« Home « Kết quả tìm kiếm

Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng trong Luật hình sự Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng trong Luật hình sự Việt Nam.
- Abstract: Trình bày những vấn đề chung về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
- Nghiên cứu tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng theo Bộ luật hình sự năm 1999 và thực tiễn áp dụng của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội trong 11 năm .
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật hình sự về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng và nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm này trên địa bàn thành phố Hà Nội..
- Tội thiếu trách nhiệm.
- Hậu quả nghiêm trọng.
- Trong những năm gần đây, do tác động của nhiều nguyên nhân, tình hình tội phạm nói chung, các tội phạm về chức vụ và tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng nói riêng diễn ra tương đối nghiêm trọng và phức tạp, trên nhiều lĩnh vực và gây hậu quả nghiêm trọng hơn.
- Thực tế áp dụng pháp luật tại Tòa án nhân dân (TAND) thành phố Hà Nội cho thấy, phần lớn bị cáo bị đưa ra xét xử về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng là cán bộ lãnh đạo và chủ yếu trong lĩnh vực quản lý kinh tế, quản lý nhà nước….
- Do các quy định của luật hình sự Việt Nam về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng còn chưa cụ thể, rõ ràng, chưa bảo đảm tính hệ thống, đồng bộ.
- Chính vì vậy, việc tác giả lựa chọn đề tài "Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng trong luật hình sự Việt Nam".
- hay "hậu quả đặc biệt nghiêm trọng".
- Tuy nhiên, dưới góc độ khoa học pháp lý, đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống các vấn đề lý luận và thực tiễn xét xử đối với tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng ở cấp độ một luận văn thạc sĩ luật học..
- Trong khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ luật học, luận văn nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng theo luật hình sự Việt Nam dưới góc độ của luật hình sự, thực tiễn xét xử tại TAND thành phố Hà Nội trong giai đoạn từ năm đồng thời cũng có đề cập đến một số quy phạm của luật tố tụng hình sự nhằm hỗ trợ cho việc giải quyết nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu..
- Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu, đánh giá việc áp dụng quy phạm pháp luật hình sự của tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng trong thực tiễn xét xử tại TAND thành phố Hà Nội, đồng thời phân tích những tồn tại xung quanh việc lập pháp và áp dụng pháp luật nhằm đề xuất và luận chứng sự cần thiết phải hoàn thiện và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy phạm pháp luật về tội này trong pháp luật hình sự Việt Nam..
- Luận văn nghiên cứu một cách tương đối hệ thống và toàn diện những vấn đề lý luận và thực tiễn của tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng theo luật hình sự Việt Nam ở cấp độ một luận văn thạc sĩ luật học.
- Luận văn góp phần vào việc xác định đúng đắn những điều kiện cụ thể của các trường hợp phạm tội "thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng".
- Phân tích thực tiễn xét xử tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng trong thực tiễn của cơ quan TAND thành phố Hà Nội từ năm 2001 đến năm 2011, qua đó góp phần đánh giá đúng thực trạng phạm tội "thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng".
- Chương 1: Những vấn đề chung về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng..
- Chương 2: Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng theo Bộ luật hình sự năm 1999 và thực tiễn áp dụng của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội từ năm 2001 đến năm 2011..
- Chương 3: Những yêu cầu và giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật hình sự về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng và nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm này trên địa bàn thành phố Hà Nội..
- VỀ TỘI THIẾU TRÁCH NHIỆM GÂY HẬU QUẢ NGHIÊM TRỌNG.
- Khái niệm và ý nghĩa của việc quy định tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng trong luật hình sự Việt Nam.
- Khái niệm tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
- Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng có một số đặc điểm cơ bản như sau:.
- Một là, tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng là hành vi nguy hiểm cho xã hội được qui định tại BLHS, xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức..
- Ý nghĩa của việc qui định tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng trong luật hình sự Việt Nam.
- Việc qui định tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng có ý nghĩa quan trọng trên nhiều phương diện, cụ thể là:.
- Thứ nhất, qui định tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng là sự ghi nhận và bảo đảm sự hoạt động bình thường của cơ quan nhà nước, là một biểu hiện của bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa..
- Thứ hai, việc qui định tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng có ý nghĩa trong việc nâng cao ý thức trách nhiệm của các cán bộ công chức khi thực hiện nhiệm vụ của mình, góp phần xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân..
- Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của các quy định pháp luật hình sự Việt Nam từ thời kỳ phong kiến đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999 về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
- Tác giả luận văn trình bày khái quát lịch sử hình thành và phát triển của các quy định pháp luật hình sự Việt Nam từ thời kỳ phong kiến đến trước khi ban hành BLHS năm 1999 về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng, bao gồm:.
- Tác giả luận văn đã điểm qua quá trình phát triển của các quy định pháp luật hình sự Việt Nam giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng..
- Các quy định về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng trong luật hình sự một số nước.
- Tác giả luận văn cũng đã nghiên cứu các quy định về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng trong luật hình sự một số nước:.
- TỘI THIẾU TRÁCH NHIỆM GÂY HẬU QUẢ NGHIÊM TRỌNG THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH.
- Nhũng dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng theo Bộ luật hình sự năm 1999 và phân biệt tội này với một số tội phạm khác.
- Những dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng theo Bộ luật hình sự năm 1999.
- Các dấu hiệu pháp lý của tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng bao gồm:.
- Khách thể của tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng là hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức bị tội phạm này xõm hại.
- Nếu hậu quả gây ra rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 của điều luật..
- Về lỗi, tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng được thực hiện do vô ý.
- Trách nhiệm hình sự đối với trường hợp phạm tội cụ thể.
- Phân biệt tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng với một số tội phạm khác.
- Phân biệt tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng với tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước (Điều 144).
- Hành vi "thiếu trách nhiệm".
- Điểm giống nhau cơ bản giữa hai tội phạm này là người phạm tội có hành vi khách quan duy nhất là thiếu trách nhiệm..
- còn tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức nhà nước..
- Phân biệt tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng với tội thiếu trách nhiệm trong việc giữ vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 235), tội thiếu trách nhiệm để người đang bị giam, giữ trốn (Điều 301).
- So sánh các tội phạm này thấy rằng: điểm giống nhau giữa ba loại tội này là đều có hành vi khách quan là "thiếu trách nhiệm".
- Tội thiếu trách nhiệm trong việc giữ vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ gây hậu quả nghiêm trọng là tội xâm phạm đến trật tự, an toàn cộng cộng, tính mạng, sức khỏe của công dân, tài sản của Nhà nước, các tổ chức và công dân.
- Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội trong 11 năm .
- Thực tiễn xét xử tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội trong 11 năm .
- Nhận xét về các vụ án về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng đã được xét xử tại TAND thành phố Hà Nội, chúng tôi thấy có đặc điểm sau:.
- Thứ nhất, tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng không tồn tại thành một vụ án độc lập (như các tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản nhà nước, tội thiếu trách nhiệm để người giam giữ trốn.
- Thứ ba, phần lớn các bị cáo bị truy tố, xét xử về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng tại TAND thành phố Hà Nội đều là những người giữ chức vụ quản lý..
- Thứ tư, đôi khi tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng xuất hiện trong những vụ án nằm trong nhóm tội xâm phạm sở hữu như tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản..
- Qua nghiên cứu thực tế xét xử một số vụ án điển hình về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng tại TAND thành phố Hà Nội, thấy rằng tội phạm này thường xảy ra trong các lĩnh vực sau:.
- a) Hành vi thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng trong lĩnh vực thuế:.
- b) Hành vi thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng trong lĩnh vực giao dịch thương mại quốc tế qua ngân hàng.
- c) Hành vi thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy.
- h) Hành vi thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng trong lĩnh vực tài chính - kế toán i) Hành vi thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng trong lĩnh vực giáo dục.
- Những tồn tại, hạn chế trong xét xử tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội và những nguyên nhân của nó.
- Một số tồn tại, hạn chế trong xét xử tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội trong thời gian qua.
- Bên cạnh những kết quả đạt được trong công tác đảm bảo xét xử nghiêm minh, kịp thời và đúng pháp luật các bị cáo phạm tội trong Chương các tội phạm về chức vụ nói chung và tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng nói riêng thì trong công tác xét xử cũng gặp một số tồn tại, hạn chế từ những qui định của Bộ luật tố tụng hình sự đến thực tiễn xét xử tội thiếu.
- Một là, việc định tội danh giữa tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng và tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản nhà nước, tội cố ý làm trái các qui định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng đôi khi còn nhầm lẫn..
- Ba là, vấn đề xác định thế nào là "hậu quả nghiêm trọng".
- "Hậu quả nghiêm trọng".
- Tuy nhiên, đối với tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng thì dấu hiệu để truy cứu trách nhiệm hình sự thì lại chưa rõ ràng, trong khi chưa có hướng dẫn nào của Hội đồng thẩm phán TANDTC về loại tội này.
- Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong xét xử tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội.
- Thứ nhất, do các qui định của BLHS nói chung và về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng nói riêng còn một số thiếu sót, vướng mắc cần tiếp tục được hoàn thiện..
- Thứ ba, đội ngũ cán bộ, công chức Tòa án còn thiếu về số lượng, yếu về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt là đối với tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng là loại tội có thể phát sinh trên nhiều lĩnh vực, liên quan đến nhiều ngành nghề, phải cập nhật nhiều loại văn bản..
- NHỮNG YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI THIẾU TRÁCH NHIỆM GÂY HẬU QUẢ NGHIÊM TRỌNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM NÀY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- Những yêu cầu hoàn thiện các quy định về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng trong pháp luật hình sự Việt Nam và nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng chống tội phạm này.
- Điều này đã làm cho một số qui định của luật hình sự về tội phạm chức vụ nói chung và tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng nói riêng không đáp ứng được yêu cầu làm cơ sở pháp lý cho hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm về chức vụ trong đội ngũ cán bộ công chức.
- Vì vậy, việc hoàn thiện các qui định pháp luật về tội phạm chức vụ và tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng là hết sức cần thiết, nó sẽ góp phần tạo cơ sở pháp lý vững chắc để hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm về chức vụ đạt hiệu quả cao hơn..
- Giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
- Thứ nhất, tăng cường công tác hướng dẫn của cơ quan chức năng về những qui định của pháp luật hình sự về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng..
- Vì vậy, chúng tôi xin đề xuất sửa đổi bổ sung Điều 285 BLHS năm 1999 về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng như sau:.
- Thứ ba, mở rộng diện miễn trách nhiệm hình sự đối với tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng..
- Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật hình sự đối với tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
- Hoạt động áp dụng pháp luật hình sự của các cơ quan bảo vệ pháp luật đối với tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng là hoạt động mang tính chất luật trong công tác điều tra, truy tố, xét xử tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng cần chú ý một số yêu cầu:.
- Thứ nhất, các cơ quan bảo vệ pháp luật phải nắm vững đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước trong từng giai đoạn, từ đó vận dụng linh hoạt vào công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng nói riêng..
- Thứ ba, việc điều tra, truy tố, xét xử tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng phải lựa chọn đúng các qui phạm pháp luật để áp dụng một cách mềm dẻo, linh hoạt.
- Xử lý những người phạm tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng phải tuân thủ trình tự, thủ tục do pháp luật quyết định..
- Một số giải pháp khác nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng chống tội phạm thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
- Từ thực tiễn đấu tranh chống tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng có thể đề xuất những yêu cầu để thực hiện giải pháp phòng ngừa sau:.
- Hai là, hoàn thiện các hình thức và nội dung tuyên truyền giáo dục pháp luật nói chung và tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng nói riêng nhằm thu hút sự quan tâm của xã hội vào cuộc đấu tranh chống tội phạm..
- Ba là, thường xuyên bổ sung, điều chỉnh tổ chức, bộ máy cán bộ đấu tranh đối với các tội phạm về chức vụ nói chung và tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng nói riêng cho phù hợp với tình hình và nhiệm vụ mới..
- Thứ hai: Giải pháp chủ động và kịp thời phát hiện, đấu tranh chống tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
- Hai là, nâng cao chất lượng điều tra tội phạm nói chung và tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trong nói riêng..
- Ngoài ra, có thể tổ chức các cuộc hội thảo theo chuyên đề để điều tra viên có cơ hội gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm, bổ sung thêm kiến thức về điều tra các vụ án về chức vụ và tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng..
- Nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về tội phạm tham nhũng, tội phạm về chức vụ cũng như tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng bao gồm:.
- Các thông tin về thực hiện pháp luật, tình hình tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng và việc điều tra, truy tố, xét xử của các cơ quan chức năng..
- Sự ghi nhận tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng trong luật hình sự Việt Nam.
- Nghiên cứu tình hình xét xử tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trong tại TAND thành phố Hà Nội trong 10 năm cho thấy: số vụ án thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng đều là những vụ án có diễn biến phức tạp, khó khăn trong phát hiện xử lý vì xảy ra trong rất nhiều ngành và lĩnh vực.
- Bên cạnh đó, thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hình sự về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng đã bộc lộ một số hạn chế nhất định, làm ảnh hưởng đến hoạt động áp dụng pháp luật của các cơ quan có thẩm quyền.
- Trước yêu cầu của xu thế hội nhập quốc tế và yêu cầu cải cách hành chính, đồng thời đảm bảo sự hoạt động bình thường của các cơ quan nhà nước và nâng cao trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức, chúng ta phải nâng cao hiệu quả áp dụng những quy định của pháp luật hình sự về các tội phạm về chức vụ nói chung và tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng, hoàn thiện các quy định của pháp luật.
- Quy định về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng trong BLHS năm 1999 còn bộc lộ một số nhược điểm chưa hợp lý về phương diện pháp lý hình sự và chưa tạo thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xét xử.
- Do đó, hướng hoàn thiện những quy định của pháp luật hình sự về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng là: Thứ nhất, tăng cường công tác hướng dẫn của cơ quan chức năng về những quy định của pháp luật hình sự về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
- thứ ba, mở rộng diện miễn trách nhiệm hình sự đối với tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng..
- Với phạm vi hạn hẹp của đề tài và khả năng còn hạn chế, tác giả xin nêu ra một số vấn đề cơ bản, khái quát mang tính gợi mở, hy vọng đóng góp một phần nhỏ vào hệ thống lý luận chung nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác đấu tranh với tội phạm về chức vụ nói chung và tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng nói riêng.