« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổng hợp 35 đề phân tích các tác phẩm Văn học lớp 12 Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Văn năm 2018


Tóm tắt Xem thử

- Qua hình tượng rừng xà nu cũng là biểu tượng cho những con người những cuộc đời dân làng Xô Man anh dũng kiên cường tác phẩm đã tỏa sáng một câu chủ đề tư tưởng rất khỏe khoắn, rất thời đại.
- Có thể nói hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn của Nguyễn Trung Thành chính là biểu tượng của con người Xô man..
- Nghĩa là ông đã mô tả cây xà nu như con người.
- Nhờ đó mà rừng Xà Nu cũng hiện ra như một nhân vật của câu.
- Họ là những con người cường tráng, vạm vỡ mang trong mình sức sống mạnh mẽ của làng.
- Đó là một sáng tạo độc đáo của nhà văn - cây xà nu chính là sức sống bất diệt của con người Tây Nguyên và cũng là một hình tượng nghệ thuật bất lử trong văn học kháng chiến chống Mỹ..
- Vẻ đẹp của hình tượng các nhân vật Tnú, cụ Mết, Dít, bé Heng.
- Ta hãy phân tích vẻ đẹp của hình tượng các nhân vật nổi bật lên trong bối ành hùng vĩ của Rừng xà nu: Tnú, cụ Mết, Dít và bé Heng..
- Nhân vật Tnú.
- Nhân vật cụ Mết.
- Nhân vật Dít.
- a) Dít là nhân vật tiêu biểu cho những cô gái Tây Nguyên thời chống Mĩ, trưởng thành từ những đau thương và quật khởi của dân làng.
- Nhân vật bé Heng.
- Nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Trung Thành mang những nét độc đáo đượm khí vị Tây Nguyên anh hùng.
- Thông qua những nhân vật anh hùng, dũng cảm tác giả đã khắc sâu vào tâm trí người đọc một Tây Nguyên với thiên nhiên và con người có sức sống bất diệt trong huỷ diệt..
- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trước tiên thể hiện ở những nhân vật mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, từ đau thương trỗi dậy để chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược.
- Những đau thương đó hun đúc tinh thần chiến đấu, lòng căm thù giặc sâu sắc của con người Việt Nam.
- Không dừng lại tại đó, chủ nghĩa anh hùng cách mạng còn thể hiện ở sức sống bất diệt của con người Việt Nam trong cuộc chiến đấu ác liệt.
- Sự tiếp nối và kế thừa đó đã làm nên chủ nghĩa anh hùng cách mạng của con người Việt Nam thời chống Mĩ, là sức sống bất diệt giúp họ vượt qua bao đau thương do kẻ thù gây ra để tiếp tục chiến đấu và chiến thắng..
- Vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua nhân vật Tnú và nhân vật Việt.
- Vẻ đẹp ấy được thể hiện rõ nét nhất qua nhân vật Tnú và nhân vật Việt..
- Cả hai tác giả đều gắn bó với cuộc kháng chiến chống Mĩ, là những nhà văn chiến sĩ ở hai tuyến đầu máu lửa của Tổ quốc Tác phẩm của họ mang hơi thở nóng hổi của cuộc chiến đấu với những hình tượng nhân vật sinh động, bước vào văn học từ thực tế chiến đấu.
- Nhân vật Tnú và Việt trong hai tác phẩm là hai nhân vật tiêu biểu cho tinh thần yêu nước, yêu cách mạng của con người Việt Nam trong kháng chiến.
- Trước tiên đọc tác phẩm “Rừng xà nu” ta có thể dễ dàng cảm nhận được vẻ đẹp anh hùng rực rỡ ở nhân vật Tnú.
- Vẻ đẹp và sức mạnh của Tnú là sự kết tinh vẻ đẹp và sức mạnh của con người Việt Nam nói chung trong thời đại đấu tranh cách mạng..
- Đến với “những đứa con trong gia đình”, Nguyễn Thi cũng đã khắc học rất thành công vẻ đẹp anh hùng cách mạng sáng ngời của nhân vật Việt.
- Có thể nói, xây dựng hình tượng nhân vật Tnú và Việt hai nhà văn đã thể hiện sự trân trọng sâu sắc trước những con người của dân tộc, vì dân tộc.
- Cùng được sáng tác trong kháng chiến chống Mĩ nên ở hai nhân vật đều có nhiều nét tương đồng trong vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hùng.
- Những đau thương đó đã hun đúc tinh thần chiến đấu, lòng căm thù giặc sâu sắc của con người Việt Nam.
- Tuy nhiên, không chỉ có những nét chung độc đáo vẻ đẹp anh hùng cách mạng ở nhân vật Tnú và Việt mà còn mang những nét riêng khác biệt.
- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua nhân vật Tnú.
- Xây dựng thành công nhân vật Tnú, nhà văn đã khắc hoạ được hình ảnh tiêu biểu của con người mang đạm dòng máu, tính cách của núi rừng Tây Nguyên.Và qua hình tượng Tnú, Nguyễn Trung Thành còn gợi ra được số phận và phẩm chất của cả cộng đồng trong cuộc chiến đấu bảo vệ buôn làng thân yêu.
- Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành và “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi là hai tác phẩm thành công trong sự khắc họa những hình tượng nhân vật tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng cao đẹp, cho lòng yêu nước và căm thù giặc sâu sắc, sức mạnh chiến đấu của dân tộc Việt Nam chống giặc ngoại xâm..
- Cả hai tác giả Nguyễn Trung Thành và Nguyễn Thi đều gắn bó với cuộc chiến đấu chống Mĩ, là những nhà văn chiến sĩ ở tuyến đầu máu lửa à Tác phẩm của họ mang hơi thở nóng hổi của cuộc chiến đấu với những hình tượng nhân vật sinh động, bước vào văn học từ thực tế chiến đấu..
- Họ đều mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, là những con người Việt Nam kiên trung trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
- Cuộc đời và sự hi sinh của những con người Việt Nam anh hùng mãi mãi là bản anh hùng ca tuyệt đẹp cho các thế hệ Việt Nam noi theo..
- Cụ Mết chính là nhân vật tượng trưng cho lịch sử, cho truyền thống hiên ngang, bất khuất, cho sức sống bền bỉ của dân làng Xô Man.
- Nhân vật chú Năm.
- Nhân vật đã thể hiện vẻ đẹp của tấm lòng sắt son, ý thức trách nhiệm của thế hệ đi trước..
- Tác phẩm được xây dựng theo chiều diễn biến tâm lí nhân vật.
- Điều đó thể hiện quá rõ qua việc nhà văn xây dựng nhân vật bà cụ Tứ và nhân vật Tràng.
- Kim Lân đã sử dụng, phối hợp nhiều biện pháp : khắc hoạ tâm lí của hai nhân vật này.
- “Nhặt” được vợ tỏ sự rẻ rúng của thân phận con người.
- Phân tích nhân vật bà cụ Tứ.
- Không phải là nhân vật chính, lại xuất hiện ở phần cuối của tác phẩm nhưng bà cụ Tứ - mẹ của anh cu Tràng trong Vợ nhặt của Kim Lân đã góp phần làm cho tác phẩm sâu sắc hơn .
- Bởi thế nhân vật phụ này đã tạo lên một phần không nhỏ giá trị nhân văn của tác phẩm..
- Tác giả vừa hoá thân vào nhân vật.
- Người đàn.
- Hành động Mị cắt dây trói giải thoát cho A Phủ là biểu hiện cao nhất của tình yêu thương con người..
- Sự hồi sinh đó xuất phát từ tình yêu thương con người sâu sắc..
- Tình thương yêu đã làm đổi thay không khí cuộc sống gia đình bà cụ Tứ, đổi thay cả những con người này (Không khí ấm cúng tràn đầy hạnh phúc trong gia đình, mọi người đều thay đổi theo hướng tốt đẹp)..
- Sức mạnh của tình thương yêu giúp con người vượt qua tất cả..
- Số phận cụ thể của các nhân vật khác nhau:.
- Kim Lân khai thác từ tình huống và tâm lí nhân vật..
- Tô Hoài có lối miêu tả nhân vật độc đáo..
- Qua chi tiết nồi cháo cám, tính cách của nhân vật được bộc lộ..
- Đều thể hiện bi kịch của nhân vật và hiện thực xã hội: Ở "Chí Phèo".
- Ở "Vợ nhặt", số phận con người cũng trở nên rẻ mạt..
- Đều thể hiện tấm lòng nhân đạo sâu sắc, cái nhìn tin tưởng vào sức mạnh của tình yêu thương con người của các nhà văn..
- Sự tương đồng: Cùng thể hiện vẻ đẹp tâm hồn con người.
- bà cụ Tứ, vợ Tràng là những nhân vật bị cái đói, cái chết đe doạ cướp đi sự sống.
- è Hai ý kiến đều đúng, thể hiện nét độc đáo ở từng nhân vật, đồng thời cho thấy tài năng của nhà văn Kim Lân trong việc khắc họa hình tượng nhân vật..
- Tác giả gọi nhân vật của mình là "thị người đàn bà".
- Nội tâm nhân vật:.
- Song thực chất đây là một tình cảm hết sức chân thật của người chiến sĩ, nó mang mang một ý nghĩa nhân văn chân chính bởi thể hiện ước mơ đẹp của con người về một cuộc sống hoà bình, hạnh phúc đẩy người lính ra đi chiến đấu..
- Câu thơ sau chính là câu trả lời dứt khoát của những con người đứng cao hơn cái chết:.
- Đó là những năm đau thương chứng kiến những con người cao cả kiên cường , những người lính dũng cảm bất khuất .
- Tiếng sáo theo sát diễn biến tâm trạng nhân vật.
- Hành động của Mị, tuy không thể đoán trước nhưng vẫn nằm trong sức sống nội tại nhân vật.
- Sức sống tiềm tàng ở nhân vật Mị.
- Mị đúng là con người hơn con người thật.
- Nhân vật Mị đã thu hút được người đọc bằng chính cái sức sống tiềm ẩn ấy .
- Tô Hoài đã rất thành công khi tạo dựng nhân vật này.
- Qua cuộc đời hai nhân vật Mị và A Phủ, hãy làm rõ giá trị hiện thực nhân đạo.
- Bất cứ tác phẩm văn học nào cũng chứa đựng thái độ của nhà văn đối với cuộc sống, trước hết là với con người.
- Đó là con người biết yêu quý tự do, biết khẳng định quyền sống..
- Cái nhìn của ông về hai nhân vật này là một cái nhìn nhân đạo tích cực.
- Cái nhìn của ông về hai nhân vật này là một cái nhìn tích cực..
- Tâm trạng và Hành động của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ – Vợ chồng A Phủ.
- Đó là lời nói khao khát sống và khát khao tự do của nhân vật Mị.
- Cảm nghĩ của tác giả về các nhân vật trong chuyện a) Người đàn bà hàng chài.
- b) Ngôn ngữ người kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật.
- Người kể chuyện ở đây là nhân vật Phùng.
- Người đàn ông đánh vợ, cần tìm hiểu chi tiết này từ phương diện tâm li tính cách nhân vật.
- Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong “Chiếc thuyền ngoài xa”.
- Trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của nhà văn Nguyễn Minh Châu, nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc nhất cho người đọc là người đàn bà làng chài – người phụ nữ vô danh với tấm lòng bao dung, vị tha, đức hi sinh.
- Mỗi một nhân vật trong tác phẩm đã thể hiện một cách đặc sắc phẩm chất, cá tính của con người Nam Bộ trung dũng kiên cường, gắn bó với gia đình, quê hương, trung thành với cách mạng..
- Những nhân vật trong gia đình được giới thiệu gắn với hình ảnh thân thương của quê hương và những kỷ niệm cụ thể thời thơ ấu dữ dội của anh tân binh Việt..
- cách mạng..
- Xuyên suốt mạch truyện là dòng hồi ức của Việt, nhân vật trung tâm của tác phẩm..
- Giọng kể chuyện giản dị, xây dựng đối thoại tự nhiên và nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật đặc sắc đã để lại ấn tượng khó quên về những đứa con trong gia đình cách mạng.
- Các sự việc, các nhân vật của gia đình hiện lên với màu sắc tình cảm đậm đà và hấp dẫn.
- Chuyện kể đến đâu thì tính cách nhân vật cũng hiện ra đến.
- Phải am hiểu sâu sắc tâm lí nhân vật.
- phải nhập vai nhân vật và nói được đúng giọng nhân vật..Đây là sở trường của Nguyễn Thi, nhà văn của người nông dân vùng đồng bằng Nam Bộ..
- Vẻ đẹp con người Nam bộ trong kháng chiến chống Mỹ qua tác phẩm Những đứa con trong gia đình của nhà văn Nguyễn Thi.
- Những con người trong gia đình Việt gắn với hồi ức thiêng liêng.
- Phân tích nhân vật Việt và Chiến trong “Những đứa con trong gia đình”.
- Những nhân vật trong gia đình được giới thiệu gắn với hình ảnh thân thương của.
- dựng đối thoại tự nhiên và nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật đặc sắc đã để lại ấn tượng khó quên về những đứa con trong gia đình cách mạng