« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổng hợp các lý thuyết sinh học lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Mã di truyền 1.
- Khái niệm · Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen (mạch gốc) quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin..
- Cần nhớ Mã di truyền là mã bộ ba Với 4 loại Nu → có 43 = 64 bộ ba (61 bộ ba mã hóa a.amin.
- Đặc điểm (1) Mã di truyền được đọc từ một điểm theo chiều 3.
- (2) Mã di truyền có tính phổ biến (tất cả các loài có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ) (3) Mã di truyền có tính đặc hiệu: 1 bộ ba mã hóa 1 a.amin (4) Mã di truyền có tính thoái hoá: 1 aa.
- Kết quả: Tạo nên phân tử mARN mang thông tin di truyền từ gen tới ribôxôm để làm khuôn trong tổng hợp prôtêin.
- ĐỘT BIẾN GEN I.
- Thể đột biến là cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình 2.
- Các dạng đột biến gen (1) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit (2) Đột biến thêm hoặc mất một cặp nuclêôtit: Mã di truyền bi đọc sai kể từ vị trí xảy ra đột biến → thay đổi trình tự axit amin → thay đổi chức năng protein.
- Đối với tiến hoá · Đột biến gen làm xuất hiện các alen mới tạo ra biến dị di truyền phong phú là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá..
- Đối với thực tiễn · Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tạo giống và trong nghiên cứu di truyền..
- Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen 1.
- Giả thuyết của Menđen · Mỗi tính trạng đều do 1 cặp nhân tố di truyền quy định và trong tế bào các nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau.
- Giao tử chỉ chứa 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền.
- Chứnh minh giả thuyết · Mỗi giao tử chỉ chứa 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền do đó sẽ hình thành 2 loại giao tử và mỗi loại chiếm 50.
- Trên 1 phân tử ADN chứa nhiều gen, mỗi gen chiếm 1 vị trí xác định (lôcut) các gen trên 1 NST di truyền cùng nhau  gen liên kết.
- Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen · Các gen trên cùng 1 NST luôn di truyền cùng nhau nên duy trì sự ổn định của loài.
- Ý nghĩa của hiện tượng hoán vị gen · Do hiện tượng hoán vị gen tạo ra nhiều loại giao tử hình thành nhiều tổ hợp gen mới tạo nguồn nguyên liệu biến dị di truyền cho quá trình tiến hoá và công tác chọn giống.
- Sự di truyền liên kết với giới tính.
- Sự di truyền của tính trạng luôn gắn với.
- Nếu là gen lặn → di truyền chéo.
- Nếu là gen trội→ di truyền thẳng.
- Gen nằm trên NST Y di truyền thẳng..
- Gen quy định tính trạng nằm trong tế bào chất → di truyền theo dòng mẹ * Kết luận: có 2 hệ thống di truyền là di truyền trong nhân và di truyền ngoài nhân 3.
- Nhận biết · Kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau · Di truyền theo dòng mẹ (kiểu hình của con giống kiểu hình của mẹ).
- Tính trạng có hệ số di truyền thấp là tính trạng có mức phản ứng rộng.
- Tính trạng có hệ số di truyền cao  tính trạng có mức phản ứng hẹp thường là các tính trạng chất lượng (Tỷ lệ Protein trong sữa hay trong gạo...).
- Các đặc trưng di truyền của quần thể (1)Tần số alen : Là tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen của các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định.
- (2)Tần số kiểu gen : Là tỉ lệ số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể trong quần thể.
- Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần 1.
- Quần thể tự thụ phấn.
- Dạng 1: Cho thành phần kiểu gen của thế hệ P (thế hệ xuất phát) 100% dị hợp Aa qua n thế hệ tự phối tìm thành phần kiểu gen của thế hệ Fn *Phương pháp (1) Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể Fn là.
- (2) Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể Fn là Aa.
- (3) Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể Fn là.
- (2) Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể Fn là.
- Quần thể giao phối gần (giao phối cận huyết.
- Giao phối giao phối cận huyết dẫn đến làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể thay đổi theo chiều hướng tỉ lệ thể dị hợp giảm dần tỉ lệ thể đồng hợp tăng lên.
- Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối 1.
- Quần thể ngẫu phối · Khái niệm : Là các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên · Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối : (1) Tạo nhiều biến dị di truyền trong quần thể làm nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống (2) Duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể 2.
- Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể · Một quần thể được gọi là đang ở trạng thái cân bằng di truyền khi tỉ lệ các kiểu gen (thành phần kiểu gen) của quần thể tuân theo công thức sau: p2 + 2pq + q2 = 1.
- Dạng 1: Từ cấu trúc di truyền quần thể chứng minh quần thể đã đạt trạng thái cân bằng hay không, qua bao nhiêu thế hệ quần thể đạt trạng thái cân bằng.
- Phương pháp · Gọi p là tần số tương đối của alen A · Gọi q là tần số tương đối của alen a p+q = 1 Cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng: p2 AA + 2pqAa + q2 aa Trạng thái cân bằng của quần thể phản ánh mối tương quan: p2 q2 = (2pq/2)2.
- Thế vào p2 q2 # (2pq/2)2 quần thể không cân bằng.
- Dạng 2: Từ số lượng kiểu hình đã cho đã cho xác định cấu trúc di truyền của quần thể (cho số lượng tất cả kiểu hình có trong quần thể.
- Phương pháp Cấu trúc di truyền của quần thể (1) Tỷ lệ kiểu gen đồng trội = Số lượng cá thể do kiểu gen đồng trội qui định.
- Cấu trúc di truyền của quần thể nói trên có ở trạng thái cân bằng không? Giải: Cấu trúc di truyền của quần thể được xác định dựa vào tỉ lệ của các kiểu gen: Tổng số cá thể của quần thể Tỉ lệ thể đồng hợp trội AA Tỉ lệ thể dị hợp Aa Tỉ lệ thể đồng hợp lặn aa .
- Cấu trúc di truyền của quần thể như sau: 0.41 AA + 0.58aa + 0.01aa Cấu trúc này cho thấy quần thể không ở trạng thái cân bằng vì 0,41 x .
- Dạng 3: Từ số lượng kiểu hình đã cho đã cho xác định cấu trúc di truyền của quần thể (chỉ cho tổng số cá thể và số cá thể mang kiểu hình lặn hoặc trội.
- cấu trúc di truyền quần thể.
- Xác định cấu trúc di truền của quần thể? Giải.
- cấu trúc di truyền quần thể: 0.62 BB Bb + 0,42 bb = 1 0,36BB + 0,48Bb + 0,16bb = 1.
- Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai.
- I.Khái niệm di truyền y học · Là 1 bộ phận của di truyền người, chuyên nghiên cứu phát hiện các cơ chế gây bệnh di truyền và đề xuất các biện pháp phòng ngừa, cách chữa trị các bệnh di truyền ở người II.
- Bệnh di truyền phân tử · Khái niệm: Là những bệnh mà cơ chế gây bệnh phần lớn do đột biến gen gây nên * Ví dụ : bệnh phêninkêtô- niệu.
- Một số vấn đề xã hội của di truyền học 1.
- vấn đề di truyền khả năng trí tuệ a) Hệ số thông minh ( IQ) được xác định bằng các trắc nghiệm với các bài tập tích hợp có độ khó tăng dần b) Khả năng trí tuệ và sự di truyền · Tập tính di truyền có ảnh hưởng nhất định tới khả năng trí tuệ 4.
- Di truyền học với bệnh AIDS · Để làm chậm sự tiến triển của bệnh người ta sử dụng biện pháp di truyền nhằm hạn chế sự phát triển của virut HIV.
- Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử · Các tế bào của các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung 1 bộ mã di truyền gồm 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin...chứng tỏ chúng tiến hoá từ 1 tổ tiên chung.
- b) Biến dị · Các cá thể sinh ra trong cùng 1 lứa có sự sai khác nhau (biến dị cá thể) và các biến dị này có thể di truyền được cho đời sau.
- Những cá thể thích nghi với môi.
- Những cá thể phù hợp với nhu cầu.
- Các cá thể kém thích nghi với môi.
- Các cá thể không phù hợp với nhu.
- Tiến hoá nhỏ · Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
- Quy mô nhỏ: quần thể → hình thành loài mới.
- Nguồn biến dị di truyền của quần thể · Nguồn nguyên liệu cung cấp cho quá trình tiến hoá là các biến dị di truyền ( BDDT ) và do di nhập gen.
- Biến dị di truyền Biến dị đột biến (biến dị sơ cấp ) Biến dị tổ hợp (biến dị thứ cấp.
- Di - nhập gen · Di nhập gen là hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc giao tử giữa các quần thể.
- Di nhập gen làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể, làm xuất hiện alen mới trong quần thể.
- CLTN là quá trình phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
- Sự biến đổi ngẫu nhiên về cấu trúc di truyền hay xảy ra với những quần thể có kích.
- Giao phối không ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền.
- Khái niệm · Loài là 1 hay 1 nhóm các quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên, cho ra đời con có sức sống và khả năng sinh sản nhưng lại cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác tương tự.
- (Lưu ý: cách lí địa lí không hình thành loài mới mà ngăn cản các cá thể giao phối với nhau · cách li sinh sản.
- Các cá thể phát tán  MT mới  CLTN tác động  Những cá thể thích nghi  QT.
- Quan hệ giữa các cá thể trong QT SV 1.
- Quan hệ cạnh tranh Các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau trong các hoạt động sống.
- Tỉ lệ giới tính (đặc trưng quan trọng nhất) Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái trong QT.
- Tuổi sinh thái là thời gian sống thực tế của cá thể.
- Tuổi QT là tuổi bình quân của các cá thể trong QT..
- Sự phân bố cá thể của QT · Có 3 kiểu phân bố với ý nghĩa cụ thể như sau.
- Phân bố nhóm : Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của - MT.
- Phân bố đồng điều : Làm giảm mức độ canh tranh giữa các cá thể trong QT.
- Mật độ cá thể của QT có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong MT, tới khả năng sinh sản và tử vong của các cá thể.
- Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa Kích thước của của QT là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hay năng lượng tích lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của QT.
- Mức độ sinh sản của QT Là số lượng cá thể của QT được sinh ra trong 1 đơn vị thời gian.
- Mức tử vong của QT Là số lượng cá thể của QT bị chết trong 1 đơn vị thời gian.
- Phát tán cá thể của QT Phát tán là sự xuất cư và nhập cư.
- Xuất cư là hiện tượng 1 số cá thể rời bỏQT đến nơi sống mới.
- Nhập cư là hiện tượng 1 số cá thể nằm ngoài QT chuyển tới sống trong QT.
- Biến động số lượng cá thể Biến động số lượng cá thể của QT là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể.
- Nguyên nhân gây ra biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của QT 1.
- Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của QT a.
- Do sự thay đổi các nhân tố sinh thái hữu sinh (cạnh tranh giữa các cá thể cùng đàn,kẻ thù ăn thịt.
- Nhóm các nhân tố hữu sinh luôn bị chi phối bởi mật độ cá thể của QT nên gọi là nhóm nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ QT.
- Trạng thái cân bằng của QT Trạng thái cân bằng của QT là trạng thái số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của MT.
- Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài: là mức độ đa dạng của quần xã, biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã..
- Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã Có 2 kiểu phân bố.
- DIỄN THẾ SINH THÁI I.
- HỆ SINH THÁI