« Home « Kết quả tìm kiếm

Tòa án trong Nhà nước pháp quyền


Tóm tắt Xem thử

- Tòa án trong Nhà nước pháp quyền.
- Keywords: Nhà nước pháp quyền.
- Do vậy, bất cứ nhà nước nào muốn xây dựng Nhà nước pháp quyền cũng đều phải quan tâm đến thiết chế Tòa án..
- Nhận thức được tầm quan trọng của Tòa án trong Nhà nước pháp quyền và xuất phát từ những yêu cầu của công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay ở nước ta, việc nghiên cứu đề tài “Tòa án trong Nhà nước pháp quyền” là rất cần thiết, có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn..
- Uông Chu Lưu làm chủ nhiệm hoàn thành năm 2006 “Cải cách cơ quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống các thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu lực xét xử của Tòa án trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân.
- Đỗ Thị Ngọc Tuyết “Cải cách hệ thống Tòa án Việt Nam trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp.
- luận văn thạc sỹ của Đặng Công Cường “Vai trò của Tòa án trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- về mô hình tổ chức và hoạt động của hệ thống Tòa án Việt Nam.
- Vì vậy, để góp phần vào quá trình cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đề tài về Tòa án vẫn phải tiếp tục được nghiên cứu dưới những góc độ khác nhau nhằm giải quyết một cách đầy đủ, toàn diện các vấn đề lý luận và thực tiễn về tổ chức và hoạt động của Tòa án trong Nhà nước pháp quyền..
- Làm rõ khái niệm, đặc trưng của Nhà nước pháp quyền và vai trò, vị trí của Tòa án trong Nhà nước pháp quyền, từ đó phân tích các yêu cầu đối với Tòa án trong Nhà nước pháp quyền;.
- cách thức tổ chức và hoạt động của Tòa án để đáp ứng được các yêu cầu đó..
- Trên cơ sở đó, luận văn phân tích thực trạng tổ chức và hoạt động của hệ thống Tòa án Việt Nam hiện nay và rút ra kiến nghị cải cách hệ thống Tòa án Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân..
- Luận văn phân tích các yêu cầu đối với Tòa án trong Nhà nước pháp quyền và cách thức tổ chức, hoạt động của hệ thống Tòa án nhằm đem đến khả năng đáp ứng các yêu cầu của Nhà nước pháp quyền nói chung và Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng..
- Luận văn phân tích các yêu cầu (tiêu chí) đối với Tòa án trong Nhà nước pháp quyền;.
- Trên cơ sở đó, luận văn kiến giải các giải pháp cải cách tổ chức và hoạt động của Tòa án Việt Nam trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền trên thế giới nói chung và phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam nói riêng..
- Chương 1: Nhà nước pháp quyền và các yêu cầu đối với Tòa án trong Nhà nước pháp quyền..
- Chương 2: Thực trạng tổ chức và hoạt động của Tòa án Việt Nam hiện nay.
- Chương 3: Cải cách Tòa án Việt Nam theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
- NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VÀ CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI TÒA ÁN TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN.
- hoặc coi Tư pháp như là một hệ thống các khâu tố tụng dẫn đến xét xử và phán quyết của Tòa án.
- Để thống nhất cách hiểu khái niệm, Tư pháp trong phạm vi nghiên cứu này được đề cập với tư cách là hệ thống tòa án..
- Tòa án không chỉ là nơi hoạt động xét xử các tranh chấp, kiện tụng, phạm pháp trong nhân dân mà còn là nơi thực hiện quyền tư pháp “bảo vệ những gì đúng đắn, công bằng hay hợp pháp” ngay cả đối với các ngành quyền lực nhà nước.
- Thông qua hoạt động xét xử, Tòa án còn có các nhiệm vụ:.
- Đặc điểm của Tòa án trong nhà nƣớc pháp quyền.
- Tòa án là một nhánh quyền lực có vị trí đặc biệt quan trọng trong Nhà nước pháp quyền, nhưng đây lại là nhánh quyền lực yếu hơn so với hai nhánh quyền lực còn lại lập pháp và hành.
- Với chức năng này, tòa án cũng chính là cơ quan có khả năng cao nhất trong việc giới hạn quyền lực nhà nước, bảo vệ nhân quyền..
- Tòa án có quyền xét xử mọi hành vi phạm pháp và mọi tranh chấp phát sinh trong xã hội.
- Hoạt động xét xử của Tòa án là hoạt động nhân danh nhà nước áp dụng pháp luật vào việc giải quyết các tranh chấp, xét xử các vi phạm pháp luật cụ thể.
- Phán quyết của Tòa án có hiệu lực bắt buộc, bản án và quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật phải được các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và mọi công dân tôn trọng..
- CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI TÒA ÁN TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Để chống lại mọi hành vi cưỡng bức của công quyền, Tòa án trong Nhà nước pháp quyền phải đảm bảo các yêu cầu sau:.
- Tòa án trong Nhà nƣớc pháp quyền phải là thiết chế độc lập thực sự.
- Để tăng cường sức mạnh cho Tòa án, nhà nước phát triển đã nghĩ ra rất nhiều phương thức bảo đảm cho sự độc lập của tòa án.
- Đó là cách thức tổ chức và hoạt động của tòa án (tòa án phải thực sự độc lập cả về tổ chức lẫn hoạt động chứ không phải chỉ khi xét xử).
- độc lập là bản tính cần phải có của Tòa án.
- Tòa án phải có khả năng giới hạn hai cành quyền lực lập pháp và hành pháp trên cơ sở Hiến pháp và pháp luật..
- Tòa án chính là nơi có khả năng tốt nhất cho việc bảo vệ quyền lợi này.
- những tranh chấp trong hoạt động liên quan cũng được xem xét ở một Tòa án độc lập.
- Để không bị ảnh hưởng bởi thế lực chính trị, Tòa án phải thực sự độc lập trong bộ máy quyền lực nhà nước..
- THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.
- LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG TÒA ÁN VIỆT NAM.
- Hệ thống tòa án Việt Nam thời kỳ trước Hiến pháp 1946.
- Hệ thống tòa án Việt Nam thời kỳ 1946-1959.
- Theo Hiến pháp 1946 thì ở Việt Nam cơ quan tư pháp gồm có: Tòa án tối cao, các tòa phúc thẩm, các tòa đệ nhị cấp và sơ cấp.
- Tòa án tối cao được thành lập, nhưng chịu sự quản lý của Chính phủ.
- Các thẩm phán của Tòa án do Chủ tịch nước bổ nhiệm.
- Hệ thống tòa án được tổ chức theo các nguyên tắc: Tòa án độc lập đối với hành chính.
- quốc dân thiểu số có quyền dùng tiếng nói của mình trước Tòa án..
- Hệ thống tòa án Việt Nam thời kỳ 1959-1980.
- Hệ thống tòa án Việt Nam thời kỳ 1980-1992.
- Hiến pháp năm 1980 quy định: Tòa án nhân dân tối cao, các Tòa án nhân dân địa phương, các Tòa án quân sự là những cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Trong tình hình đặc biệt hoặc trong trường hợp cần xét xử những vụ án đặc biệt, Quốc hội hoặc Hội đồng nhà nước có thể quyết định thành lập Tòa án đặc biệt.
- Hệ thống Tòa án Việt Nam thời kỳ 1992 đến nay.
- Chế độ bổ nhiệm thẩm phán đã được thực hiện sự phân cấp: Chánh án Tòa án nhân dân tối cao do Quốc hội bầu và miễn nhiệm.
- thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm và cách chức.
- THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM TỪ 1992 ĐẾN NAY.
- Về tổ chức Tòa án.
- Phân định lại thẩm quyền xét xử của Tòa án các cấp theo hướng từng bước tăng thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân cấp huyện..
- Cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho hoạt động xét xử của Tòa án được chú trọng hơn và được nâng cao lên một bước..
- Công tác quản lý Tòa án địa phương về mặt tổ chức được chuyển từ Chính phủ (Bộ tư pháp) sang Tòa án nhân dân tối cao..
- Về hoạt động xét xử của Tòa án 2.2.2.1.
- những quy định pháp luật về nguyên tắc độc lập của Tòa án vẫn còn nhiều mâu thuẫn, chống chéo.
- Những yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của Tòa án.
- Các yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả hoạt động của Tòa án là con người, hệ thống pháp luật và hạ tầng cơ sở vật chất, trong đó, đặc biệt là yếu tố con người.
- CẢI CÁCH TÒA ÁN VIỆT NAM THEO YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
- Ngày Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 49-NQ/TW về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 với nhiều nội dung khác nhau, trong đó xác định Tòa án có vị trí trung tâm và xét xử là hoạt động trọng tâm.
- tòa án phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu là xét xử phúc thẩm và xét xử sơ thẩm một số vụ án.
- được bảo vệ bằng hệ thống Tòa án công minh, độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, chứ chưa nói gì đến việc xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa..
- Thứ ba, cải cách tư pháp gắn chặt với việc bảo đảm thật sự cho nguyên tắc độc lập của Tòa án..
- Thứ nhất, cải cách mô hình tổ chức và hoạt động của Tòa án đảm bảo nguyên tắc Tòa án độc lập, nâng cao hiệu quả xét xử.
- Thứ hai, mở rộng thẩm quyền xét xử chung của Tòa án, thành lập thêm các tòa chuyên trách trong hệ thống tòa án nhân dân.
- Ngoài ra, cần thành lập thêm các tòa chuyên trách ở mỗi Tòa án thẩm quyền chung.
- Thứ ba, xác lập vai trò của Tòa án trong vấn đề kiểm soát lập pháp và hành pháp bằng cách hoàn thiện tổ chức, hoạt động của Tòa án hành chính và xây dựng cơ chế bảo hiến bằng Tƣ pháp..
- Có thể nói rằng sự kiểm soát của Tòa án đối với lập pháp và hành pháp là một tất yếu của việc tổ chức chính quyền.
- Tuy nhiên, đây là vấn đề liên quan trực tiếp đến cấp chính quyền nên để đảm bảo nguyên tắc độc lập của Tòa án, việc tổ chức Tòa án hành chính phải không được phụ.
- thuộc vào đơn vị hành chính lãnh thổ, cách tốt nhất là thành lập Tòa án Hành chính chuyên trách thuộc hệ thống Tòa án nhân dân theo thẩm quyền.
- Việc thành lập cơ chế bảo hiến bằng Tư pháp sẽ là sự đánh dấu vai trò vô cùng quan trọng của Tòa án trong việc kiểm soát lập pháp và hành pháp.
- cũng phải đƣợc thực hiện song song với việc cải cách hệ thống Tòa án..
- Viện kiểm sát (Viện công tố) cũng phải được tổ chức và hoạt động theo thẩm quyền truy tố (buộc tội) song song với thẩm quyền xét xử của các Tòa án chứ không nên theo thẩm quyền lãnh thổ.
- Cùng với tư tưởng ấy, Tòa án được coi là một nhân tố cơ bản của Nhà nước pháp quyền và càng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền hiện thực.
- Dù ở Nhà nước pháp quyền tư bản chủ nghĩa hay ở Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tòa án luôn là yếu tố có tính quyết định đến việc hiện thực hóa những tư tưởng pháp quyền đó..
- Trong Nhà nước pháp quyền, Tòa án phải có những đặc trưng, yêu cầu khác với Tòa án của các nhà nước phi pháp quyền khác.
- Các yêu cầu đối với Tòa án trong Nhà nước pháp quyền có thể kể đến ngay như Tòa án phải là cành quyền lực độc lập thực sự trong Bộ máy quyền lực nhà nước.
- Tòa án phải có khả năng kiểm soát và giới hạn được Lập pháp và Hành pháp trên cơ sở Hiến pháp và pháp luật.
- Cho nên có thể nói, Tòa án chính là linh hồn của Nhà nước pháp quyền..
- Trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chúng ta đặc biệt quan tâm đến việc cải cách thiết chế Tòa án.
- Tuy nhiên, trước yêu cầu của công cuộc đổi mới và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta, tổ chức và hoạt động của ngành tư pháp nói chung, của Tòa án nói riêng vẫn còn bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập.
- Trong đó, Tòa án được coi là thiết chế trung tâm của hoạt động xét xử..
- Về tổ chức Tòa án, chúng ta nên theo mô hình thẩm quyền xét xử thay cho mô hình hành chính lãnh thổ như hiện nay nhằm đảm bảo tính độc lập của Tòa án với các cơ quan hành chính địa phương.
- xác lập vai trò kiểm soát lập pháp và hành pháp của Tòa án bằng cách tăng cường tổ chức và hoạt động của Tòa án hành chính và giao quyền giám sát tư pháp Hiến pháp cho Tòa án, tiến tới thành lập Tòa án Hiến pháp.
- Những tiêu chí về Tòa án trong Nhà nước pháp quyền nói chung cần phải được nhìn nhận trong điều kiện chính trị - xã hội ở nước ta.
- Quốc hội (1960), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội..
- Quốc hội (1981), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội..
- Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội..
- Uông Chu Lưu (Chủ nhiệm đề tài) (2006), Cải cách các cơ quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống các thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu quả và hiệu lực xét xử của Tòa án trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu Đề tài KX04.06 thuộc Chương trình khoa học xã hội cấp nhà nước, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết công tác năm 2002 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2003 của ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết công tác năm 2003 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2004 của ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2005 của ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2006 của ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2007 của ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2008 của ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội.