« Home « Kết quả tìm kiếm

Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng theo luật hình sự Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng theo luật hình.
- sự Việt Nam.
- Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự.
- Luận văn nghiên cứu và làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận, các dấu hiệu pháp lý, đường lối xử lý và thực tiễn xét xử đối với tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng theo luật hình sự Việt Nam, qua đó, đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định Bộ luật hình sự Việt Nam về tội phạm này..
- Pháp luật Việt Nam.
- Luật hình sự.
- Tội không cứu người đang nguy hiểm.
- Bộ luật hình sự năm 1999 (được Quốc hội khóa X nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ 6 từ ngày 18/11 đến ngày Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) đã dành Chương XII quy định về các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người.
- Nhà nước Việt Nam đặc biệt ưu tiên và đã có những nỗ lực cao nhất nhằm bảo đảm quyền sống cho mọi người dân, kể cả quyền sống của những người phạm tội, quyền này được pháp luật Việt Nam bảo vệ.
- Mọi hành vi xâm phạm đến quyền được sống của con người (dù là với lỗi cố ý hay vô ý) đều bị coi là tội phạm và bị xử lý bằng pháp luật hình sự trên những cơ sở chung.
- Bộ luật hình sự Việt Nam đều đã quy định những hình.
- Về phương diện lý luận: Ở một chừng mực nhất định, do các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng còn chưa cụ thể, rõ ràng, chưa bảo đảm tính hệ thống, đồng bộ, đặc biệt là thiếu quy phạm định nghĩa và không thống nhất cách hiểu của điều luật đã gây nên không ít những khó khăn trong quá trình điều tra, truy tố và xét xử, dẫn đến việc áp dụng pháp luật chưa thống nhất, định tội danh sai hoặc bỏ sót tội phạm..
- Về phương diện thực tiễn: Trong thời gian qua, quyền sống - tính mạng của công dân được bảo đảm trên nhiều phương diện.
- Tuy vậy, còn nhiều nguy cơ đe dọa sự sống của con người cần được phòng ngừa, ngăn chặn và chống lại như các hành vi xâm phạm tính mạng của con người.
- Các hành vi không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng dẫn đến nạn nhân bị tử vong vẫn xảy ra nhiều nơi trên phạm vi cả nước.
- Cụ thể, từ năm 2009 đến năm 2013, trong tổng số vụ án đưa ra xét xử là 331.889 vụ án và tổng số bị cáo bị đưa ra xét xử là 593.979 bị cáo thì số vụ án đưa ra xét xử về tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng là 22 vụ án (chiếm tỷ lệ 0,007%) và tổng số bị cáo bị đưa ra xét xử về tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng là 29 bị cáo (chiếm tỷ lệ 0,005.
- Điều này cho thấy thái độ thờ ơ với tính mạng con người của một bộ phận người, hành vi này thể hiện sự suy thoái đạo đức con người..
- Về phương diện lập pháp: Hành vi không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng được quy định tại Điều 107 Bộ luật hình sự năm 1985 và Điều 102 Bộ luật hình sự năm 1999.
- Mặc dù tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng được quy định cụ thể trong Bộ luật hình sự và từng được Tòa án nhân dân tối cao đề cập tới trong Nghị quyết số 04-HĐTP/NQ ngày của Tòa án nhân dân tối cao, hướng dẫn áp dụng một số qui định trong Phần các tội phạm Bộ luật hình sự năm 1985 và Công văn số 24/1999/KHXX ngày 17/3/1999 của Tòa án nhân dân tối cao về việc giải đáp bổ sung một số vấn đề về áp dụng pháp luật.
- nhưng việc nghiên cứu làm rõ những dấu hiệu pháp lý hình sự và trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng là rất cần thiết.
- Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc đấu tranh và ngăn chặn hành vi phạm tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng..
- Với những lý do nêu trên, học viên quyết định lựa chọn đề tài: "Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng theo luật hình sự Việt Nam".
- Việc nghiên cứu tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng đã được đề cập đến trong một số công trình nghiên cứu khoa học của các cơ sở đào tạo luật học như Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Luật Hà Nội, Viện Nhà nước và Pháp luật thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam và một số cơ sở đào tạo khác như:.
- Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Tập II, Nxb.
- Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự (tái bản có sửa chữa, bổ sung), Tập 2, Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người.
- Phạm Văn Beo, Luật hình sự Việt Nam - Quyển 2, Phần các tội phạm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009.
- Dưới góc độ luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, đề tài khoa học, có một số công trình như: 1) Phí Thị Ngọc Hương, Tội vô ý làm chết người trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn.
- 2) Hà Hồng Sơn, Các tội vô ý làm chết người trong luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012.
- 3) Phạm Thị Tuyết Hạnh, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hành vi giết người trong Luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012.
- Nguyễn Khắc Hải, Toàn cầu hóa và vấn đề quy định hình phạt tử hình trong pháp luật hình sự Việt Nam hiện nay, Tạp chí Kiểm sát, số 04 tháng 02/2009.
- Đỗ Đức Hồng Hà, Phân biệt tội giết người với một số tội phạm khác xâm phạm tính mạng của con người, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 2/2003.
- 4) Nguyễn Hoàng T có phạm tội không không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng (2004), Tạp chí Tòa án nhân dân, số 5 tháng 3/2004.
- 5) Nguyễn Văn Hương, Dấu hiệu thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng - quy định tại Điều 102 Bộ luật hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 5 tháng 3/2004.
- Hồ Sĩ Sơn, Hình phạt tử hình và mối liên hệ giữa hình phạt tử hình với nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 7/2009;.
- Gần đây nhất, Viện Chính sách Công và Trung tâm Nhân quyền Nauy, Đại học Oslo tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề "Quyền sống trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam".
- Bên cạnh đó, còn phải kể đến một số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ luật học chuyên ngành Tư pháp hình sự nghiên cứu các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe con người, nhưng chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập trực tiếp và riêng rẽ đến tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, cũng như đánh giá thực tiễn xét xử và hoàn thiện Bộ luật hình sự Việt Nam về tội phạm này.
- "Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng theo pháp luật hình sự Việt Nam", qua đó, góp phần phục vụ trực tiếp cho công tác xét xử của mình..
- Mục đích nghiên cứu.
- Luận văn nghiên cứu một cách tương đối có hệ thống về các vấn đề lý luận và thực tiễn tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng theo luật hình sự Việt Nam.
- đồng thời đi sâu phân tích, đánh giá thực tiễn xét xử tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng trong giai đoạn 05 năm .
- Trên cơ sở đó, luận văn chỉ ra một số vướng mắc, tồn tại trong công tác xử lý, từ đó đề xuất một số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật và những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của Bộ luật hình sự nước ta về xử lý tội phạm này..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Làm rõ quyền sống của con người với tư cách là khách thể đặc biệt cần bảo vệ bằng pháp luật hình sự Việt Nam, từ đó làm sáng tỏ khái niệm và ý nghĩa của việc quy định tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng trong luật hình sự Việt Nam..
- Hệ thống hóa lịch sử hình thành và phát triển của quy định về tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng trong luật hình sự Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng tám năm 1945..
- Phân tích các quy định về tội không cứu giúp người đang ở trọng tình trạng nguy hiểm đến tính mạng theo Bộ luật hình sự Việt Nam, qua đó, phân biệt tội phạm này với một số tội phạm khác trong luật hình sự nước ta..
- Nghiên cứu tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng theo Bộ luật hình sự một số nước trên thế giới..
- Phân tích, đánh giá thực tiễn xét xử tội không cứu giúp người đang ở trọng tình trạng nguy hiểm đến tính mạng ở nước ta trong giai đoạn 05 năm .
- Luận chứng sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả áp dụng quy định Bộ luật hình sự Việt Nam về tội không cứu giúp người đang ở trọng tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, qua đó, đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định Bộ luật hình sự nước ta về tội phạm này..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Luận văn nghiên cứu và giải quyết những nội dung liên quan đến tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng trong luật hình sự Việt Nam, kết hợp với việc nghiên cứu đánh giá thực tiễn loại tội phạm này trong giai đoạn hiện nay, đồng thời phân tích thực tiễn xét xử tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng trong giai đoạn 05 năm .
- Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định Bộ luật hình sự về tội phạm này..
- Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng trong giai đoạn 05 năm .
- Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn đã sử dụng các phương pháp cụ thể và đặc thù của khoa học luật hình sự như: phương pháp phân tích và tổng hợp.
- phương pháp thống kê, điều tra xã hội học để tổng hợp các tri thức khoa học luật hình sự và luận chứng các vấn đề tương ứng được nghiên cứu trong luận văn..
- Kết quả nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa quan trọng về phương diện lý luận và thực tiễn, vì đây là công trình nghiên cứu đầu tiên và có hệ thống ở cấp độ một luận văn thạc sĩ Luật học về tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng theo luật hình sự Việt Nam, mà trong đó giải quyết nhiều vấn đề quan trọng về lý luận và thực tiễn liên quan tới tội phạm này.
- Làm rõ quyền sống của con người với tư cách là khách thể đặc biệt cần bảo vệ bằng pháp luật hình sự Việt Nam.
- qua đó, xây dựng khái niệm tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng trong luật hình sự Việt Nam và hệ thống hóa lịch sử hình thành và phát triển của quy định về tội phạm này trong luật hình sự từ sau Cách mạng Tháng tám năm 1945..
- Phân tích các quy định về tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng theo Bộ luật hình sự Việt Nam và Bộ luật hình sự một số nước trên thế giới..
- Nhận xét, đánh giá thực tiễn xét xử tội không cứu giúp người đang ở trọng tình trạng nguy hiểm đến tính mạng trong giai đoạn 05 năm từ đó, đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định Bộ luật hình sự Việt Nam về tội phạm này..
- Bên cạnh đó, luận văn sẽ là một tài liệu tham khảo cần thiết và bổ ích dành cho không chỉ các nhà lập pháp, mà còn cho các nhà nghiên cứu, các cán bộ giảng dạy pháp luật, các nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên thuộc chuyên ngành Tư pháp hình sự tại các cơ sở đào tạo luật.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn còn phục vụ cho việc trang bị những kiến thức chuyên sâu cho các cán bộ thực tiễn đang công tác tại các Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án và cơ quan Thi hành án trong quá trình giải quyết vụ án hình sự được khách quan, có căn cứ và đúng pháp luật..
- Chương 1: Những vấn đề chung về tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng theo luật hình sự Việt Nam..
- Chương 2: Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng theo Bộ luật hình sự Việt Nam và Bộ luật hình sự một số nước trên thế giới..
- Chương 3: Thực tiễn xét xử và những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định Bộ luật hình sự Việt Nam về tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng..
- Nguyễn Ngọc Anh Giảm hình phạt tử hình trong Bộ luật hình sự thể chế hóa quan điểm nhân đạo của Đảng và nhà nước ta", Tòa án nhân dân, (12), kỳ II, tr.
- Phạm Văn Beo Về việc duy trì hình phạt tử hình trong luật hình sự Việt Nam", Nhà nước và pháp luật, (1), tr.
- Nguyễn Văn Bốn Khi nào hành vi không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng được coi là tội phạm.
- Lê Cảm Những vấn đề lý luận về bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật trong lĩnh vực Tư pháp hình sự", Tòa án nhân dân, (11), tr.
- Lê Cảm Những vấn đề lý luận về bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật trong lĩnh vực Tư pháp hình sự", Tòa án nhân dân, (12), tr.
- Lê Văn Cảm, Nguyễn Khắc Hải Toàn cầu hóa và vấn đề quy định hình phạt tử hình trong pháp luật hình sự Việt Nam hiện nay", Kiểm sát, (4), tr.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/1005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đỗ Đức Hồng Hà Phân biệt tội giết người với một số tội phạm khác xâm phạm tính mạng của con người", Tòa án nhân dân, (2), tr.
- Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Phạm Thị Tuyết Hạnh (2012), Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về hành vi giết người trong Luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Lê Quốc Hiền Nguyễn Văn Lưu phạm tội Không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng", Tòa án nhân dân, (7), tr.
- Trần Thị Hiền (Dịch) (2011), Bộ luật hình sự Nhật Bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Hòa (2009), Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển Pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Vũ Hồng Q và T phạm tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng", Tòa án nhân dân, (13), tr.
- Nguyễn Văn Hương Dấu hiệu thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng - quy định tại Điều 102 Bộ luật hình sự", Tòa án nhân dân, (5), tr.
- Phí Thị Ngọc Hương (2011), Tội vô ý làm chết người trong Luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Lê Văn Luật (2010), Pháp luật hình sự Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Đinh Văn Quế (2012), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Tập 2 - Phần các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người.
- Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội..
- Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội..
- Thái Rết Nguyễn Hoàng T có phạm tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng không?", Tòa án nhân dân, tr.
- Hồ Sĩ Sơn Hình phạt tử hình và mối liên hệ giữa hình phạt tử hình với nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự", Nhà nước và pháp luật, (7), tr.
- Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền con người trong Luật Hình sự, Luật Tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị quyết số 04/NQ-HĐTPTANDTC ngày của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số qui định trong Phần các tội phạm của Bộ luật hình sự năm 1985, Hà Nội..
- của Bộ luật hình sự năm 1999, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao Thống kê thụ lý và giải quyết các vụ án hình sự sơ thẩm các năm từ năm 2009 đến năm 2013, Hà Nội..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Cộng hòa Liên bang Đức, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Liên bang Nga, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Trịnh Tiến Việt (Chủ biên) (2010), Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân theo Luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.