« Home « Kết quả tìm kiếm

Tội môi giới mại dâm trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)


Tóm tắt Xem thử

- Tội môi giới mại dâm trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn.
- Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự.
- Tội môi giới mại dâm.
- Luật hình sự.
- Pháp luật Việt Nam.
- Mại dâm cũng là một tệ nạn xã hội điển hình trong số đó.
- Mại dâm là một hiện tượng xã hội - nó không phải là vấn đề mới nhưng cũng không bao giờ cũ đối với xã hội, đặc biệt là trong xã hội Việt Nam..
- Tại Việt Nam, mại dâm là bất hợp pháp.
- Ngày Pháp lệnh Phòng chống mại dâm đã được công bố, quy định những biện pháp và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân và gia đình trong việc loại trừ mại dâm.
- Ngày Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 679/QĐ-TTg phê duyệt chương trình hành động phòng, chống mại dâm giai đoạn 2011- 2015.
- Hoạt động mại dâm kín đáo, tinh vi, tổ chức nhỏ nhưng diện rộng lan tất cả khu vực cả nước.
- Hoạt động của tội phạm mại dâm không chỉ xảy ra ở khu vực thành thị và các khu du lịch nghỉ mát mà còn xảy ra ở khu vực nông thôn và miền núi.
- phục vụ cho người nước ngoài ở các khu chế xuất, khu công nghiệp nhưng thực chất là tổ chức mại dâm..
- Theo số liệu báo cáo, thống kê năm 2013 của Cục phòng, chống tệ nạn xã hội, trong toàn quốc có khoảng 53.000 nữ nhân viên phục vụ tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ, trong đó có 3.500 cơ sở và 6.983 nữ nhân viên nghi hoạt động mại dâm, lập hồ sơ quản lý 2.285 đối tượng có biểu hiện chứa mại dâm, môi giới mại dâm và 2.065 gái bán dâm.
- Các phương thức hoạt động mại dâm rất đa dạng với nhiều hình thức biến tướng và sử dụng các thủ đoạn mới, tinh vi: Dễ thấy nhất là mại dâm "trá hình".
- Mại dâm còn núp dưới danh nghĩa sinh viên, học sinh.
- Trong thời gian 5 năm Tòa án nhân dân cấp quận, huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội đã đưa ra xét xử 24.040 vụ án các loại, trong đó có 371 vụ án phạm tội môi giới mại dâm [53], chiếm tỷ lệ 1,54%.
- Về tính chất mức độ phạm tội thì tỷ lệ phạm tội nghiêm trọng chiếm 58,7%, phạm tội rất nghiêm trọng chiếm 38,3%, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng chiếm 3% trên tổng số vụ án môi giới mại dâm đã đưa ra xét xử..
- Tất cả những điều đó vô hình chung đã tạo điều kiện cho tệ nạn xã hội phát triển, đặc biệt là nạn mại dâm.
- Mại dâm đã trở thành một vấn nạn xã hội - một căn bệnh khó chữa của xã hội..
- Nhận thấy tình hình bức thiết hiện nay của nạn mại dâm, học viên quyết định lựa chọn đề tài "Tội môi giới mại dâm trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)".
- để nghiên cứu về tội môi giới mại dâm để từ đó có những biện pháp phòng, chống loại tội phạm này trên địa bàn thành phố Hà Nội, cũng như đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện Bộ luật hình sự Việt Nam về tội phạm này..
- Tình hình nghiên cứu.
- Mại dâm luôn là vấn đề xã hội nóng bỏng, nhức nhối của mọi xã hội, mọi thời đại, mọi quốc gia trên thế giới.
- Do đó, nghiên cứu về tệ nạn mại dâm nói chung và tội phạm môi giới mại dâm nói riêng đã và đang trở thành mối quan tâm của Đảng và Nhà nước cũng như nhiều các nhà khoa học, nhà báo, các tác giả trong nước, quốc tế.
- Cho đến nay cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học ở những mức độ khác nhau, cụ thể:.
- Trên thế giới, vấn đề mại dâm cũng đã được nghiên cứu bởi nữ giáo sư Lena Edulund (Đại học Columbis) và Evelyn Korn (Đại học Eberhard Karls) "Một lý thuyết về mại dâm".
- Công trình nghiên cứu "Tính kinh tế của tình dục và chăn gối tại Việt Nam của tiến sĩ Kimberly Hoàng, tại Đại học UC Berkeley.
- Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu này chỉ nghiên cứu về vấn đề mại dâm dưới góc độ kinh tế.
- Theo hai nữ giáo sư Lena Edulund và Evelyn Korn thì mại dâm là một ngành công nghiệp thu được mang lại lợi nhuận cao và là công việc thường xuyên của hàng triệu phụ nữ khắp nơi trên thế giới.
- Theo giáo sư xã hội học Berkeley Raka Ray, chủ tịch Ủy ban luận án, nghiên cứu của Kimberly Hoàng không những chỉ làm nổi bật là cấu trúc và cách hành nghề mại dâm ở Việt Nam mà còn giải thích mại dâm giữ vai trò quan trọng như tiền mặt trong nền kinh tế chính trị của Việt Nam..
- Ở Việt Nam, đã có một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như:.
- Công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ của Tòa án nhân dân tối cao Vai trò của Tòa án nhân dân trong việc đấu tranh phòng và chống các tội phạm về tình dục".
- Luận án tiến sĩ, có công trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Hoa, Quản lý nhà nước về phòng và chống tệ nạn mại dâm ở Việt Nam hiện nay, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2013..
- Cấp độ luận văn thạc sĩ được thực hiện tại Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, có đề tài của tác giả Nguyễn Thị Thanh Hòa, Tội mua dâm người chưa thành niên trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, 2012.
- đề tài "Vấn đề mại dâm và cái nhìn của sinh viên ngành công tác xã hội", của Nguyễn Thùy Giang, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2008.
- Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự 1999 (Phần các tội phạm), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000.
- GS.TS.Võ Khánh Vinh, Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001.
- "Tệ nạn xã hội ở Việt Nam:.
- công trình nghiên cứu.
- tác giả Nguyễn Y Na của Viện Thông tin khoa học xã hội có nghiên cứu: "Tệ nạn xã hội: căn nguyên, biểu hiện, phương thức khắc phục";.
- Bài viết "Giã từ ma túy, mại dâm".
- Bài viết "Xác định tư cách tham gia tố tụng của người chưa thành niên hoạt động mại dâm trong các tội chứa mại dâm, môi giới mại dâm".
- "Nghiên cứu mại dâm và di biến động nhìn từ góc độ thế giới".
- "Pháp luật về phòng, chống mại dâm ở các nước trên thế giới".
- "Tội chứa mại dâm, môi giới mại dâm: lý luận và thực tiễn".
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, khảo sát trên đây cho thấy, ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu cơ bản về tội phạm mại dâm.
- Tuy nhiên, đối với tội môi giới mại dâm nhìn một cách tổng quan có thể khẳng định chưa được khoa học luật hình sự Việt Nam quan tâm nghiên cứu đúng mức.
- Các công trình đó chỉ dừng ở một số bài viết phân tích nhóm tội phạm về mại dâm trong Bộ luật hình sự Việt Nam và chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu tội này trên một địa bàn cụ thể là thành phố Hà Nội.
- Đặc biệt, vấn đề mại dâm nói chung và tội phạm môi giới mại dâm nói riêng hiện nay đang là mối hiểm họa đối với con người, tệ nạn này có những ảnh hưởng tiêu cực đến an ninh, trật tự, sự phát triển kinh tế - xã hội, cuộc sống bình yên của người dân, nó cũng ảnh hưởng đến đạo đức, thuần phong mỹ tục, sức khỏe và sự tồn vong của giống nòi.
- Đấu tranh phòng, chống mại dâm là yêu cầu lâu dài, bền bỉ và đòi hỏi những nỗ lực cao của toàn xã hội.
- Như vậy, một lần nữa khẳng định việc nghiên cứu đề tài: "Tội môi giới mại dâm trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)".
- Mục đích nghiên cứu.
- Đề tài góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về tội môi giới mại dâm và đánh giá bức tranh về tình hình tội phạm này trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian 5 năm .
- Trên cơ sở đó, đề xuất các kiến nghị hoàn thiện pháp luật và các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về tội môi giới mại dâm..
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn đúng như tên gọi của nó - Tội môi giới mại dâm trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Đề tài nghiên cứu những vấn đề liên quan đến tội môi giới mại dâm dưới góc độ pháp lý hình sự và thực tiễn xét xử trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian 5 năm .
- Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1.
- Phương pháp nghiên cứu.
- phương pháp so sánh, đối chiếu, điều tra xã hội học… nhằm phân tích tổng hợp các tri thức khoa học luật hình sự và luận chứng các vấn đề cần nghiên cứu mà đề tài đặt ra..
- Luận văn là công trình nghiên cứu đầu tiên ở cấp độ thạc sĩ luật học có hệ thống và tương đối toàn diện về những vấn đề liên quan đến tội môi giới mại dâm dưới góc độ pháp lý hình sự.
- Kết quả của luận văn góp phần bổ sung, hoàn thiện hệ thống lý luận về tội môi giới mại dâm trong khoa học luật hình sự Việt Nam..
- Ngoài ra, trên cơ sở số liệu thực tế, luận văn đã đánh giá được tình hình xét xử tội môi giới mại dâm trên một địa bàn cụ thể là Hà Nội trong thời gian 5 năm từ đó luận văn sẽ đưa ra kiến nghị hoàn thiện hoàn thiện pháp luật và các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về tội môi giới mại dâm..
- Chương 1: Những vấn đề chung về tội môi giới mại dâm trong luật hình sự Việt Nam..
- Chương 2: Tội môi giới mại dâm trong Bộ luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn thành phố Hà Nội..
- Chương 3: Hoàn thiện pháp luật và các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về tội môi giới mại dâm..
- Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2010), Báo cáo số 04/BC-PCTNXH ngày về kết quả công tác cai nghiện, phục hồi và phòng chống tệ nạn mại dâm năm 2009 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2010, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Chính phủ (2006), Quyết định số 52/2006/QĐ-TTg ngày 08/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phối hợp liên ngành phòng, chống tệ nạn mại dâm giai đoạn Hà Nội..
- Chính phủ (2006), Quyết định số 151//2000/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chương trình hành động phòng chống tệ nạn mại dâm giai đoạn Hà Nội..
- Chính phủ (2011), Quyết định số 679/2011/QĐ-TTg ngày 10/5/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình hành động, chống mại dâm giai đoạn Hà Nội..
- Chính phủ (2011), Chỉ thị số 22/CT-TT ngày của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường thực hiện các nhiệm vụ và giải pháp phòng chống mại dâm trong tình trạng hiện nay, Hà Nội..
- Nguyễn Thùy Giang (2008), Vấn đề mại dâm và cái nhìn của sinh viên công tác xã hội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh..
- Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình sự của Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Trần Thị Hiền (2011), Bộ luật hình sự Nhật Bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (1997), Luật hình sự Việt Nam- Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb.
- Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Thanh Hòa (2012), Tội mua dâm người chưa thành niên trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Liên hợp quốc (1949), Công ước về trấn áp tội phạm buôn người và bóc lột mại dâm người khác..
- Trần Đình Nhã (1994), Tệ nạn xã hội, chính sách xã hội, những vấn đề pháp lý- khoa học xã hội, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội..
- Nguyễn Niên (Chủ biên) (1986), Những vấn đề lý luận và cơ bản về tội phạm trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Phạm Duy Quang (1997), Các tội phạm về mại dâm và đấu tranh phòng chống các tội phạm về mại dâm tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Nhà nước và pháp luật, Hà Nội..
- Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu về hình phạt và quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đinh Văn Quế (2010), Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự - Những vẫn đề lý luận và thực tiễn, Nxb.
- Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội..
- Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội..
- Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Thống kê số liệu thụ lý, giải quyết các vụ án hình sự sơ thẩm từ năm 2009 đến năm 2013, Hà Nội..
- hình sự năm 1999, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự năm 1999, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bô Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày hướng dẫn áp dụng một số quy định tại chương XIV Bộ luật Hình sự 1999 về "các tội xâm phạm sở hữu", Hà Nội..
- Tổng cục cảnh sát nhân dân - Bộ Nội vụ (1994), Tệ nạn xã hội ở Việt Nam - thực trạng nguyên nhân và giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số KH.04-14, Hà Nội..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Những vấn đề lý luận của việc đổi mới pháp luật hình sự trong giai đoạn hiện nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện các quy định của Phần chung Bộ luật hình sự trước yêu cầu đổi mới của đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công bằng trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.