« Home « Kết quả tìm kiếm

Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
- Phân tích lịch sử lập pháp hình sự, đường lối xử lý và thực tiễn định tội danh đối với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
- Luật hình sự.
- Qua thực tiễn xét xử các vụ án hình sự những năm gần đây, cho thấy tình hình tội phạm nói chung, các tội xâm phạm sở hữu nói riêng có nhiều diễn biến phức tạp, gây ra hậu quả và tác hại lớn cho xã hội, trong đó có tội công nhiên chiếm đoạt tài sản.
- Do vậy, trong một số vụ án cụ thể đã có tình trạng giữa các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng có nhận thức khác nhau về việc định tội và định khung hình phạt khi tiến hành xử lý hình sự đối với hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản.
- tội trộm cắp tài sản (Điều 138)..
- Để tiếp tục nghiên cứu, nhận diện đầy đủ và làm sâu sắc hơn các vấn đề lý luận về cấu thành tội phạm này cũng như thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử đối với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản làm căn cứ để đề xuất, kiến nghị tiếp tục hoàn thiện pháp luật hình sự.
- nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm này, việc nghiên cứu đề tài: "Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam".
- Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản hiện đã được nghiên cứu, đề cập đến trong nhiều công trình nghiên cứu khoa học cả trong và ngoài nước của các cơ sở nghiên cứu, đào tạo luật học cũng như các nhà hình sự học, tội phạm học.
- Các vấn đề lý luận và thực tiễn định tội danh đối với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản còn được nghiên cứu và làm sáng tỏ trong một số bài viết đăng trên Tạp chí chuyên ngành luật như: Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản, của ThS.
- Một số vấn đề cần hoàn thiện đối với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản, của ThS..
- Nguyễn Văn Trượng, Tạp chí Kiểm sát, số 24, 2008…Các bài nghiên cứu trên đã nhận diện và làm sáng tỏ một số vấn đề về khái niệm, đặc trưng, các dấu hiệu pháp lý của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản và thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử hình sự.
- Từ thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự liên quan đến các tội phạm thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu, có nhiều bài viết đề cập đến tội công nhiên chiếm đoạt tài sản ở góc độ so sánh, đối chiếu với một số tội phạm khác có nhiều điểm tương đồng như tội trộm cắp tài sản, tội cướp giật tài sản.
- tội cướp tài sản.
- Tuy nhiên, có thể khẳng định, đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống các vấn đề pháp lý, lý luận và thực tiễn định tội danh đối với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản..
- Luận văn nghiên cứu và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, dấu hiệu pháp lý, đường lối xử lý và thực tiễn định tội danh đối với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
- Trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ luật học, phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung vào các dấu hiệu pháp lý đặc trưng, đường lối xử lý và những vấn đề liên quan đến định tội danh đối với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản những năm gần đây với tư cách là một tội phạm trong chương các tội phạm xâm phạm sở hữu của Bộ luật hình sự năm 1999 mà chưa có điều kiện nghiên cứu, phân tích từ góc độ tội phạm học..
- Mục đích của luận văn là nghiên cứu toàn diện, có hệ thống những vấn đề về lập pháp, lý luận và thực tiễn định tội danh đối với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
- Phân tích lịch sử lập pháp hình sự, đường lối xử lý và thực tiễn định tội danh đối với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam..
- Từ cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn đề xuất một số kiến nghị, đề xuất dưới góc độ hoàn thiện pháp luật hình sự, đường lối xử lý cũng như định tội danh đối với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng chống tội phạm này trong thời gian tới..
- quan điểm, đường lối xử lý các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt, trong đó có tội công nhiên chiếm đoạt tài sản trước yêu cầu mới..
- hệ thống về căn cứ lập pháp hình sự, các vấn đề lý luận và thực tiễn đối với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản, có đóng góp mới sau đây:.
- Một là, phân tích căn cứ pháp lý, giải quyết những vấn đề lý luận về tội công nhiên chiếm đoạt tài sản nhằm góp phần bổ sung và hoàn thiện lý luận về tội phạm đối với các tội phạm cụ thể trong luật hình sự Việt Nam, nhất là các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt..
- Ba là, đề xuất các phương hướng tiếp tục hoàn thiện pháp luật hình sự, đường lối xử lý hình sự và các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội công nhiên chiếm đoạt tài sản..
- Chương 1: Khái niệm và dấu hiệu pháp lý của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản..
- Chương 2: Đường lối xử lý tội công nhiên chiếm đoạt tài sản và phân biệt với một số tội phạm khác.
- Chương 3: Thực trạng, giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự và nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội công nhiên chiếm đoạt tài sản..
- KHÁI NIỆM VÀ DẤU HIỆU PHÁP LÝ CỦA TỘI CÔNG NHIÊN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 1.1.
- Khái niệm và lịch sử lập pháp của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản 1.1.1.
- Khái niệm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản.
- Lịch sử lập pháp của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản.
- Luận văn trình bày lịch sử lập pháp của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản trong hai giai đoạn:.
- Dấu hiệu pháp lý của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản 1.2.1.
- Khách thể của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản.
- Mặt khách quan của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản.
- Mặt khách quan của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản thể hiện thông qua hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản.
- Đặc điểm nổi bật của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản là người phạm tội ngang nhiên lấy tài sản trước mắt người quản lý tài sản mà họ không làm gì được (không có biện pháp nào ngăn cản được hành vi chiếm đoạt của người phạm tội hoặc nếu có thì biện pháp đó cũng không đem lại hiệu quả, tài sản vẫn bị người phạm tội lấy đi một cách công khai)..
- Theo khoản 1 Điều 137 Bộ luật hình sự quy định giá trị tài sản bị.
- Chủ thể của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản.
- Chủ thể của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản là chủ thể thường và rất đa dạng, bất kỳ ai nếu nào thỏa mãn đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự, đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự tương ứng với khung hình phạt và thực hiện hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản thì đều là chủ thể của tội phạm này..
- Mặt chủ quan của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản.
- Trong tội công nhiên chiếm đoạt tài sản, người thực hiện hành vi phạm tội có lỗi cố ý trực tiếp.
- Khi thực hiện hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản.
- 1) Về mặt lý trí: người phạm tội nhận thức rõ về hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả đó xảy ra.
- ĐƯỜNG LỐI XỬ LÝ TỘI CÔNG NHIÊN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN VÀ PHÂN BIỆT VỚI MỘT SỐ TỘI PHẠM KHÁC.
- Đường lối xử lý tội công nhiên chiếm đoạt tài sản theo luật hình sự Việt Nam..
- Phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản không có các tình tiết định khung hình phạt.
- Đây là trường hợp phạm tội quy định tại khoản 1 Điều 137 Bộ luật hình sự, là cấu thành cơ bản của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản, theo đó, thì không phải mọi hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản đều là hành vi phạm tội.
- Hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản của người khác chỉ cấu thành tội phạm khi tài sản có giá trị từ hai triệu đồng trở lên.
- a) Công nhiên chiếm đoạt tài sản thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 137 Bộ luật hình sự:.
- Theo khoản 2 Điều 137 Bộ luật hình sự, công nhiên chiếm đoạt tài sản thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: 1) Hành hung để tẩu thoát.
- 2) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng.
- b) Công nhiên chiếm đoạt tài sản thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 137 Bộ luật hình sự:.
- Theo khoản 3 Điều 137 Bộ luật hình sự, công nhiên chiếm đoạt tài sản thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: 1) Chiếm đoạt tài sản có.
- c) Công nhiên chiếm đoạt tài sản thuộc các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 137 Bộ luật hình sự.
- Theo khoản 4 Điều 137 Bộ luật hình sự, công nhiên chiếm đoạt tài sản thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:.
- 1) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên.
- Theo khoản 5 Điều 137 Bộ luật hình sự thì ngoài hình phạt chính, người phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến một trăm triệu đồng..
- Phân biệt tội công nhiên chiếm đoạt tài sản với một số tội phạm theo quy định của Bộ luật hình sự năm 1999.
- Phân biệt tội công nhiên chiếm đoạt tài sản với tội cướp giật tài sản..
- Phân biệt tội công nhiên chiếm đoạt tài sản với tội chiếm giữ trái phép tài sản Chương 3.
- CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 3.1.
- Thực trạng xét xử tội công nhiên chiếm đoạt tài sản 3.1.1.
- Thực tiễn xét xử tội công nhiên chiếm đoạt tài sản a) Số án sơ thẩm phải giải quyết hằng năm của các cấp Tòa án.
- Về hậu quả, phần lớn người phạm tội thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản có giá trị trên định mức Bộ luật hình sự quy định là tội phạm (từ 500.000 đồng trở lên và từ ngày từ 2.000.000 đồng trở lên).
- rất ít vụ chiếm đoạt tài sản có giá trị dưới định mức Bộ luật hình sự quy định và nằm trong 03 trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 137 Bộ luật hình sự..
- So sánh thực trạng xét xử tội công nhiên chiếm đoạt tài sản với các tội phạm và các tội phạm thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu.
- Thứ nhất, có sự nhận thức không thống nhất về các quy định của pháp luật hình sự trong thực tiễn áp dụng đối với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản..
- Thứ hai, trong một số trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng chưa phân biệt một hành vi đã cấu thành tội công nhiên chiếm đoạt tài sản hay vi phạm pháp luật khác và không phải bị xử lý về hình sự đã dẫn đến hình sự hóa một số hành vi không phải là tội phạm hoặc bỏ lọt tội phạm..
- Thứ tư, công tác phòng ngừa, đấu tranh và chống tội công nhiên chiếm đoạt tài sản chưa tương xứng với thành tựu phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng an ninh trong khi tiềm lực đầu tư cho công tác này được chú trọng hơn trước.
- Thứ nhất, pháp luật hình sự điều chỉnh tội công nhiên chiếm đoạt tài sản chưa hoàn thiện, thiếu thống nhất, đồng bộ, chậm pháp điển hóa từ thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử để nhận thức thống nhất về tội phạm này..
- Thứ hai, khái niệm tài sản trong tội công nhiên chiếm đoạt tài sản nói riêng và các tội thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu nói chung không đồng nhất với khái niệm tài sản theo quy định của Bộ luật dân sự..
- Giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự và nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh, phòng chống tội công nhiên chiếm đoạt tài sản.
- 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện Bộ luật hình sự để pháp điển hóa về tội công nhiên chiếm đoạt tài sản từ thực tiễn công tác điều tra, truy tố, xét xử.
- Thứ nhất, hoàn thiện quy phạm định nghĩa về hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản, tội công nhiên chiếm đoạt tài sản.
- khái niệm chiếm đoạt tài sản.
- khái niệm người quản lý tài sản;.
- khái niệm tài sản trong Bộ luật hình sự..
- Tăng cường hướng dẫn, giải thích những quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung về tội công nhiên chiếm đoạt tài sản.
- Thứ nhất, tăng cường vai trò của Tòa án nhân dân tối cao và các cơ quan tư pháp trung ương trong hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật hình sự, trong đó có tội công nhiên chiếm đoạt tài sản.
- chú trọng hướng dẫn về nghiệp vụ xét xử và giải thích nội dung, tinh thần của các quy định trong Bộ luật hình sự liên quan đến từng loại tội phạm nói chung và tội công nhiên chiếm đoạt tài sản nói riêng..
- Thứ ba, nội dung hướng dẫn, giải thích cần tập trung vào các vấn đề có liên quan đến hoàn thiện pháp luật về các tội xâm phạm sở hữu và đối với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản như đã đề xuất phần trên.
- Nâng cao hiệu quả công tác áp dụng pháp luật hình sự và đấu tranh phòng, chống tội công nhiên chiếm đoạt tài sản.
- a) Tăng cường công tác điều tra, truy tố, xét xử đối với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản bảo đảm đúng người, đúng tội, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội.
- Một là, chủ động tấn công truy quét, phát hiện và xử lý các đối tượng có hành vi phạm tội tội công nhiên chiếm đoạt tài sản.
- b) Chủ động phòng ngừa, kịp thời phát hiện, đấu tranh có hiệu quả đối với các hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản.
- nâng cao ý thức của chủ tài sản, các gia đình trong tự bảo quản, trông coi và bảo vệ tài sản, không để xảy ra sơ hở, tạo ra điều kiện, hoàn cảnh để người phạm tội có thể lợi dụng để thực hiện hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản..
- c) Tăng cường công tác truyền thông, phổ biến, giáo dục pháp luật hình sự và tội công nhiên chiếm đoạt tài sản cũng như hành vi, phương thức, thủ đoạn mới của tội phạm này trong điều kiện mới.
- Một là, tăng cường truyền thông, phổ biến chính sách, pháp luật về phòng ngừa, đấu tranh và chống tội phạm nói chung, các tội xâm phạm sở hữu nói riêng, trong đó có tội công nhiên chiếm đoạt tài sản cũng như chính sách, đường lối xử lý, qua đó làm rõ nội dung, phương thức, hành vi, thủ đoạn phạm tội của tội phạm này.
- Ba là, tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật với các cơ quan báo chí, phương tiện truyền thông trong thông tin, giới thiệu, truyền thông về các vụ án và quá trình điều tra, truy tố, xét xử đối với các tội phạm có tính chất chiếm đoạt, trong đó có tội công nhiên chiếm đoạt tài sản.
- kết hợp chặt chẽ, nhịp nhàng, đồng bộ hơn nữa trong hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và cá nhân trong cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm trong đó có tội công nhiên chiếm đoạt tài sản.
- Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản là một tội phạm độc lập, có cấu thành vật chất, được quy định trong Bộ luật hình sự trong chương các tội xâm phạm sở hữu, do người có.
- Tội phạm này được thực hiện bằng hành vi đặc trưng trong mặt khách quan là hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản.
- có điều kiện để bảo vệ tài sản hoặc ngăn cản hành vi phạm tội để công khai chiếm đoạt tài sản của họ.
- Nói cách khác, bằng hành vi công nhiên, người phạm tội đã thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản của chủ tài sản..
- hình sự đối với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản..
- Để công tác điều tra, truy tố, xét xử tội công nhiên chiếm đoạt tài sản đạt hiệu quả, tránh sự nhầm lẫn trong việc định danh tội phạm, cần đặt tội phạm này trong mối quan hệ với các tội khác trong Bộ luật hình sự, nhất là các tội có cùng tính chất chiếm đoạt để có cái nhìn tổng quát.
- Cả về phương diện lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống pháp luật về hình sự đối với các tội xâm phạm sở hữu nói chung và tội phạm này nói riêng, đồng thời đề xuất các giải pháp để qua đó góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác đấu tranh, phòng ngừa và chống tội phạm đối với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản..
- Mai Bộ Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản", Tòa án nhân dân, (11)..
- Nguyễn Văn Trượng Một số vấn đề cần hoàn thiện đối với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản", Kiểm sát, (24).