« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã trên địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá


Tóm tắt Xem thử

- Tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã trên địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
- Chính quyền cấp xã.
- Trong bộ máy chính quyền ở nước ta, cấp xã là cấp thấp nhất, gần dân nhất.
- Xét về vị trí, vai trò, cấp xã được xác định là có vai trò rất quan trọng, vì đây là nơi trực tiếp đưa các chủ trường, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào thực tiễn cuộc sống..
- Ngay từ những ngày đầu khi mới khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Về hành chính: Cấp xã là gần gũi nhân dân nhất, là nền tảng của hành chính.
- Cấp xã làm được việc thì mọi công việc đều xong xuôi…” [33, tr.372]..
- Lịch sử hình thành và phát triển của nước Việt Nam đã chỉ ra rằng: Làng, xã là nền tảng của đất nước, tình hình chính trị - xã hội của đất nước có ổn định hay không phụ thuộc không nhỏ vào sự ổn định ở cấp xã.
- Thực tiễn cho thấy ở đâu chính quyền cấp xã vững mạnh, ở đó mọi chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước được chấp hành nghiêm chỉnh, quyền làm chủ của nhân dân được bảo đảm và phát huy.
- còn ở đâu chính quyền cơ sở yếu kém thì ở đó phong trào quần chúng kém phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
- Tuy nhiên, vì nhiều lý do khách quan và chủ quan mà ở cấp xã việc tổ chức và hoạt động của chính quyền còn.
- Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, trong những năm gần đây, các văn bản quy định về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã dần được hoàn thiện hơn, vị trí, vai trò của chính quyền cấp xã tiếp tục được khẳng định và củng cố.
- Trong thực tế, tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã đã có nhiều chuyển biến tiến bộ, nhất là về nhận thức, tư duy, phương thức lãnh đạo, quản lý, điều hành và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo quy định.
- Có thể nói, hoạt động của chính quyền cấp xã đã có tính chủ động hơn, trách nhiệm hơn và không còn tuỳ tiện như trước đây.
- Mặc dù vậy, so với yêu cầu cải cách mở cửa và hội nhập của đất nước hiện nay thì tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã còn bộc lộ nhiều yếu kém, không ít vấn đề trong số đó đã và đang là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển, thậm chí dẫn đến mất ổn định tình hình ở cơ sở.
- Bên cạnh đó, nếu so sánh với chính quyền cấp trên thì quá trình đổi mới về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã diễn ra chậm hơn, chưa đáp ứng được yêu cầu cải cách và đổi mới đất nước..
- Thực tiễn đó đặt ra yêu cầu cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá, đưa ra các giải pháp cải cách, đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã để nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, góp phần thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".
- Xuất phát từ tính cấp thiết nêu trên và yêu cầu đổi mới tổ chức và hoạt động chính quyền cấp xã ở huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa nơi tác giả đang công tác, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã trên địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá” làm luận văn Thạc sĩ Luật học..
- Hiện đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu khoa học đã được công bố có liên quan đến vấn đề tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã, tiêu biểu có thể kể đến một số cuốn sách như:.
- “Tổ chức chính quyền Nhà nước ở địa phương - Lịch sử và hiện tại” của tác giả Nguyễn Đăng Dung, NXB Đồng Nai, 1997..
- “Chính quyền cấp xã và quản lý nhà nước ở cấp xã".
- của Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ, Viện Khoa học tổ chức Nhà nước do tiến sĩ Chu Văn Thành chủ biên, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2000..
- “Tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Tập 2, Tổ chức, hoạt động của chính quyền địa phương”, NXB Tư pháp, Hà nội, 2005..
- Kỷ yếu Hội thảo về tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 2013, Kỷ yếu Hội thảo do Viện chính sách công và pháp luật và Tạp chí Nghiên cứu lập pháp tổ chức, truy cập tại địa chỉ: http://ipl.org.vn/An-pham-da-xuat-ban/Ky-yeu-Hoi-thao-khoa-hoc-To-chuc-bo-may-nha- nuoc-theo-Hien-Phap-nam-2013-a24..
- Tham luận “Thực trạng phân cấp, phân quyền và vấn đề tự quản địa phương tại Việt Nam” của tác giả Nguyễn Minh Phương tại Hội thảo:“Tổ chức chính quyền địa phương ở Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn” diễn ra tại Ninh Thuận tháng 4/2013..
- Bài viết “Chính quyền địa phương trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992” của tác giả Vũ Lương đăng trên Tạp chí Cộng sản số 851, T9/2013..
- Bài viết “Các quy định về chính quyền địa phương trong Hiến pháp năm 2013” của tác giả Hoàng Thế Liên đăng trên Tạp chí Dân chủ &.
- Bài viết “Một số vấn đề đặt ra trong quá trình xây dựng Luật Tổ chức chính quyền địa phương” của tác giả Nguyễn Văn Cương đăng trên Tạp chí Dân chủ &.
- Bài viết “Mô hình tổ chức chính quyền địa phương - sự phát triển qua 4 bản hiến pháp và vấn đề đổi mới” của tác giả Trương Đắc Linh - Trường ĐH Luật Thành phố Hồ Chí.
- Tham luận “Cải cách hệ thống chính quyền địa phương ở Việt Nam – Cấp huyện hay cấp xã?” của tác giả Phan Thị Lan Hương đăng trên trang web:http://www.thomas-schmitz-.
- Nhìn chung, những công trình nói trên thể hiện tính nghiêm túc trong học thuật, đồng thời chỉ ra một cái nhìn tổng quan về chính quyền địa phương nói chung và chính quyền cấp xã nói riêng.
- Tác giả luận văn mong muốn sẽ kế thừa những thành tựu mà những công trình đi trước đã đạt được và sẽ tiếp nối những vấn đề mà thực tiễn đang đặt ra mà các công trình nghiên cứu trước chưa có điều kiện giải quyết trên cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã trên địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá..
- Mục đích của luận văn nhằm làm sáng tỏ một số vấn đề mang tính lý luận về chính quyền cấp xã ở nước ta, làm rõ vị trí, vai trò của chính quyền cấp xã.
- phân tích, đánh giá thực trạng về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã ở nước ta, trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề cụ thể về tổ chức và hoạt động của HĐND và UBND cấp xã trên địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã ở huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa nói riêng và cả nước nói chung..
- Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là “Tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã”..
- Phạm vi nghiên cứu của Luận văn là nghiên cứu, đánh giá thực trạng về tổ chức và hoạt động của chính quyền các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa..
- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.
- Luận văn giới thiệu tổng thể về quá trình phát triển, thực trạng pháp luật về cơ cấu tổ chức, hoạt động của chính quyền cấp xã ở nước ta qua thực tiễn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, từ đó rút ra một số nhận xét, đánh giá..
- Tác giả luận văn cũng đưa ra những yêu cầu, quan điểm, một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã trong cả nước nói chung, ở huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa nói riêng, phù hợp với công cuộc cải cách hành chính của nước ta trong giai đoạn hiện nay..
- Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã..
- Thực trạng tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã trên địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá..
- Phương hướng và một số giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã trên địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá..
- Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Quyết định số 217-QĐ/TW ngày ban hành Quy chế giám sát và phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội, Hà Nội..
- Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Quyết định số 218-QĐ/TW ngày ban hành Quy định về việc MTTQ Việt Nam, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, Hà Nội..
- Ban Tổ chức – cán bộ Chính phủ, Bộ Tài chính (1995), Thông tư liên lịch số 97/TTLT/TCCBCP-CP ngày 16/8/1995 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 50/CP ngày.
- 26/7/1995 của Chính phủ về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phường, thị trấn, Hà Nội..
- Chi Cục Thống kê huyện Thọ Xuân (2013), Báo cáo kết quả điều tra dân số giữa kỳ năm 2013, Thanh Hóa..
- Chính phủ (1993), Nghị định 46/CP ngày 23/6/1993 của Chính phủ về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phường, thị trấn, Hà Nội..
- Chính phủ (1995), Nghị định số 50/CP ngày 26/7/1995 của Chính phủ về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phường, thị trấn, Hà Nội..
- Chính phủ (1998), Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày sửa đổi, bổ sung Nghị định 50/CP ngày 26/7/1995 về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phường, thị trấn, Hà Nội..
- Chính phủ (1998), Nghị định số 58/1998/NĐ-CP ngày 13/8/1998 ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tế, Hà Nội..
- Chính phủ (2003), Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội..
- Chính phủ (2004), Nghị định số 107/2004/NĐ-CP ngày 01/4/2004 quy định số lượng Phó Chủ tịch và cơ cấu UBND các cấp, Hà Nội..
- Chính phủ (2004), Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, Hà Nội..
- Chính phủ (2005), Nghị định số 159/2005/NĐ-CP ngày về phân loại đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn, Hà Nội..
- Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, Hà Nội..
- Chủ tịch nước (1945), Sắc lệnh số 63/SL ngày Sắc lệnh tổ chức các Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính, Hà Nội..
- Chủ tịch nước (1945), Sắc lệnh số 77/SL ngày Sắc lệnh tổ chức chính quyền nhân dân ở các thị xã và thành phố, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Cương (2014), Bàn về một số căn cứ thiết kế tổ chức chính quyền ở đô thị.
- khác với tổ chức chính quyền ở nông thôn,.
- Nguyễn Đăng Dung (2007), Bàn về cải cách chính quyền nhà nước ở địa phương, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Cai-cach-hanh-chinh/2007/2941/Ban-ve-cai- cach-chinh-quyen-nha-nuoc-o-dia-phuong.aspx..
- Nguyễn Đăng Dung, Đặng Minh Tuấn (đồng chủ biên) (2014), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Minh Đoan (2013), Đổi mới chính quyền địa phương nên tập trung vào đơn vị hành chính cơ sở, http://www.tapchicongsan.org.vn/ Home/du-thao-sua-doi-nam Doi-moi-chinh-quyen-dia-phuong-nen-tap-trung-vao-don-vi.aspx..
- Hội đồng Bộ trưởng (1981), Quyết định số 111/HĐBT ngày về việc sửa đổi, bổ sung một số chính sách, chế độ đối với xã, phường, Hà Nội..
- Hội đồng Chính phủ (1975), Quyết định số 130/CP ngày 20/6/1975 bổ sung chính sách, chế độ đãi ngộ đối với cán bộ xã, Hà Nội..
- Hội đồng nhân dân huyện Thọ Xuân (2014), Báo cáo về "Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của HĐND cấp xã".
- huyện Thọ Xuân - Nhiệm kỳ tại Hội nghị giao ban của Thường trực HĐND tỉnh Thanh Hóa với Thường trực HĐND các huyện, thị xã, thành phố tháng 4 năm 2014, Thanh Hóa..
- Huyện uỷ Thọ Xuân (2010), Lịch sử Đảng bộ huyện Thọ Xuân, Tập II, NXB Thanh Hoá..
- Hoàng Thế Liên (2013), “Các quy định về chính quyền địa phương trong Hiến pháp 2013”, Tạp chí dân chủ &.
- Nguyễn Đức Minh (2014), Những nội dung cơ bản của Hiến pháp sửa đổi năm 2013 về chính quyền địa phương và định hướng triển khai.
- “Tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp.
- Phạm Duy Nghĩa (2013), Quản lý và điều tiết: Cải cách bộ máy chính quyền dưới sức ép.
- Thang Văn Phúc (2013), Sửa đổi, bổ sung các quy định của Hiến pháp 1992 về Chính phủ và chính quyền địa phương, http://www.
- Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, ngày Hà Nội..
- Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, ngày Hà Nội..
- Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày Hà Nội..
- Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày Hà Nội..
- Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày Hà Nội..
- Quốc hội (1962), Luật Tổ chức HĐND và UBHC ngày Hà Nội..
- Quốc hội (1983), Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày Hà Nội..
- Quốc hội (1989), Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày Hà Nội..
- Quốc hội (1994), Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày Hà Nội..
- Quốc hội (2003), Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày Hà Nội..
- Phạm Tấn, Phạm Tuấn, Hoàng Tuấn Phổ (2005), Địa chí huyện Thọ Xuân, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 77/2006/QĐ-TTg ngày 12/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế làm việc mẫu của UBND xã, phường, thị.
- Đinh Xuân Thảo (2013), Chương Chính quyền địa phương trong Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, “Tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 2013”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội..
- Nguyễn Phước Thọ (2014), Xây dựng Luật Tổ chức chính quyền địa phương - cơ hội và thách thức, http://baodientu.chinhphu.vn/Trien-khai-Hien-phap-2013/Xay-dung-Luat- To-chuc-chinh-quyen-dia-phuong-co-hoi-va-thach-thuc/196235.vgp.
- Hoàng Anh Tuấn (2012), Một số vấn đề về tổ chức và hoạt động của chính quyền cơ sở, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx? distribution=19196&print=true..
- Ủy ban nhân dân huyện Thọ Xuân (2010), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Thọ Xuân đến năm 2020, Thanh Hóa..
- Ủy ban nhân dân huyện Thọ Xuân (2012), Báo cáo tình hình, kết quả thực hiện cải cách hành chính năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Thanh Hóa..
- Ủy ban nhân dân huyện Thọ Xuân (2013), Báo cáo số 03/BC-UBND ngày đánh giá công tác chỉ đạo điều hành năm 2012, nhiệm vụ trọng tâm năm 2013, Thanh Hóa..
- Ủy ban nhân dân huyện Thọ Xuân (2012), Báo cáo số 246/BC-UBND ngày về tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2013, mục tiêu và giải pháp năm 2014, Thanh Hóa..
- Ủy ban nhân dân huyện Thọ Xuân (2013), Công văn số 276/UBND-NV về việc báo cáo thống kê đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tính đến Thanh Hóa..
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Nghị quyết số 753/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02/4/2005 ban hành Quy chế hoạt động của HĐND, Hà Nội..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá (1998), Quyết định số 1464/1998/QĐ-UB ngày 24/7/1998 về việc ban hành quy định số lượng, cơ cấu và chế độ, chính sách đối với cán bộ cấp xã trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá, Thanh Hóa..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá (2004), Quyết định số 2519/QĐ-CT ngày 09/8/2004 về việc giao số lượng cán bộ chuyên trách, công chức xã, phường, thị trấn, Thanh Hóa..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá (2007), Quyết định số 1846/QĐ-UBND ngày 25/5/2007 về việc phân loại đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn, Thanh Hóa..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá (2010), Quyết định số 619/2010/QĐ-UBND ngày quy định về chức danh, số lượng, chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá (2010), Quyết định số 1630/QĐ-UBND ngày 14/5/2010 về việc giao số lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn thuộc huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa.