« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổng Hợp Các Kiến Thức Ngữ Văn 10


Tóm tắt Xem thử

- Văn học dân gian là một thành tố của văn hoá dân gian, tức là phôncơlo (trí tuệ nhân dân)..
- Những câu văn theo kiểu đòn bẩy này có giá trị rất lớn trong việc miêu tả nhân vật người anh hùng.
- Như thế hàm ý của tác giả là muốn lấy vũ trụ để "đo" kích cỡ, tầm vóc của nhân vật anh hùng.
- Thủ pháp nghệ thuật này là một thủ pháp quen thuộc của sử thi.
- Sắp đặt câu chuyện theo kiểu như vậy cũng là một hình thức đề cao vai trò của nhân vật anh hùng, đề cao tinh thần dân chủ của thời thị tộc cổ xưa..
- Nhân vật Mỵ Châu.
- Nhân vật Trọng Thủy.
- Trọng Thủy là nhân vật phức tạp, vừa là thủ phạm, vừa là nạn nhân của chiến tranh xâm lược.
- vẻ đẹp hòan mỹ, thể hiện sự bao dung, nhân hậu của nhân dân ta.
- Nghệ thuật.
- Xây dựng nhân vật vừa phản ánh được mâu thuẫn cá nhân, vừa phản ánh mâu thuẫn giữa dân tộc với kẻ thù xâm lược..
- Truyện cổ tích là những tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận những con người bình thường trong xã hội có giai cấp, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.
- Kết cấu tương đối thống nhất: Dạng kết cấu phổ biến là nhân vật chính trải qua những phiêu lưu, hoạn nạn, thử thách, cuối cùng đạt được ý nguyện của mình..
- Nhân vật chính phần lớn là những con người bình thường.
- Diễn biến của cốt truyện cho ta hình dung về xu hướng phát triển của hai tuyến nhân vật:.
- Tuyến nhân vật Tấm, từ những hành động và phản ứng yếu ớt, cô đã trở nên quyết liệt và chủ động hơn để đòi lại hạnh phúc đích thực của mình.
- Nhân vật Tấm Tấm.
- Cả bốn hình thức biến hóa này đều cho thấy vẻ đẹp về phẩm chất của nhân vật vẫn không thay đổi: bình dị và sáng trong.
- Bốn lần biến hóa còn cho thấy sự biến chuyển trong ý thức đấu tranh của nhân vật..
- Và nó chính là nguyên nhân quan trọng nhất tạo nên chiến thắng cuối cùng của nhân vật..
- Giội nước sôi giết Cám, lấy xác làm mắm, gửi cho dì ghẻ ăn gây nhiều tranh cãi và không ít người phản đối cho rằng hành động ấy làm mất đi vẻ đẹp vẹn toàn của nhân vật Tấm.
- Cốt truyện có sự tham gia của nhiều yếu tố thần kì: nhân vật Bụt, xương cá bống và những lần biến hóa của nhân dân chính..
- Về kết cấu, truyện có dạng: nhân vật chính phải trải qua nhiều hoạn nạn cuối cùng mới được hưởng hạnh phúc.
- Đối tượng phê phán phần lớn là các nhân vật thuộc tầng lớp trên trong xã hội nông thôn Việt Nam xưa (như: bọn quan lại bất tài, tham nhũng.
- Cái mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật này là dốt ><.
- Lời phán quyết của thầy lí "vô lí" trong xử kiện nhưng lại có lí trong mối quan hệ (tiền bạc) với các nhân vật.
- Ở truyện Nhưng nó phải bằng hai mày, nhân vật bị thất bại trong vụ kiện là nhân vật Cải.
- Thế nhưng câu chuyện chính là lời phê phán cả hai nhân vật.
- Có thể thấy rõ đặc trưng thể loại của truyện cười qua việc phân tích lời nói và hành động của nhân vật trong hai truyện Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày..
- Xét về mức độ, ta thấy hành động và lời nói của nhân vật được nhà văn sắp xếp theo trật tự tăng tiến.
- Hành động của nhân vật Cải và Ngô: hai người đều tìm cách đưa đút lót trước cho thày lí mà không rõ hành động của người kia..
- Lời nói hài hước của các nhân vật.
- Bài 4,5: Thể hiện nỗi nhớ và niềm ước ao mãnh liệt trong tình yêu đôi lứa..
- Chính vì thế mà nó có thể cất lên lời tâm sự thay cho nhân vật trữ tình.
- Nỗi nhớ thương của cô gái còn thể hiện qua hình ảnh ngọn đèn - đó là nỗi nhớ được trải dài ra theo nhịp thời gian.
- Các hình tượng vẫn là một mạch thống nhất về ý nghĩa.
- Nó thực ra là một "cái cầu tình yêu".
- Hai bài ca dao trên đều là lời mời gọi của nhân vật trữ tình.
- Trong câu thơ cuối, nỗi "thẹn" đã thể hiện vẻ đẹp nhân cách của người anh hùng.
- Tả cảnh ngày hè, bài thơ là một bức tranh tràn đầy sức sống.
- Nổi bật trong bài thơ là hình ảnh người trí sĩ ẩn cư nhàn dật Nhân vật trữ tình này xuất hiện trong lời thơ với những chi tiết về cách sống, cách sinh hoạt và quan niệm sống: tự cuốc đất trồng cây, đào củ, câu cá.
- Triết lí nhân sinh Hai câu thơ cuối bài thể hiện tập trung, sâu sắc quan niệm triết lí nhân sinh của tác giả.
- Nó cũng đồng thời thể hiện một quan niệm nhân sinh độc đáo của nhà thơ..
- Nhịp cầu thơ nghe như nhân vật trữ tình đang nhẹ nhàng đếm bước: một.
- Ở đó nhân vật trữ tình cũng không biết đang tình hay mơ.
- Bài thơ có liên hệ với Tiểu Thanh kí trong Tiểu Thanh truyện với nhân vật Tiểu Thanh, một người tài hoa bạc mệnh..
- Với nghệ thuật sáng tạo ngôn từ, hình ảnh hàm súc cao độ, bài thơ thể hiện nổi bật tâm trạng xót thương, day dứt của Nguyễn Du đối với nỗi oan của những người tài hoa bạc mệnh..
- Có thể chia bài thơ thành bốn phần, mỗi phần lại có vai trò riêng trong việc thể hiện chủ đề của bài thơ..
- Hai câu thơ đối nhau làm nổi bật nhan sắc và tài năng bị vùi dập, thể hiện tình thương của nhà thơ.
- Là lời của Thúy Kiều nói về nhân vật Đạm Tiên.
- Bài Phú sông Bạch Đằng thể hiện niềm hoài niệm về chiến công của các anh hùng dân tộc, nêu cao vai trò của yếu tố con người với tinh thần ngoan cường, bất khuất trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước..
- Hình tượng nhân vật “khách”.
- Nhân vật “khách” là sự phân thân của chính tác giả.
- Sự xuất hiện của nhân vật này có ý nghĩa quan trọng..
- Mở đầu bài phú, hình tượng nhân vật “khách” xuất hiện với tư thế của con người có tâm hồn khoáng đạt, có hoài bão lớn lao.
- Những chuyến phiêu lưu trong tưởng tượng như thế thể hiện tráng chí bốn phương của “khách”..
- Sự xuất hiện của “khách” gắn với hình ảnh thiên nhiên thể hiện vừa tâm hồn lãng mạn và lòng yêu quê hương đất nước vừa thể hiện cảm xúc chân thành của nhân vật hay cũng chính là của Trương Hán Siêu..
- Nhân vật tập thể các bô lão địa phương có thể là thật, là những người dân địa phương ven sông Bạch Đằng mà tác giả gặp trên đường vãn cảnh.
- Cũng có thể nhân vật bô lão là nhân vật có tính chất hư cấu, là tâm tư tình cảm của chính tác giả hiện thành nhân vật trữ tình.
- Tìm hiểu hệ thống nhân vật trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên Gợi ý: Ngô Tử Văn, Thổ công, hồn ma của viên Bách hộ họ Thôi và Diêm Vương.
- trong đó, nhân vật chính là Ngô Tử Văn..
- Những sự kiện nào xảy ra gắn với nhân vật Tử Văn.
- Các sự việc xảy ra đều chủ yếu nhằm thể hiện tính cách nhân vật Ngô Tử Văn, đối lập với tính cách viên Bách hộ họ Thôi..
- Phân tích tính cách nhân vật Ngô Tử Văn Tử Văn là người cương trực, mạnh mẽ, không khoan nhượng với gian tà.
- Trước hết, tính cách ấy được thể hiện qua hành động đốt đền.
- Nhận xét về tính cách nhân vật Bách hộ họ Thôi Tính cách xảo trá, gian ác của nhân vật này thể hiện rõ ở những diễn biến tâm lí và hành động của y.
- khi thấy tình thế bất lợi, hắn lập lờ cho qua,… Trước sau, nhân vật này nhất quán: khi sống là kẻ giặc đi cướp nước, khi chết là kẻ cướp đền..
- Bình luận về vai trò của yếu tố kì ảo và nội dung hiện thực của truyện Tác giả đã xây dựng được một cốt truyện với những xung đột giàu kịch tính, tính cách nhân vật được chú ý khắc hoạ nhờ nghệ thuật tương phản (giữa Tử Văn và hồn ma viên Bách hộ), yếu tố kì ảo kết hợp tự nhiên với yếu tố hiện thực trong diễn biến linh hoạt của câu chuyện.
- Lai lịch nhân vật: Tử Văn (tên Soạn, người huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang), viên Bách hộ họ Thôi (bộ tướng của Mộc Thạnh)..
- Thể loại này phù hợp với việc bày tỏ tâm trạng, cảm xúc hồi tưởng, nhớ nhung, suy tư, sầu muộn, ai oán, xót thương của nhân vật trữ tình..
- Lời thơ như lời độc thoại nội tâm da diết, dằn vặt, rất thương, rất ngậm ngùi của nhân vật bởi Ngoài rèm thước chẳng mách tin, nàng hi vọng rồi lại vô vọng..
- Các hình ảnh hoa đèn, bóng người ở câu thơ sau thể hiện sự lụi tàn, héo úa, mòn mỏi theo canh dài.
- Tuy vẫn không vượt ra ngoài các biện pháp nghệ thuật các hình ảnh ẩn dụ tượng trưng mang tính ước lệ của thi pháp trữ tình trung đại nhưng ở những câu thơ này người đọc vẫn cảm nhận được sự chân thật trong tâm trạng của nhân vật trữ tình..
- Giá trị nghệ thuật Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc, tạo ra những mẫu người với những tính cách tiêu biểu cho cái đẹp, cái xấu, cái thiện, cái ác.
- Với tài nghệ miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật của Nguyễn Du, đoạn trích Trao duyên ca ngợi tình yêu sâu sắc của Thuý Kiều đối với Kim Trọng qua việc thể hiện nỗi đau đớn tột cùng mà nàng phải chịu đựng khi phải trao duyên.
- qua đó thể hiện lòng cảm thông, thương yêu sâu sắc của Nguyễn Du đối với con người “bạc mệnh”..
- Không thấu hiểu, đồng cảm với nhân vật của mình, không phải là bậc thầy của ngôn từ, Nguyễn Du không thể viết những câu thơ với những từ ngữ đắt như thế..
- Nguyễn Du đã rất am hiểu và tinh tế khi diễn tả tâm trạng nhân vật..
- Hơn thế, nếu chỉ đơn thuần nói với Thuý Vân thì cảm xúc nhân vật sẽ không đạt tới cao trào, bi kịch của thân phận và tình yêu sẽ không đạt tới đỉnh điểm, nhân cách cao đẹp của Kiều cũng không có điều kiện lộ hiện.
- Mỗi từ ngữ, mỗi hình ảnh đều được lựa chọn kĩ lưỡng nhằm khắc hoạ tâm trạng nhân vật..
- Trao duyên là một sự hi sinh rất lớn.
- Do vậy, hành động của Kiều làm cho hình tượng nhân vật trở nên cao cả hơn, đẹp đẽ và đáng khâm phục hơn..
- Phân tích tâm trạng Thuý Kiều thể hiện qua hai câu thơ: Chiếc vành với bức tờ mây Duyên này thì giữ, vật này của chung.
- nhân vật.
- Bây giờ trâm gãy bình tan Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân Tiếng khóc cho mối tình tan vỡ, tiếng khóc cho thân phận khổ đau cất lên từ nhân vật chính của tác phẩm đã đánh động tâm can bao người đương thời và hậu thế.
- CHÍ KHÍ ANH HÙNG (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) I.
- Với nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đặc sắc, đoạn trích ngợi ca chí khí anh hùng của nhân vật Từ Hải và khẳng định lại một lần nữa tình cảm của Thuý Kiều và Từ Hải là tình tri kỉ, tri âm chứ không chỉ đơn thuần là tình nghĩa vợ chồng..
- Từ này chỉ xuất hiện một lần duy nhất trong Truyện Kiều và Nguyễn Du trân trọng dành riêng cho Từ Hải như một cách để tôn xưng nhân vật lí tưởng..
- Sự đan kết hai nội hàm ý nghĩa trước hết khắc hoạ hình tượng nhân vật lớn lao, kì vĩ, phi thường.
- Cũng vì lí tưởng nên hình tượng nhân vật người anh hùng Từ Hải mãi mãi chỉ là mơ ước của nhà thơ..
- Những từ ngữ đẹp (tâm phúc tương tri, nữ nhi, nghi gia) trong lời nói của bậc anh hùng trượng nghĩa thể hiện rất sâu sắc lòng trân trọng, yêu mến dành cho người đẹp.
- Hành động dứt áo ra đi được đặt trong bối cảnh lớn lao, kì vĩ (gió mây bằng, dặm khơi - những hình ảnh ước lệ mang tầm vóc vũ trụ) thể hiện tư thế lên đường dứt khoát của người anh hùng..
- Từ các đoạn trích Trao duyên, Nỗi thương mình, Chí khí anh hùng, hãy phát biểu nhận xét khái quát những đặc điểm trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của Nguyễn Du..
- Tâm lí nhân vật được thể hiện sinh động, trực tiếp trong tình huống cụ thể.
- Diễn biến tâm lí nhân vật được miêu tả chân thực, theo đúng quy luật và quá trình diễn biến trong thời gian của đời sống bên trong con người..
- Các hình thức đối thoại, độc thoại và lời trần thuật nửa trực tiếp được sử dụng rất có hiệu quả để miêu tả tâm lí nhân vật..
- Phân tích hình tượng nhân vật Từ Hải thể hiện trong bốn câu đầu của đoạn trích.
- Từ Hải xuất hiện trong tác phẩm, trước hết là một anh hùng cái thế, đầu đội trời chân đạp đất.
- Không gian trong hai câu 3, 4 (trời bể mênh mang, con đường thẳng) đã thể hiện rõ chí khí anh hùng của Từ Hải..
- 6.Tính cách nhân vật Từ Hải được bộc lộ qua lời nói với Kiều như thế nào? Từ Hải là người có chí khí phi thường: Khi chia tay, thấy Kiều nói: