp, cụm công nghiệp ven bi ển/Phát triển các khu kinh tế thương mại gắn với vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ trên cơ sở xây dựng tuyến đường ven biển, cảng biển, các khu kinh tế, các thành phố, thị tr ấn ven biển..
- Định hướng phát triển các ngành ch ủ yếu: Xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm phát triển các lĩnh vực liên.
- quan đến biển của vùng, là một trong ba trung tâm kinh tế biển lớn của nước ta/Xây d ựng hành lang kinh tế trên cơ sở tuyến cao tốc Bắc - Nam, các cảng nước sâu, sân bay qu ốc tế, phát triển các đô thị ven biển/Xây dựng khu kinh tế tổng hợp.
- chú trọng phát tri ển kinh tế hàng hải, du lịch..
- Định hướng phát tri ển các ngành chủ yếu: Phát triển thành phố Vũng Tàu thành trung tâm hướng ra bi ển của vùng/Hình thành các tuyến hành lang kinh tế, các khu công nghiệp, trong đó quan tr ọng nhất là tuyến hành lang kinh tế dọc quốc lộ 51..
- Định hướng phát triển ngành: Xây dựng Phú Quốc thành trung tâm kinh tế l ớn và bàn đạp hướng mạnh ra biển của tiểu vùng.
- phát triển công nghiệp xi măng, công nghiệp khí - điện - đạm, du lịch biển - đảo;.
- đào tạo nhân lực và phát triển các lĩnh vực liên quan đến biển.
- xây dựng trung tâm cứu hộ cứu nạn và bảo vệ môi trường biển, bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng biển/Hình thành và phát triển các tuyến hành lang kinh t ế ven biển: tuyến hành lang ven biển phía tây (Rạch Giá - Hà Tiên) và tuyến hành lang kinh t ế biển phía đông (Bạc Liệu - Ghềnh Hào - Cà Mau - Năm Căn), gắn với xây d ựng khu công nghiệp khí - điện - đạm Cà Mau..
- Gi ải pháp tổ chức không gian lãnh thổ mềm.
- Trong xu th ế toàn cầu hoá diễn ra ngày càng mạnh mẽ, tác động vào mọi lĩnh v ực trong cuộc sống, đòi hỏi chúng ta phải có một tư duy mới về tổ chức lãnh thổ đất nước để tận dụng vận hội mới nhằm sớm thoát khỏi tình trạng kém phát triển và nguy cơ tụt hậu ngày càng xa so với khu vực và thế giới, và khẳng định vị thế nước Việt Nam.
- Theo đó, tổ chức lãnh thổ đất nước là công cụ để thúc đẩy các quan hệ song phương, đa phương trong sản xuất và trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các doanh nghi ệp, giữa các quốc gia, qua đó một mặt giữ vững tự chủ kinh tế, mặt khác khẳng định vị thế quốc gia trên bản đồ thế giới.
- Chúng ta cần tư duy mới về tổ chức không gian lãnh m ềm th ổ trên cơ sở phân tích một số khái niệm m ềm v ề biên giới, quyền lực và chu ỗi giá trị toàn cầu..
- Theo quan niệm truyền th ống, các vùng Kinh tế xã hội thường được thiết kế trong khuôn khổ các lãnh thổ có gi ới hạn hành chính kinh tế, lịch sử.
- kết cục là lãnh thổ cứng, truyền thống bị phá vỡ, thay vào đó là không gian kinh tế.
- Trên đường đua quốc gia, khu vực và quốc tế trong điều ki ện hội nhập, việc tổ chức lãnh thổ chỉ có thể là hành động có chủ ý trong một không gian mà biên gi ới của nó là "mềm", làm cơ sở cho cách thiết kế một không gian 3D (đa k ịch bản, đa tình huống, đa mục tiêu).
- Các nước có nền kinh tế phát triển, có với sức c ạnh tranh lớn thường hướng biên giới mềm của mình sang các nước nền kinh tế yếu kém hơn.
- Trong tình hình đó, các nước yếu kém phải có đối sách để chống lại tham v ọng biên giới mềm không phải bằng việc thiết kế một không gian cứng, khép kín, cố th ủ mà bằng đối sách không gian lãnh thổ mềm ( a shoft spacio - territorial solution) trên cơ sở phát huy các thế mạnh văn hoá, truyền thống và quản lý thông minh (smart management)..
- phát triển (R - D.
- Trong đó, các nước phát triển hiện nắm giữ vai trò chi phối hai phân khúc đầu và cuối tạo ra nhiều giá trị gia tăng hơn hẳn.
- Bằng việc lưu chuyển vốn chóng vánh qua thị trường chứng khoán, qua m ạng interrnet toàn cầu, các nước phát triển luôn chiếm vị thế thượng phong trong chu ỗi giá trị toàn cầu đối với các nước đang và kém phát triển..
- Trong bối cảnh đó, một nước nước đang phát triển ở giai đoạn thấp như Việt Nam không có cách nào khác là phải chấp nhận phân khúc giữa, để rồi tìm cách nhanh chóng vươn lên cạnh tranh ở hai phân khúc đầu cuối với giá trị gia tăng cao, nh ằm thu hẹp khoảng cách với các nước phát triển..
- phát triển - sở hữu trí tuệ, nhưng hoàn toàn có thể tranh đua với thế giới trong hai lĩnh vực thương hiệu và thương mại có thế mạnh về lợi th ế tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng cũng như nguồn lao động dồi dào.
- Để thực hiên m ục tiêu này, chúng ta hoàn toàn cần thiết và có thể sử dụng công cụ lãnh thổ hữu hi ệu trên cơ sở tổ chức các vùng, các địa bàn có lợi thế.
- M ột khi văn hoá là bộ phận cấu thành quyền lực mềm, thì việc tổ chức Kinh tế xã h ội phải được đổi mới trên cơ sở các thế mạnh văn hoá vật thể và phi vật thể..
- cơ hội hội nhập kinh tế được mở ra khi nước ta là thành viên WTO, là Ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp Quốc.
- Thay vì k ết luận cho những điều trình bày ở trên, chúng tôi cho là cần thiết phải nh ấn mạnh tư tưởng của Lê Bá Thảo viết trong T ổ chức không gian lãnh thổ hợp lý cho th ập kỷ đầu thế kỷ XXI : "Nói tóm l ại Việt Nam nhất thiết phải tổ chức lại lãnh thổ đất nước với một quyết tâm và sự chỉ đạo khoa học có tính toán nhằm giải quyết nh ững yêu cầu bức xúc hiện nay của đất nước là: 1) Sử dụng một cách có hiệu quả các tài nguyên thiên nhiên và xã h ội để đảm bảo được một sự phát triển liên tục và bền v ững, 2) Thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển giữa các phần khác nhau của lãnh th ổ.
- và 3) Dự báo được để có một sự phát triển đúng đắn hơn...".
- Những tư tưởng lớn đó sẽ được kiến giải bằng các giải pháp tổ chức không gian lãnh thổ mềm trên cơ sở đổi mới tư duy trên cơ sở nhận thức sâu hơn về cách tiếp cận địa lý phát.
- tri ển trên phần đất liền cũng như địa lý chiến lược biển, hướng tới phát triển bền vững và h ội nhập kinh tế quốc tế..
- [1] Đặng Văn Phan, T ổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam