« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổ chức sự kiện trong hoạt động thông tin – thư viện tại các trường đại học ở Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- TỔ CHỨC SỰ KIỆN.
- TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN – THƯ VIỆN.
- Tiếp đó, tôi xin được bày tỏ sự biết ơn sâu sắc của mình đến quý thầy giáo, cô giáo, giảng viên Khoa Thông tin – Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập tại trường và khoa..
- Nhân đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các bạn bè, đồng nghiệp tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Học viện Ngân Hàng, Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Luật Hà Nội, Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học FPT, Thư viện Đại học Thủy Lợi, Thư viện Tạ Quang Bửu đã giúp đỡ tạo điều kiện tốt nhất về thời gian, cung cấp đầy đủ các thông tin, số liệu để tôi có thể hoàn thành được luận văn tốt nghiệp..
- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC SỰ KIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN VÀ TỔNG QUAN VỀ CÁC THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI.
- Lý luận chung về tổ chức sự kiện trong hoạt động thông tin – thư viện.
- Khái niệm tổ chức sự kiện trong hoạt động thông tin - thư viện.
- Các loại hình sự kiện trong hoạt động thông tin – thư viện.
- Các yếu tố ảnh hưởng tới tổ chức sự kiện trong hoạt động thông tin – thư viện.
- Các tiêu chí đánh giá chất lượng tổ chức sự kiện.
- Vai trò của tổ chức sự kiện trong hoạt động thông tin – thư viện.
- Phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện.
- Quảng bá hình ảnh và tạo dựng thương hiệu cho thư viện.
- Tạo môi trường phát triển và nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ thư viện.
- Tổng quan về các thư viện trường đại học tại Hà Nội.
- Cơ cấu bộ máy tổ chức.
- Đội ngũ cán bộ thư viện.
- Nguồn lực thông tin.
- Các dịch vụ thông tin – thư viện.
- CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC SỰ KIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG.
- THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI.
- Các loại hình sự kiện được tổ chức trong hoạt động thông tin – thư viện tại các trường đại học ở Hà Nội.
- Thi tuyên truyền giới thiệu tài liệu và tìm hiểu về thư viện.
- Hội thảo chuyên ngành thông tin – thư viện.
- Các sự kiện kỷ niệm và khai trương.
- Quy trình tổ chức sự kiện trong hoạt động thông tin – thư viện tại các trường đại học ở Hà Nội.
- Tiếp nhận thông tin và hình thành ý tưởng.
- Triển khai tổ chức thực hiện.
- Truyền thông sự kiện trong hoạt động thông tin – thư viện tại các trường đại học ở Hà Nội.
- Truyền thông trước sự kiện.
- Truyền thông sau sự kiện.
- Đánh giá chất lượng tổ chức sự kiện trong hoạt động thông tin – thư viện.
- tại các trường đại học ở Hà Nội.
- Độ sáng tạo và sự đa dạng của các loại hình sự kiện.
- Tính chuyên nghiệp trong quy trình tổ chức sự kiện.
- Hiệu quả hoạt động truyền thông sự kiện.
- Nhận xét chung về tổ chức sự kiện trong hoạt động thông tin – thư viện.
- CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI.
- Đảm bảo các điều kiện thuận lợi cho hoạt động tổ chức sự kiện.
- Đa dạng hóa các loại hình sự kiện.
- Chuyên nghiệp hóa quy trình tổ chức sự kiện.
- Tăng cường hiệu quả truyền thông sự kiện.
- Thống kê số lượng các loại hình sự kiện đã được tổ chức trong hoạt động thông tin – thư viện tại một số trường đại học ở Hà Nội .
- Mức độ đánh giá của người dùng tin về độ sáng tạo trong việc tổ chức các loại hình sự kiện tại các thư viện trường đại học ở Hà Nội .
- và nội dung các hoạt động được tổ chức tại các sự kiện 63.
- Biểu đồ 2.4 Hiệu quả quảng bá sự kiện của các kênh truyền thông đã.
- được các thư viện trường đại học sử dụng 64.
- Biểu đồ 2.5 Nguyên nhân người dùng tin không tham gia các sự kiện.
- được tổ chức tại các thư viện trường đại học 65.
- Biểu đồ 3.1 Nhu cầu về loại hình sự kiện mà người dùng tin muốn tham.
- gia tại các thư viện trường đại học ở Hà Nội 79.
- Biểu đồ 3.2 Mục đích mà các nội dung chương trình trong sự kiện tại.
- các thư viện trường học nên chú trọng hướng tới 82.
- Năm 2007, Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO – Điều này đã mang đến những cơ hội mới nhưng đồng thời cũng đặt ra những thách thức lớn cho nền kinh tế - xã hội Việt Nam.
- Chính trong bối cảnh đó, một số ngành nghề đã có những bước phát triển vượt bậc và ngày càng khẳng định được vị trí quan trọng, “tổ chức sự kiện” (TCSK) là một trong số đó..
- Trong những năm gần đây, hoạt động TCSK đang ngày càng trở nên phổ biến.
- Các sự kiện được diễn ra thường xuyên trong đời sống kinh tế - xã hội trên nhiều lĩnh vực, với nhiều phạm vi quy mô khác nhau.
- Tổ chức sự kiện giúp các doanh nghiệp quảng bá thương hiệu, các hoạt động văn hóa - nghệ thuật tới được với công chúng, chính trị - quân sự trở nên gần gũi hơn với nhân dân.
- Với những vai trò thiết thực như vậy, ngay từ năm 2007, theo một khảo sát được thực hiện bởi tạp chí Fast Company của Mỹ, nghề “tổ chức sự kiện” đã được xếp ở vị trí thứ sáu trong mười nghề có tiềm năng nhất trên thế giới [25].
- Tại Việt Nam, cùng với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hoạt động TCSK cũng đã và đang không ngừng phát triển với phạm vi mở rộng, theo một quy trình chuyên nghiệp, mang tính sáng tạo và cạnh tranh cao.
- Như vậy, có thể khẳng định TCSK đang là mối quan tâm của toàn thể xã hội, trở thành một nghề giàu tiềm lực, mang lại nhiều lợi ích cho sự phát triển của kinh tế- chính trị, văn hóa - xã hội và nhiều lĩnh vực cụ thể khác, trong đó có lĩnh vực thông tin – thư viện (TT-TV)..
- Trong đó, hoạt động TCSK là một phần không thể thiếu trong chuỗi các hoạt động quảng bá cho thư viện.
- Các sự kiện được tổ chức trong lĩnh vực TT-TV được đề cập ở đây là các buổi triển lãm, ngày hội sách, các cuộc thi tuyên truyền giới thiệu tài liệu, các hội thảo chuyên ngành, hội nghị bạn đọc… Những sự kiện này giúp các cơ quan thư viện giới thiệu sản phẩm - dịch vụ một cách rộng rãi, quảng bá hình ảnh của thư viện tới gần hơn với bạn đọc, tìm hiểu nhu cầu của người dùng và nâng cao trình độ chuyên môn.
- Đặc biệt đối với thư viện đại học (ĐH.
- nơi mà đối tượng NDT chủ yếu là học viên và sinh viên - là những người trẻ tuổi và năng động thì hoạt động TCSK ngày càng trở nên quan trọng.
- Vì thế, trên thực tế trong khối thư viện trường ĐH, các sự kiện đã và đang diễn ra ngày càng phổ biến với quy mô ngày càng lớn..
- Tuy nhiên, trong các cơ quan TT-TV nói chung và khối thư viện trường ĐH nói riêng, hoạt động TCSK chủ yếu vẫn mang tính tự phát và chưa được đi.
- sâu nghiên cứu để tổ chức một cách chuyên nghiệp.
- Chính những vấn đề này đã làm giảm hiệu quả thu được từ các hoạt động TCSK trong lĩnh vực TT-TV.
- Chính vì vậy, cùng với vấn đề hoàn thiện hệ thống lý luận, việc tìm hiểu và đánh giá thực trạng hoạt động TCSK tại các cơ quan thông tin – thư viện trường ĐH là nhu cầu tất yếu để tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động.
- Từ đó, thúc đẩy sự phát triển của các cơ quan thư viện trường ĐH, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học..
- Từ những lý do trên, tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Tổ chức sự kiện trong hoạt động thông tin – thư viện tại các trường đại học ở Hà Nội” làm đề tài luận văn..
- Tình hình nghiên cứu.
- Ban đầu, nghiên cứu về “tổ chức sự kiện” chỉ được dừng lại ở việc xem xét dưới góc độ là một hoạt động quan trọng trong chuỗi các hoạt động của.
- Dilenschneider, 2010), “Để người khác gọi ta là PR”(Hà Nam Khánh Giao, 2004), “PR: Kiến thức cơ bản và đạo đức nghề nghiệp” (Đinh Thị Thúy Hằng, 2007)… đều có đề cập tới một số vấn đề khái quát về “tổ chức sự kiện”.
- xét hoạt động PR như là một chiến lược để xây dựng thương hiệu và TCSK là một hoạt động trong chuỗi những hoạt động PR đó mà không đề cập chuyên sâu về hoạt động TCSK..
- Sau này, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động “tổ chức sự kiện”.
- nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của kinh tế - xã hội, một số cuốn giáo trình nghiên cứu chuyên sâu về TCSK đã ra đời như: cuốn “Successfull event management: a practical handbook” của Anton Shone (2006), giáo trình “Tổ chức sự kiện” của PGS.TS Lưu Văn Nghiêm (2007)… Tuy nhiên, những cuốn sách trên cũng mới chủ yếu tập trung vào việc khai thác các kỹ năng trong hoạt động có tính chuyên ngành đặc thù là kinh tế, chưa đề cập tới vấn đề TCSK trong nhiều lĩnh vực khác như văn hóa, giáo dục, thông tin – thư viện..
- Trong lĩnh vực TT-TV, việc tiếp cận với khái niệm “tổ chức sự kiện” vẫn còn khá mới mẻ.
- Đây được xem là hai minh chứng thực tế rõ ràng nhất cho việc ứng dụng PR và cụ thể là TCSK đem lại những hiệu quả rõ rệt làm thay đổi sự phát triển của một thư viện nói riêng và cả sự nghiệp thư viện nói chung..
- Về các công trình nghiên cứu khoa học với đề tài TCSK trong hoạt động thông tin – thư viện nói chung, đề tài luận văn: “Tổ chức sự kiện văn hóa tại các thư viện ở Hà Nội” (2010) của ThS.
- [1] Bùi Thanh Thủy (2011), Hoạt động truyền thông marketing trong thư viện ĐH, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Một chặng đường đào tạo và nghiên cứu khoa học thông tin – thư viện: Kỷ niệm 38 năm truyền thống đào tạo và 15 năm thành lập Khoa Thông tin – Thư viện”, tr.510 – 519.
- [2] Bùi Thanh Thủy (2012), “Nghiên cứu ứng dụng Marketing hỗn hợp trong hoạt động thông tin – thư viện ở các trường ĐH Việt Nam”, ĐH Văn hóa Hà Nội, Luận án tiến sĩ.
- Văn hóa Thông tin [8] Lưu Văn Nghiêm (2007), Tổ chức sự kiện, NXB.
- [9] Mai Mỹ Hạnh (2006), Quan hệ công chúng dưới góc độ hoạt động TT-TV, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Ngành Thông tin - thư viện trong xã hội thông tin”..
- [10] Nguyễn Thị Bích Lệ (2013), Công tác TCSK tại thư viện trường ĐH FPT, Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên Khoa Thông tin – Thư viện, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN..
- [11] Nguyễn Thị Lan Thanh (2010), Tập bài giảng Marketing trong hoạt động thông tin – thư viện, ĐH Văn hóa Hà Nội.
- [12] Nguyễn Vũ Hà (2009), Tập bài giảng Tổ chức sự kiện, Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội.
- [13] Tạ Minh Hà (2010), Tổ chức sự kiện văn hóa tại các thư viện ở Hà Nội, ĐH Văn hóa Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ.
- Lao động – Xã hội [15] Trần Đức Hòa (2014), Một vài suy nghĩ về tính thân thiện của thư viện, Hoạt động thông tin – thư viện với vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục ĐH Việt Nam (sách chuyên khảo), NXB.
- [16] Trần Thị Mai Anh, Bùi Thị Thùy Dương (2007), Thực trạng hoạt động PR và xu thế phát triển ở Việt Nam, Quan hệ công chúng - lý luận và thực tiễn, NXB.
- [17] Trần Thị Hòa (2010), Tổ chức sự kiện từ góc nhìn kinh tế, văn hóa, xã hội, Tạp chí Thông tin – Tư Liệu, tr.57-59.
- [28] Diễn đàn TCSK: http://event.net.vn/82/to-chuc-su-kien.html [29] Thư viện Tạ Quang Bửu: http://library.hust.edu.vn/.
- [30] Thư viện ĐH Thủy Lợi: https://www.facebook.com/Thư-viện-ĐHTL .
- [31] Trung tâm Thông tin – Thư viện Học viện Ngân Hàng:.
- [32] Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường ĐH FPT:.
- https://fptlibrary.wordpress.com/ và https://www.facebook.com/thuvienfu [33] Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường ĐH Luật Hà Nội:.
- https://www.facebook.com/Thư-viện-Trường-Đại-học-Luật-Hà-Nội [34] Trang tìm kiếm: https://www.google.com.vn