« Home « Kết quả tìm kiếm

TỔN THẤT KINH TẾ CỦA Ô NHIỄM NƯỚC NGẦM Ở ĐBSCL


Tóm tắt Xem thử

- TỔN THẤT KINH TẾ CỦA Ô NHIỄM NƯỚC NGẦM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- Đồng bằng sông Cửu Long đang phải đối mặt với sự ô nhiễm tài nguyên nước ngầm.
- Giá trị kinh tế của việc bảo vệ tài nguyên nước ngầm không bị ô nhiễm là mục tiêu của nghiên cứu này.
- Kết quả cho thấy rằng ở Đồng bằng sông Cửu Long, nước ngầm có thể được xem là hàng hóa thứ cấp theo mối quan hệ nghịch giữa thu nhập và nhu cầu về nước ngầm sạch.
- Giới tính của đáp viên cũng như sự cân nhắc của họ đối với những rủi ro về sức khỏe có liên quan đến nước ngầm là những nhân tố có ảnh hưởng rất nhạy cảm đến mức sẵn lòng chi trả của hộ gia đình.
- Ngoài ra, thu nhập của các hộ gia đình có một ảnh hưởng rõ rệt đến nhu cầu bảo vệ tài nguyên nước ngầm..
- Tương ứng với sự đánh giá này, 61% đáp viên nói rằng ngân quỹ của chính phủ nên được sử dụng để làm giảm bớt sự nghèo khổ.
- Cuối cùng, khi đánh giá về vai trò của chính phủ đối với các vấn đề môi trường thì 64% đáp viên nghĩ rằng việc quản lý môi trường và các tài nguyên thiên nhiên ở ĐBSCL đang ở ngoài tầm kiểm soát..
- Đối với tài nguyên nước ngầm, trên 70% đáp viên đã đánh giá một cách chủ quan rằng chất lượng của nước ngầm đang được sử dụng là tương đối tốt.
- Tình trạng ô nhiễm nước ngầm có thể gây ra do những giếng khoan không đúng quy cách, do sự nhiễm bẩn từ hoạt động sản xuất chăn nuôi, từ các chất thải công nghiệp, và cũng có thể là từ những giếng khoan gia đình quy mô nhỏ và trạm cấp nước quy mô lớn đã khai thác nguồn nước ngầm quá mức.
- Có 35% số người được phỏng vấn nói rằng họ thường nghe những thông tin về sự ô nhiễm nước ngầm quanh khu vực mà họ sinh sống.
- Bảng 1 trình bày tổng quát ý kiến đánh giá của người dân đối với cách quản lý và bảo vệ nước ngầm..
- Những biến về kinh tế xã hội của hộ gia đình được xem như là những biến ngoại sinh và những biến về thái độ, ý kiến, tình trạng của nước ngầm là những biến nội sinh.
- Những biến thể hiện thu nhập của hộ gia đình, trình độ học vấn của đáp viên, quy mô gia đình, xác suất của cầu nước ngầm là những biến được kỳ vọng mang dấu dương trong mô hình Probit.
- Trong khi đó, xác suất cung ứng nước ngầm và mối quan tâm của đáp viên về ảnh hưởng của việc sử dụng nước ngầm đối với sức khỏe là những biến được kỳ vọng sẽ có dấu âm.
- Các biến thể hiện nghề nghiệp, khu vực cư trú của đáp viên, và sự đánh giá chất lượng nước ngầm hiện tại là những biến được kỳ vọng có dấu âm.
- Ngược lại, các biến thể hiện mức độ quan tâm của đáp viên về vấn đề ô nhiễm nước ngầm, và sự phân loại của đáp.
- Cuối cùng, các biến về tuổi tác, giới tính, dân tộc, hình thức cung cấp nước ngầm chưa thể tiên lường dấu kỳ vọng..
- Bảng 1: Ý kiến của cộng đồng trong việc bảo vệ nước ngầm.
- Chính phủ nên gia tăng nhiều hơn nữa nguồn tài chính cho các chương trình bảo vệ nước ngầm khu vực ĐBSCL..
- nhiễm nước ngầm.
- Nên có luật quản lý/bảo vệ nước ngầm 2,04.
- (1,150) Trách nhiệm của mỗi cá nhân nhằm đảm bảo việc sử dụng nước ngầm bền.
- Người dân nên góp phần bảo vệ nước ngầm khỏi sự ô nhiễm bằng cách.
- nước ngầm..
- Kết quả nghiên cứu từ mô hình Probit trình bày trong Bảng 2 cho thấy mức giá hàng tháng dành cho các đáp viên càng cao thì họ càng ít ủng hộ cho ngân quỹ của chương trình bảo vệ nguồn nước ngầm (GPP) 1 .
- Giả định rằng việc lấy nước sạch từ các giếng khoan gia đình hoặc mua từ các trạm khai thác nước ngầm đều có thể dễ dàng thì khi đó nước ngầm được xem là hàng hóa bình thường.
- Trình độ học vấn của đáp viên tăng thêm một năm sẽ làm tăng xác suất chấp nhận mức giá được đề nghị là 4%.
- 1 Theo mô hình CVM, giả thuyết về chương trình lập quỹ bảo vệ tài nguyên nước ngầm được đưa ra để đánh giá mức cầu (hay mức sẵn lòng chi trả WTP) của nước ngầm..
- Tuổi của đáp viên (số năm) -0,0038.
- Biến giả giới tính của đáp viên (1 cho nam.
- Trình độ học vấn của đáp viên (số năm) 0,0236.
- Biến giả dân tộc của đáp viên.
- Biến giả nghề nghiệp của đáp viên.
- Biến giả khu vực cư trú của đáp viên.
- Biến giả loại nguồn nước ngầm (1 là giếng khoan gia.
- Xác suất cầu nước ngầm 0,2409.
- Xác suất cung nước ngầm -0,0909.
- Biến giả mức độ quan tâm của đáp viên đối với vấn đề ô.
- Biến giả đánh giá của đáp viên về vấn đề môi trường.
- Mức độ quan tâm của đáp viên về những ảnh hưởng của.
- việc sử dụng nước ngầm đến sức khỏe.
- Trong mô hình Probit, các biến nội sinh về nhu cầu nước ngầm của người dân, mối quan tâm của họ đối với tình trạng ô nhiễm nước ngầm, sự đánh giá của đáp viên trong vấn đề môi trường, và mức độ quan tâm đối với những ảnh hưởng của việc sử dụng nước ngầm đến sức khỏe là các biến có ý nghĩa thống kê quyết định mức sẵn lòng chi trả của các hộ gia đình.
- Đối với những đáp viên quan tâm đến vấn đề ô nhiễm nước ngầm thì xác suất chấp nhận mức giá được đề nghị cao hơn so với những người không quan tâm đến vấn đề này là 7%.
- Tương tự như vậy, xác suất chấp nhận mức giá được đề nghị đối với những đáp viên đánh giá tình trạng môi trường hiện tại là rất xấu thì cao hơn so với những đáp viên có đánh giá ngược lại là 15%.
- Cuối cùng, một mức độ tăng thêm trong đánh giá về mức độ quan tâm của đáp viên đối với những ảnh hưởng của việc sử dụng nước ngầm đối với sức khỏe có một tác động biên lên xác suất chấp nhận mức giá được đề nghị là 4%..
- Những kết quả từ mô hình OLS cho thấy mức giá khởi điểm được đưa ra ban đầu cho đáp viên lựa chọn trong điều tra CVM có ảnh hưởng một cách rõ rệt đến mức giá tối đa mà một đáp viên sẵn lòng chi trả cho chương trình.
- Kết quả cũng cho thấy rằng chỉ có những biến ngoại sinh trình bày về những đặc điểm kinh tế xã hội của hộ gia đình mới ảnh hưởng đến mức giá tối đa mà đáp viên ủng hộ cho quỹ GPP.
- Những biến này bao gồm thu nhập của hộ gia đình, tuổi tác, trình độ học vấn, và nghề ngiệp của đáp viên.
- Khi thu nhập hàng tháng của hộ gia đình tăng thêm 100.000 đồng thì nó ảnh hưởng lên mức giá tối đa mà đáp viên sẵn lòng chi trả là rất nhỏ, chỉ ở mức 890 đồng.
- Khi tuổi của đáp viên tăng thêm một tuổi, thì ảnh hưởng của nó lên mức giá tối đa mà họ có thể chi trả là khoảng 1.000 đồng.
- Mức giá tối đa có thể chi trả sẽ tăng thêm 4.360 đồng nếu trình độ học vấn của đáp viên tăng thêm một năm.
- Điều này cho thấy trình độ học vấn đóng một vai trò quan trọng trong mức độ nhận thức về vấn đề ô nhiễm nước ngầm mà mỗi đáp viên phải đối mặt.
- Cuối cùng, đáp viên là nông dân sẽ chi trả cho quỹ GPP ít hơn 23.600 đồng so với những đáp viên không phải làm nghề nông..
- Kết quả phân tích cho thấy mức sẵn lòng chi trả của đáp viên thì không nhạy cảm với những thay đổi trong loại hàng hóa công giả thuyết được mô tả trong những thị trường giả định của nghiên cứu CVM này.
- Hệ số của biến giả trong giả thuyết thứ hai cho thấy trong mô hình Probit, các giả thuyết đưa ra không ảnh hưởng đến sự lựa chọn mức sẵn lòng chi trả của đáp viên.
- Nói cách khác, mức sẵn lòng chi trả của đáp viên không phụ thuộc vào hàng hóa được mô tả trong thị trường giả định.
- Tuy nhiên, trong Mô hình OLS, kết quả cho thấy các đáp viên lại rất nhạy cảm với các dạng hàng hóa được mô tả trong các tình huống CVM.
- Những đáp viên được giới thiệu phương pháp làm sạch nước bằng các hoá chất (giả thuyết hàng hoá thứ hai) có mức sẵn lòng chi trả ít hơn 27.600 đồng (23%) so với những người được giới thiệu phương pháp làm sạch nước bằng thiết bị lọc (giả thuyết hàng hoá thứ nhất)..
- Lợi ích kinh tế của việc bảo vệ nước ngầm (tính theo giá trị trung bình của WTP) là 141.700 đồng (8,86 đô la Mỹ)/năm.
- Mức giá do những người sử dụng giếng gia đình sẵn lòng chi trả cho quỹ GPP là khoảng 159.800 đồng (tương đương 10 đô la Mỹ)/năm trong khi mức giá do những người sử dụng các nguồn nước ngầm khác sẵn lòng chi trả là khoảng 117.500 đồng (7,35 đô la Mỹ)/năm..
- Trong khi đó, một đáp viên nữ sẽ sẵn lòng trả 227.900 đồng mỗi năm, cao hơn gấp 3,5 lần so với đáp viên nam.
- Kế nữa là những người quan tâm nhiều hơn đến những rủi ro có thể xảy ra đối với sức khỏe khi sử dụng nước ngầm sẽ sẵn lòng chi trả nhiều hơn là 270.800 đồng/năm để có được nguồn nước sạch không bị ô nhiễm.
- Về thái độ của đáp viên đối với những tác động của nước ngầm đến sức khỏe thì sự chênh lệch trong mức sẵn lòng chi trả là 16,3 lần..
- Tuổi của đáp viên (số năm) -0,0071.
- Biến giả giới tính của đáp viên b.
- Trình độ học vấn của đáp viên (số năm) 0,0173.
- Biến giả dân tộc của đáp viên b.
- Biến giả nghề nghiệp của đáp viên b.
- Biến giả nhóm người sử dụng nước ngầm (1 là giếng khoan.
- gia đình.
- Xác suất cầu nước ngầm c 0,1560.
- Xác suất cung nước ngầm d -0,0883.
- Biến giả mức độ quan tâm của đáp viên về ô nhiễm nước.
- Đánh giá của đáp viên về chất lượng nước.
- Biến giả đánh giá của đáp viên đối với các vấn đề môi.
- Mức độ quan tâm của đáp viên đối với những ảnh hưởng.
- của việc sử dụng nước ngầm đến sức khỏe.
- b xác suất ước đoán của việc có nhu cầu chủ quan về nước ngầm sạch trong 5 năm..
- d xác suất ước đoán của việc có khả năng cung ứng nước ngầm sạch trong 5 năm (theo ý kiến chủ quan)..
- Biến giả về giới tính của đáp viên (1 là nam.
- Học vấn của đáp viên (số năm) 3,705.
- Biến giả về mức độ quan tâm của đáp viên đối với vấn đề ô.
- nhiễm nước ngầm (1 là có quan tâm, ngược lại là 0) 0 (min) 1 (max).
- Biến giả về đánh giá của đáp viên đối với những vấn đề về môi.
- Mức độ quan tâm của đáp viên đối với những ảnh hưởng của.
- Cuối cùng, nhận thức của đáp viên đối với những vấn đề về môi trường cũng ảnh hưởng đến kết quả WTP.
- Kết quả phân tích từ mô hình Probit cho thấy lợi ích kinh tế của việc bảo vệ nước ngầm được đo lường bằng giá trị trung bình của mức sẵn lòng chi trả là 141.700 đồng (tương đương 8,86 đô la Mỹ)/năm.
- Kết quả cũng cho thấy mức sẵn lòng chi trả của đáp viên không phụ thuộc vào giả thuyết loại hàng hóa môi trường được mô tả trong nghiên cứu CVM.
- Sự tham gia của các đáp viên vào quỹ bảo vệ tài nguyên nước ngầm (được giả định) thể hiện sự quan tâm của họ đối với tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngầm và vì nhu cầu sử dụng.
- Ngân quỹ chương trình bảo vệ nước ngầm GPP, xét theo khía cạnh kinh tế là thiệt hại kinh tế của nước ngầm bị ô nhiễm, được dự báo dựa vào giá trị ước lượng WTP là từ 29 tỷ đồng đến 34 tỷ đồng/năm (1,8 đến 2,1 triệu đô la Mỹ).
- Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy nước ngầm có thể là hàng hóa thứ cấp có mối quan hệ ngược chiều giữa thu nhập gia đình với nhu cầu về bảo vệ nước ngầm.
- cụ thể là, nhu cầu chủ quan của các đáp viên, mức độ quan tâm của họ đối với sự ô nhiễm nước ngầm, sự đánh giá của họ đối với các vấn đề về môi trường, và thái độ của họ đối với những ảnh hưởng của việc sử dụng nước ngầm đối với vấn đề sức khỏe.
- Về yếu tố rủi ro trong ước lượng WTP, phân tích cũng chỉ ra rằng các giá trị trung bình của WTP thì rất nhạy cảm với các biến số giới tính, mối quan tâm đối với những rủi ro trong vấn đề sức khỏe khi sử dụng nước ngầm, và những đánh giá chủ quan của đáp viên trong những vấn đề về môi trường.
- Để dự báo nhu cầu ước đoán đối với việc bảo vệ nước ngầm, kết quả phân tích biến cố cho thấy rằng xác suất cho nhu cầu bảo vệ nước ngầm sẽ gia tăng khi thu nhập của hộ gia đình gia tăng.
- Ngược lại, xác suất này sẽ giảm xuống khi đáp viên không bận tâm về vấn đề ô nhiễm nước ngầm, hay khi đáp viên đó có đánh giá tốt về hiện trạng môi trường, và cả khi họ không quan tâm lắm về những ảnh hưởng của việc sử dụng nước ngầm đối với vấn đề sức khỏe..
- Mặc dù nghiên cứu này được thực hiện nhằm ước lượng tổn thất kinh tế của việc bảo vệ nước ngầm khỏi sự ô nhiễm, nhưng để đánh giá các dự án bảo vệ nước ngầm thì không nên chỉ dựa vào duy nhất kết quả nghiên cứu này.
- cụ thể là, khía cạnh pháp lý đối với hộ gia đình sử dụng nước ngầm và tác động phân phối của việc không bảo vệ nước ngầm khỏi ô nhiễm.
- Để bổ sung cho hai mặt còn hạn chế trên, khi đánh giá các dự án bảo vệ nước ngầm cũng như là việc đầu tư cho các hệ thống xử lý nước thì cần tham khảo thêm những thông tin quan trọng về những chính sách có liên quan..
- Hiện trạng quản lý chất lượng và sử dụng nước ngầm ở Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ