« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổ chức phi chính phủ nước ngoài và vấn đề bảo đảm quyền con người ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Tổ chức phi chính phủ nước ngoài và vấn đề bảo đảm quyền con người ở Việt Nam.
- Tầm quan trọng của các tổ chức phi chính phủ (NGO) trong việc đảm bảo thụ hưởng đầy đủ quyền con người được ghi nhận trong Công ước Vienna 1993.
- Luận văn chứng minh rằng các tổ chức NGO nước ngoài đã có những đóng góp thiết thực trong việc tham gia bảo đảm thực hiện quyền con người ở Việt Nam, thông qua việc đánh giá về các hoạt động của các tổ chức này có liên quan đến lĩnh vực quyền con người.
- Luận văn cũng phân tích chính sách, pháp luật liên quan đến hoạt động của các NGO nước ngoài tại Việt Nam, và đề xuất một số giải pháp nhằm khuyến khích, tạo điều kiện cho các NGO nước ngoài tham gia tích cực và hiệu quả trong công tác bảo đảm thực hiện quyền con người tại Việt Nam..
- Keywords.Pháp luật Việt Nam.
- Quyền con người.
- Tổ chức phi chính phủ Content..
- Ngày nay người ta chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của các tổ chức phi chính phủ (NGO) đã khiến họ trở thành „cây nho kỳ lạ‟ đó.
- Tại Việt Nam, các tổ chức phi chính phủ nước ngoài (INGO) đã có mặt từ khá lâu và chủ yếu hoạt động trên các lĩnh vực phát triển và viện trợ nhân đạo.
- Việt Nam hiện là nước có mức thu nhập trung bình thấp, trình độ phát triển lạc hậu, từng trải qua nhiều năm chiến tranh, thường xuyên phải chống chọi với thảm họa thiên tai và là một trong năm quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều nhất về biến đổi khí hậu, cuộc sống của người dân ở vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số còn gặp rất nhiều khó khăn..
- Trong điều kiện đó, Việt Nam trân trọng và đánh giá cao sự giúp đỡ quý báu của các INGO.
- Mức độ tham gia của các tổ chức này vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam ngày càng trở nên sâu rộng, thể hiện ở số lượng INGO hoạt động ở Việt Nam ngày càng tăng (từ 540 tổ chức năm 2003 lên đến 990 tổ chức năm 2013), lĩnh vực và địa bàn hoạt động ngày càng mở rộng, mức viện trợ ngày càng tăng, quan hệ giữa chính phủ Việt Nam và INGO đã nâng lên thành quan hệ đối tác.
- có liên quan chặt chẽ với vấn đề quyền con người, và thông qua kết quả hợp tác hiệu quả, tích cực trong hơn hai thập kỷ qua, các INGO đã có những đóng góp thiết thực trong việc hiện thực hóa các quyền con người ở Việt Nam..
- Tuy nhiên, những đóng góp đó cụ thể là gì và làm thế nào để tăng cường hơn nữa vai trò của các INGO vào việc bảo đảm thực hiện quyền con người ở Việt Nam?.
- Đây là vấn đề có ý nghĩa quan trọng với quan hệ giữa nhà nước Việt Nam và các INGO nhưng hiện vẫn chưa được làm rõ.
- Để trả lời những câu hỏi trên, tác giả quyết định lựa chọn chủ đề “Tổ chức phi chính phủ nước ngoài và vấn đề bảo đảm quyền con người ở Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ, với mong muốn đóng góp vào việc nghiên cứu, đánh giá vấn đề hợp tác và vai trò của các INGO trong việc tham gia bảo đảm thực hiện quyền con người ở Việt Nam..
- Trong nghiên cứu này, các tác giả đánh giá về hoạt động thúc đẩy quyền con người của các NGO thông qua việc xem xét mục tiêu, chiến lược, các nguồn lực… của một số tổ chức nổi bật như Amnesty International, Human Rights Watch, International Commission of Jurists.
- qua đó chứng minh rằng các tổ chức này có thể tạo áp lực lên các nhà nước đồng thời gây ảnh hưởng đến công luận, qua đó góp phần cải thiện việc bảo vệ nhân quyền trên thế giới..
- Tại Việt Nam, hiện đã có khá nhiều nghiên cứu về các INGO, song chủ yếu đề cập đến vấn đề quản lý nhà nước về hoạt động phi chính phủ nước ngoài, hoặc về các hoạt động chương trình, dự án cụ thể do các INGO thực hiện, trong đó tiêu biểu như:.
- „Những bài học rút ra từ một thập kỷ kinh nghiệm: Phân tích chiến lược về phương pháp và hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài ở Việt Nam’, Nguyễn Kim Hà, Trung tâm Dữ liệu các tổ chức phi chính phủ, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, 2001.
- Báo cáo này phân tích phương pháp và kinh nghiệm hoạt động của các INGO tại Việt Nam trong những năm 90 và khuyến nghị những vấn đề mà các tổ chức này cần tập trung trong thời gian tiếp theo..
- ‘Báo cáo về hợp tác với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài trong công tác bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em thời kỳ 1989-2000 và phương hướng hợp tác trong thời kỳ Đỗ Bá Khoa, Ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em, 2000.
- „NGO trong thập kỷ 90 – Những dự báo đối với Việt Nam’, Nguyễn Văn Thanh, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, 1992.
- Báo cáo giới thiệu tổng quát về INGO trong thập kỷ 1990 và những tác động với Việt Nam từ hoạt động của INGO trên các lĩnh vực..
- -„Một số vấn đề về quản lý công tác phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam‟, Lê Thị Thúy Hương, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, Trường Đào tạo Cán bộ Lê Hồng Phong, 2001.
- Tiểu luận giới thiệu tổng quan về hoạt động của các INGO tại Việt Nam và hoạt động quản lý nhà nước trên lĩnh vực công tác phi chính phủ..
- „Hoàn thiện quản lý nhà nước về công tác phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam hiện nay‟, Nguyễn Trang Thu, Học viện Hành chính Quốc gia, 2005.
- tích nhữngcơ sở lý luận và mô tả thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về công tác phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam và đề xuất một số giải pháp liên quan..
- Những công trình nghiên cứu kể trên, đặc biệt là các công trình thực hiện ở Việt Nam, đã cung cấp một lượng tri thức và thông tin lớn về vị trí, vai trò và hoạt động của các INGO ở Việt Nam.
- Tuy nhiên, hiện chưa có công trình nào đề cập một cách tập trung, cụ thể đến vai trò của các INGOtrong việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam.
- Do đó, đề tài “Tổ chức phi chính phủ nước ngoài và vấn đề bảo đảm quyền con người ở Việt Nam” có thể xem là nghiên cứu đầu tiên về vấn đề này..
- Nghiên cứu tổng quát về vai trò của INGO trong việc thúc đẩy quyền con người tại Việt Nam, thông qua những hoạt động của các tổ chức này liên quan đến lĩnh vực quyền con người.
- đánh giá các chính sách, pháp luật liên quan đến công tác phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam.
- từ đó đưa ra những đề xuất nhằm khuyến khích, tạo điều kiện cho INGO tham gia một cách hiệu quả trong việc đảm bảo quyền con người ở Việt Nam hiện nay..
- Quan điểm, chính sách, pháp luật liên quan đến hoạt động của các INGO tại Việt Nam;.
- Tình hình hoạt động của các INGO tại Việt Nam hiện nay liên quan đến các vấn đề về quyền con người.
- Đưa ra những đề xuất liên quan đến việc tạo điều kiện cho INGO tham gia tích cực, hiệu quả, góp phần đảm bảo thực hiện quyền con người ở Việt Nam hiện nay..
- Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu về hoạt động của các INGO tại Việt Nam từ giữa những năm 1990 đến nay, tập trung vào các hoạt động của các INGO trên lãnh thổ Việt Nam trong những lĩnh vực được pháp luật Việt Nam cho phép (viện trợ nhân đạo, phát triển) có liên quan thực chất đến vấn đề bảo đảm quyền con người trên thực tế..
- Đề tài tiếp cận phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm của quốc tế và Việt Nam về vấn đề quyền con người..
- Chương 1: Lý luận và thực tiễn quốc tế về vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong vấn đề bảo đảm nhân quyền..
- Chương 2:Chính sách, pháp luật và thực tiễn hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam có liên quan đến vấn đề quyền con người..
- Chương 3: Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật điều chỉnh hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam trong lĩnh vực nhân quyền con người DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- Ban Điều phối viện trợ nhân dân (1999), Công tác vận động và quản lý viện trợ phi chính phủ nước ngoài, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2005), Việt Nam với vấn đề quyền con người, NXB Tư pháp, Hà Nội..
- David Payne (2003), “Kinh nghiệm của các tổ chức phi chính phủ trong giảm nghèo tại Việt Nam”, Phát biểu tại Hội nghị Quốc tế về hợp tác giữa Việt Nam với các TCPCPNN 11/2003, Trung tâm Dữ liệu Phi chính phủ, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- GPAR-GENCOMNET-CIFPEN (2013), Báo cáo của các tổ chức xã hội dân sự Việt Nam đóng góp cho Báo cáo UPR của Việt Nam năm 2014..
- Phân tích chiến lược về phương pháp và hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài ở Việt Nam, Trung tâm Dữ liệu các TCPCP, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam..
- Lê Thị Thúy Hương (2001), Một số vấn đề về quản lý công tác phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, Trường.
- Vũ Khoan (2003), Phát biểu tại Hội nghị quốc tế về hợp tác giữa Việt Nam và các TCPCPNN 11/2003, Hà Nội..
- Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (1999), Hoạt động của một số quỹ văn hóa – xã hội phương Tây tại Việt Nam, Hà Nội..
- Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (2001), Tài liệu công tác hòa bình, đoàn kết và vận động viện trợ phi chính phủ, Hà Nội..
- Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (2003), Báo cáo của Chủ nhiệm Ủy ban công tác về các tổ chức phi chính phủ nước ngoài về tình hình hợp tác giữa Việt Nam và các tổ chức phi chính phủ nước ngoài Hà Nội..
- Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (2003), Sổ tay hướng dẫn các TCPCPNN tại Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Vũ Hồng Minh (1997), Vai trò của các tổ chức phi chính phủ (Hội thảo Giới thiệu kinh nghiệm của Na Uy về quản lý các hội quần chúng), Ban Tổ chức Cán bộ-Chính phủ, Hà Nội..
- Phạm Quang Nam, Nguyễn Ngọc Anh (2013), Dự thảo Báo cáo “Thực hiện Nghị định 93 – hiện thực, các vấn đề và khuyến nghị”, VUSTA và Trung tâm Dữ liệu các tổ chức phi chính phủ..
- "Sự thật đen tối phía sau những tổ chức phi chính phủ”, The Economist, 2000.
- Nguyễn Văn Thanh (1992), NGO trong thập kỷ 90 – Những dự báo đối với Việt Nam, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam..
- Nguyễn Trang Thu (2005), Hoàn thiện quản lý nhà nước về công tác phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam hiện nay, Học viện Hành chính Quốc gia..
- bộ, ngành đối với các hội và tổ chức phi chính phủ (tham luận Hội thảo Giới thiệu kinh nghiệm của Na Uy về quản lý các hội quần chúng), Ban Tổ chức Cán bộ - Chính phủ, Hà Nội..
- Trung tâm Dữ liệu các tổ chức phi chính phủ (2011), Tổ chức Phi chính phủ Quốc tế: Quan hệ Đối tác vì Sự Phát triển..
- Ủy ban công tác về các tổ chức phi chính phủ nước ngoài (2002), Báo cáo tổng kết mười năm công tác viện trợ của tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam .
- Ủy ban công tác về các tổ chức phi chính phủ nước ngoài (2012), Báo cáo Công tác phi chính phủ nước ngoài năm 2011..
- Ủy ban công tác về các tổ chức phi chính phủ nước ngoài (2013), Báo cáo về tình hình hợp tác với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 2003-2013..
- Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực hiện quyền con người ở Việt Nam.
- http://www.mofa.gov.vn/vi/nr nr ns view [truy cập .
- Các tổ chức phi chính phủ quốc tế.
- http://www.mofa.gov.vn/vi/ctc_quocte/un/.
- Hội nghị giao ban và tập huấn về công tác phi chính phủ nước ngoài năm 2012 http://www.vietpeace.org.vn/express/express_detail_v.aspx?id1=7&id2=24&id 3=1825 [truy cập .
- Hội nghị tổng kết công tác năm 2012 của cơ quan thường trực Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam.
- http://www.vietpeace.org.vn/express/express_detail_v.aspx?id1=7&id2=23&id3=185 4.
- http://www.vietpeace.org.vn/express/express_detail_v.aspx?id1=7&id2=23&id3=176 4.
- Lãnh đạo Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam tiếp Phó Giám đốc tổ chức Ân xá Quốc tế (AI) Frank Jannuzi thăm và làm việc tại Việt Nam http://www.vietpeace.org.vn/express/express_detail_v.aspx?id1=7&id2=24&id 3=1892 [truy cập .
- Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (2009), An táng bà Weber - người bạn Đức đã dành cả đời cho Việt Nam.
- http://www.vietpeace.org.vn/express/express_detail_v.aspx?id1=12&id2=45&id3=74 3.
- Nghị định số 12/2012/NĐ-CP của Chính phủ ngày 01/3/2012 về đăng ký và quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam, Điều 1 Khoản 2..
- Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và các tổ chức phi chính phủ quốc tế trong 5 năm qua.
- Sách trắng về thành tựu quyền con người của Việt Nam http://www.mofa.gov.vn/vi [truy cập .
- http://vietbao.vn/The-gioi/Viet-Nam-vinh-danh-cac-to-chuc-phi-chinh-phu- nuoc-ngoai Tin nhanh Việt Nam ra thế giới Vietbao.vn.
- Tổ chức ActionAid http://www.actionaid.org/vi/vietnam [truy cập .
- Tổ chức NAV/NCAhttp://www.nca.no/Vietnam [truy cập .
- Tổ chức Oxfam http://www.oxfam.org/en/vietnam [truy cập .
- Tổ chức Plan http://plan-international.org/where-we-work/asia/vietnam [truy cập .
- Tổ chức Save the Children http://www.savethechildren.net [truy cập .
- Amnesty International, www.amnesty.org [truy cập 22/7/2012].
- http://www.civicus.org/downloads/Bridging%20the%20Gaps%20-.
- Corruption Perceptions Index 2012 http://www.transparency.org/cpi2012/results [truy cập .
- http://www.odi.org.uk/resources/download/160.pdf [truy cập 15/9/2012].
- http://www.un.org/documents/ecosoc/res/1996/eres1996-31.htm.
- http://www.norad.no/en/tool-and-.
- http://www.socialwatch.org/node/14031[truy cập 20/4/2013].
- www.gdrc.org/ngo/wb-define [truy cập 25/8/2012].
- http://www.monitor.upeace.org/archive.cfm?id_article=714[truy cập .
- http://www.economist.com/content/global_debt_clock [truy cập 13/7/2013].
- http://www.ingoaccountabilitycharter.org [truy cập 20/4/2013].
- http://www.ngo.in/types-of-ngos.html[truy cập .
- http://www.un.org/en/civilsociety/index.html [truy cập 12/7/2012].
- http://www.un.org/womenwatch/daw/ngo/index.html [truy cập .
- http://www.undp.org.vn/detail/publications/publication- details/?contentId=4210&language