« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Khánh Hòa


Tóm tắt Xem thử

- TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH TỈNH KHÁNH HÒA.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH.
- Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm).
- Lời đầu tiên, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô Khoa Du lịch, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội đã giảng dạy trong chƣơng trình cao học Du lịch khóa QH-2012-X, những ngƣời truyền đạt cho tôi những kiến thức hữu ích làm cơ sở cho tôi thực hiện tốt luận văn này..
- Tôi cũng xin cảm ơn Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Khánh Hòa, Ban quản lý Di tích – Danh lam thắng cảnh Khánh Hòa, Sở Tài Nguyên và Môi trƣờng Khánh Hòa và Cục Thống kê Khánh Hòa đã nhiệt tình phối hợp giúp đỡ cung cấp tài liệu cho tôi trong thời gian qua..
- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH Error! Bookmark not defined..
- Quan niệm về tổ chức lãnh thổ du lịch ....Error! Bookmark not defined..
- Tổ chức lãnh thổ du lịch ở Việt Nam ...Error! Bookmark not defined..
- Tổ chức lãnh thổ du lịch ở vùng Duyên hải Nam Trung BộError! Bookmark not defined..
- Vận dụng cơ sở lý luận vào việc tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Khánh HòaError! Bookmark not defined..
- Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Khánh HòaError! Bookmark not defined..
- CHƢƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH TỈNH KHÁNH HÒA ...Error! Bookmark not defined..
- Những nhân tố ảnh hưởng đến việc tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Khánh HòaError! Bookmark not defined..
- Tài nguyên du lịch ...Error! Bookmark not defined..
- Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch ...Error! Bookmark not defined..
- Thực trạng phát triển du lịch Khánh Hòa Error! Bookmark not defined..
- Thực trạng tổ chức lãnh thổ du lịch ...Error! Bookmark not defined..
- Đánh giá chung về tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Khánh HòaError! Bookmark not defined..
- CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH TỈNH KHÁNH HÒA Error!.
- Bookmark not defined..
- Những căn cứ để tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Khánh HòaError! Bookmark not defined..
- Định hƣớng phát triển du lịch tỉnh Khánh HòaError! Bookmark not defined..
- Những mục tiêu và định hƣớng chung phát triển du lịch Khánh HòaError! Bookmark not defined..
- Định hƣớng tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Khánh HòaError! Bookmark not defined..
- Điểm du lịch ...Error! Bookmark not defined..
- Cụm du lịch ...Error! Bookmark not defined..
- Tuyến du lịch ...Error! Bookmark not defined..
- Trung tâm du lịch ...Error! Bookmark not defined..
- MICE (Meeting Incentive Conference Event): Du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức sự kiện, du lịch khen thƣởng..
- Bảng 2.3: Số lƣợng cơ sở lƣu trú du lịch trên địa bànError! Bookmark not defined..
- Bảng 3.1: Mật độ tài nguyên du lịch nhân văn trên địa bàn tỉnh Khánh HòaError! Bookmark not defined..
- Hình 1.1 Vị trí tổ chức lãnh thổ du lịch trong tổ chức lãnh thổ xã hộiError! Bookmark not defined..
- Hệ thống lãnh thổ du lịch của M.
- Biểu đồ 2.1: Số lƣợt khách du lịch đến Khánh Hòa giai đoạn Biểu đồ 2.2: Số ngày khách lƣu trú tại Khánh Hòa giai đoạn Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn khách du lịch đến Khánh Hòa năm 2012.
- Biều đồ 2.4: Tổng thu du lịch theo các khoản thu chính giai đoạn Biểu đồ 2.5: Số lƣợng cơ sở lƣu trú du lịch trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
- Bản đồ 1: Hành chính tỉnh Khánh Hòa Bản đồ 2: Tài nguyên du lịch Khánh Hòa.
- Bản đồ 3:Vị trí, vai trò tỉnh Khánh Hòa trong hệ thống tuyến, điểm du lịch toàn quốc Bản đồ 4 Hiện trạng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch tỉnh Khánh Hòa Bản đồ 5: Tuyến, điểm du lịch Khánh Hòa.
- Bản đồ 6: Hiện trạng tổ chức lãnh thổ du lịch Khánh Hòa..
- Những năm qua, trong bối cảnh và xu hƣớng phát triển mới với những cơ hội, thuận lợi, khó khăn và thách thức hiện hữu, quản lý và kinh doanh du lịch có nhiều thay đổi sâu sắc từ nhận thức đến hành động.
- Hiệu quả hoạt động du lịch mang lại những bƣớc tăng trƣởng quan trọng đóng góp vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, thể hiện qua tỷ trọng GDP du lịch trong nền kinh tế.
- Không thể phủ nhận, hoạt động du lịch đã đóng góp quan trọng vào tăng trƣởng kinh tế, tạo việc làm cho xã hội góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao dân trí, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, bảo vệ môi trƣờng và giữ vững an ninh quốc phòng..
- Khánh Hòa là một lãnh thổ hội tụ nhiều điều kiện cho phát triển du lịch với tiềm năng tài nguyên du lịch cùng lợi thế là một trong những trung tâm du lịch của Việt Nam, là một trong số ít tỉnh phát triển du lịch nhanh và mạnh ở nƣớc ta.
- Mục tiêu đến năm 2015, ngành du lịch Khánh Hòa sẽ đón 900 ngàn lƣợt khách quốc tế, doanh thu du lịch đạt 4.300 tỷ đồng.
- Năm 2020 đạt 5,2 triệu lƣợt khách trong đó có khoảng 1,4 triệu lƣợt khách quốc tế, doanh thu du lịch đạt 9.500 tỷ đồng [26].
- Những con số trên cho thấy, để đạt đƣợc mục tiêu và phƣơng hƣớng đề ra, đòi hỏi ngành du lịch cần thiết giải quyết hàng loạt vấn đề một cách thiết thực trong các lĩnh vực nhƣ: đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực, tăng cƣờng công tác xúc tiến, quảng bá thị trƣờng và sản phẩm, ứng dụng khoa học công nghệ và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nƣớc về du lịch, trong đó, tổ chức thực hiện quy hoạch một cách hữu hiệu là vấn đề.
- Tuy Khánh Hòa thu hút số lƣợng lớn du khách trong và ngoài nƣớc, đem lại nguồn ngân sách đáng kể cho việc phát triển kinh tế quốc dân tỉnh nhƣng thực tế cho thấy rằng trong quá trình phát triển ngành du lịch Khánh Hòa còn nhiều bất cập: việc khai thác các điểm, tuyến du lịch trên địa bàn tỉnh chƣa thực sự tƣơng xứng với tiềm năng vốn có của mình, chƣa có sự kết hợp về không gian, mối liên kết đồng bộ giữa các điểm, tuyến, cụm du lịch.
- Thực tế ở nhiều nƣớc trên thế giới có ngành du lịch phát triển mạnh đã cho thấy rằng, để đạt đƣợc những thành tựu trong hoạt động du lịch thì việc tổ chức lãnh thổ du lịch là vấn đề đƣợc xem trọng hàng đầu, bởi không thể tổ chức quản lý và khai thác có hiệu quả hoạt động du lịch nếu không xem xét khía cạnh không gian lãnh thổ của nó..
- Xuất phát từ tầm quan trọng trên, ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa đã tập trung nghiên cứu, đánh giá các tiềm năng và lợi thế của các nguồn lực và tài nguyên du lịch nhằm quy hoạch hợp lý việc phát triển hoạt động du lịch, từ đó đề ra đƣợc giải pháp cũng nhƣ định hƣớng phát triển nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao nhất về kinh tế, xã hội, môi trƣờng, nhanh chóng đƣa ngành du lịch trở thành một ngành chính trong cơ cấu kinh tế địa phƣơng, khẳng định đƣợc vai trò địa bàn chiến lƣợc du lịch đối với miền Trung và cả nƣớc.
- Từ thực tiễn trên, chúng tôi chọn đề tài: “Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Khánh Hòa” làm đề tài luận văn..
- Trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu ở trong và ngoài nƣớc liên quan đến hƣớng đề tài, mục đích chủ yếu của luận văn là nghiên cứu du lịch của tỉnh Khánh Hòa dƣới góc độ tổ chức lãnh thổ nhằm góp phần khai thác có hiệu quả các nguồn lực sẵn có để đảm bảo sự đóng góp tích cực của du lịch, sử dụng bền vững tài nguyên, môi trƣờng ở địa bàn nghiên cứu..
- Tổng quan những vấn đề lý luận và thực tiễn của tổ chức lãnh thổ du lịch trên thế giới và Việt Nam và vận dụng chúng vào địa bàn tỉnh Khánh Hòa..
- Phân tích, đánh giá tổng hợp các yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức lãnh thổ du lịch Khánh Hòa..
- Kiểm kê, đánh giá hiện trạng tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Khánh Hòa trên quan điểm phát triển bền vững..
- Xác định các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch của tỉnh Khánh Hòa bao gồm điểm, cụm du lịch, tuyến du lịch, trung tâm du lịch..
- Nghiên cứu đề xuất phƣơng án tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Khánh Hòa và đƣa ra một số giải pháp thực hiện..
- Đề tài tập trung việc xác định các điểm, cụm, tuyến, các trung tâm du lịch của tỉnh Khánh Hòa.
- Trong đó, chú trọng vào việc phân tích đánh giá tài nguyên du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng phục vụ du lịch, khả năng khai thác các điểm, tuyến, cụm du lịch của tỉnh Khánh Hòa..
- Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu lãnh thổ tỉnh Khánh Hòa..
- Về thời gian: Việc xác định các điểm, cụm du lịch trong đề tài chủ yếu từ giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2012..
- Về nội dung: Đề tài tập trung vào việc xác định điểm, cụm, trung tâm, tuyến du lịch của tỉnh Khánh Hòa..
- Việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu về lĩnh vực này trong và ngoài nƣớc đề cập đến.
- Dƣới góc độ địa lý du lịch về việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch đã phát triển theo các hƣớng chủ yếu: Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu, kiểm kê đánh giá các tài nguyên du lịch, tổ chức lãnh thổ (không gian) du lịch và quy hoạch du lịch..
- Đã có nhiều công trình nghiên cứu về địa lý du lịch ở các quy mô và mức độ khác nhau.
- Ở Đức, các nhà địa lý du lịch nhƣ: Poser (1939), Christaller (1955) đã tiếp thu và kế thừa những kết quả nghiên cứu từ đầu năm 1930 của các nhà địa lý du lịch phát hiện các loại hình du lịch, khảo sát vai trò của lãnh thổ, lịch sử, những nhân tố chính ảnh hƣởng đến hoạt động du lịch..
- Ở Liên Xô cũ, cũng có nhiều công trình nghiên cứu về du lịch cũng nhƣ tổ chức lãnh thổ du lịch của các tác giả nhƣ: V.X Preobrazaxnhi, I.U.
- công trình nghiên cứu sức chứa và sự ổn định của các điểm du lịch của Kadaxkia (1972), nghiên cứu các vùng cho mục đích nghỉ dƣỡng ở Liên Xô (cũ) của các nhà địa lý cảnh quan học của.
- Vuõ Theá Bình (2001), “Thöïc traïng kinh doanh löõ haønh quoác teá taïi Mieàn Trung vaø moät soá giaûi phaùp phaùt trieån kinh doanh löõ haønh vaø xuùc tieán Du lòch”, Tạp chí Du lịch 5/2001..
- Vũ Tuấn Cảnh (2001), Đề tài nhà nƣớc “Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam”, Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch..
- Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông (1995), “Một số vấn đề về phương pháp luận và phương pháp quy hoạch du lịch”, Tạp chí Du lịch và phát triển số 1, tr 34-37..
- Nguyễn Thị Hoàng Diệp (2007), “Phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa trong xu thế hội nhập”, Luận văn thạc sĩ khoa Địa lý học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội..
- Cục thống kê Khánh Hòa, “Niên giám thống kê tỉnh Khánh Hòa 2012”, NXB Thống kê Khánh Hòa..
- Trịnh Xuân Dũng Xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch, thương hiệu doanh nghiệp du lịch thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.
- Tạp chí Khoa học – Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch..
- Luật Du lịch Việt Nam (2005)..
- Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) (2005), “Di tích và danh thắng Khánh Hòa”, Sở Văn hóa – Thông tin Khánh Hòa..
- Nguyễn Tứ Hải (2005), “Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Hòa Bình”, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lý, Hà Nội..
- Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), “Du lịch bền vững”, NXB ĐHQG Hà Nội..
- Phạm Trung Lƣơng (1996), “Cơ sở khoa học cho việc xây dựng các tuyến, điểm du lịch”, Đề tài khoa học cấp ngành, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch..
- Yersin – một điểm văn hóa – du lịch tỉnh Khánh Hòa”, Báo Khánh Hòa .
- Tùng Minh (2012), “Bức thiết nguồn nhân lực chất lượng cao tại Khánh Hòa”, Báo Khánh Hòa ngày 25/7/2012..
- Giang Nam (chủ biên), Nguyễn Hữu bài, Nguyễn Văn Khánh (2003), “Địa chí Khánh Hòa”, NXB Hành chính Quốc gia..
- Vũ Ngọc Phƣơng (1991), “Non nước Khánh Hòa: Sách hướng dẫn du lịch”, NXB Công ty Du lịch Khánh Hòa..
- Sở Tài nguyên Môi trƣờng Khánh Hòa (2012), “Chuyên đề Hội thảo Môi trường Khánh Hòa”..
- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Khánh Hòa (2007), “Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”..
- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Khánh Hòa (2012), “Đề án nhiệm vụ môi trường, Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, đề xuất định hướng và giải pháp quản lý”..
- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Khánh Hòa (2014), “Báo cáo Tổng kết hoạt động ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch năm 2011 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2012”.
- “Báo cáo Tổng kết hoạt động ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2013”;“Báo cáo Tổng kết hoạt động ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch năm 2013 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2014”..
- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Khánh Hòa (2003), “Khánh Hòa những di tích – danh lam thắng cảnh tiêu biểu”..
- Thủ tƣớng Chính phủ (2006), “Quyết định số 251/2006/QĐ-TTg ngày về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020”..
- Thủ tƣớng Chính phủ (2012), “Quyết định số 1396/Q Đ -TTg ngày về việc Phê duyệt Quy hoạch chung thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đến năm 2025”..
- Thân Trọng Thụy (2012), “Du lịch Khánh Hòa: Tiềm năng, thực trạng và giải pháp”, Luận văn thạc sĩ Du lịch, Trƣờng ĐH KHXH&NV Hà Nội..
- Thân Trọng Thụy, Phạm Thị Thu Nga (số Phát triển du lịch biển, đảo tỉnh Khánh Hòa”, Tạp chí Khoa học - ĐHSP TP.HCM, tr.56-67..
- Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2010), “Địa lý du lịch Việt Nam”, NXB Giáo dục..
- Thƣ viện tỉnh Khánh Hòa (2010), “Khánh Hòa, tiềm năng và triển vọng”..
- Tổng cục Du lịch (2012), Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội..
- Tổng cục Du lịch (2013), Quy hoạch Tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030..
- UBND tỉnh Khánh Hòa (từ năm 2000 đến năm 2014), “Báo cáo thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm.
- UBND tỉnh Khánh Hòa (2014), “Quyết định số 92/QĐ-UBND ngày về việc Phê duyệt Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà đến năm 2020”..
- UBND tỉnh Khánh Hòa (2013), “Quyết định số 2117/QĐ-UBND ngày về việc Bổ sung Chương trình hành động triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 BCHTW Đảng (Khóa X) về phát triển Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
- UBND tỉnh Khánh Hòa (2012), “Quyết định số 1477/QĐ-UBND ngày về việc Phê duyệt Chương trình hành động ngành Du lịch Khánh Hòa giai đoạn và định hướng đến năm 2020”.