« Home « Kết quả tìm kiếm

TỔNG KẾT MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT HOẠT CHẤT DIAZINON LÊN CÁ LÓC ĐỒNG (CHANNA STRIATA)


Tóm tắt Xem thử

- ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TIÊU HÓA IN VITRO ĐỂ ĐÁNH GIÁ SỰ TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT VÀ SẢN XUẤT RƠM DINH DƯỠNG (NUTRITIONAL RICE STRAW) LÀM THỨC.
- The first experiment was a block complete randomized design with 8 treatments and buffalo feces was used as a inocolum source for in vitro digestibility.
- In vitro digestibility techniques with feces and rumen fluid from buffalo and cattle could evaluate digestibility and produce nutritional rice straw for cattle and buffaloes..
- Keywords: in vitro digestibility technique, feces, rumen fluid, nutrirional rice straw, ure-molasses-mineral mixture.
- Title: Applying in vitro digestibility techniques to evaluate nutrient digestibility and to produce nutritional rice straw for feeding cattle and buffaloes.
- Thí nghiệm 1 được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 8 nghiệm thức (NT) với nguồn vi sinh vật là phân trâu và 3 lần lặp lại.
- Các nghiệm thức: rơm tươi (RT), RT+hỗn hợp urê-mật đường và khoáng (RT+HH), RT ủ với 5% urê trong 21 ngày (RTUU), RTUU+hỗn hợp urê-mật đường và khoáng (RTUU+HH), rơm khô (RK), RK+hỗn hợp urê-mật đường và khoáng (RK+HH), RK ủ với 5% urê trong 21 ngày (RKUU), RKUU+hỗn hợp urê-mật đường và khoáng (RKUU+HH).
- Thí nghiệm 2 gồm: TN 2a và 2b có bố trí thí nghiệm và NT tương tự như thí nghiệm 1 với nguồn vi sinh vật chủng từ phân và dịch dạ cỏ của bò sữa.
- Kỹ thuật đánh giá tỉ lệ tiêu hóa thức ăn ở in vitro với nguồn vi sinh vật từ phân và dịch dạ cỏ ở trâu và bò sữa có thể đánh giá tốt khả năng tiêu hóa và sản xuất rơm nâng cao dưỡng chất dùng để nuôi trâu bò..
- Từ khóa: kỹ thuật tiêu hóa in vitro, phân, dich dạ cỏ, rơm dinh dưỡng, hỗn hợp urê- mật đường và khoáng.
- Tuy nhiên, rơm có hàm lượng dưỡng chất kém và tỉ lệ tiêu hóa thấp (Wanapat, 2001), vì thế nếu chỉ cho ăn rơm khô thì dẫn đến trâu bò giảm khối lượng và năng suất thấp kém (Thu, 2005).
- Chowdhury and Huges (1998) cho biết là rơm xử lí bằng cách trộn với urê và mật đường đã nâng cao sự tiêu hóa in vitro trên bò.
- Kỹ thuật sử dụng vi sinh vật trong dạ cỏ bò trong điều kiện in vitro trở nên phổ biến để đánh giá giá trị dinh dưỡng, sự tận dụng thức ăn và lên men thức ăn làm giàu dưỡng chất để cải thiện và sản xuất thức ăn có dưỡng chất phong phú và cân đối nhằm nâng cao năng suất của gia súc gia cầm (Hobson and Steward, 1997).
- Tuy nhiên, các thông tin nghiên cứu về ứng dụng kỹ thuật in vitro để đánh giá chất lượng rơm được nâng cao dưỡng chất trên thế giới và ở Việt Nam còn nhiều hạn chế.
- Do vậy mục đích của đề tài là ứng dụng kỹ thuật tiêu hóa in vitro bởi vi sinh vật từ dịch dạ cỏ và từ phân của trâu bò để đánh giá sự tiêu hóa dưỡng chất và sản xuất rơm được nâng cao dưỡng chất từ hỗn hợp urê-mật đường và khoáng gọi là rơm dinh dưỡng (RDD) để nuôi trâu bò..
- 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu bao gồm 2 thí nghiệm:.
- Thí nghiệm 1: Nâng cao giá trị dinh dưỡng của rơm và đánh giá tỉ lệ tiêu hóa bằng phương pháp in vitro với nguồn vi sinh vật từ phân trâu.
- Mục đích của đề tài là nhằm sử dụng kỹ thuật in vitro với nguồn vi sinh vật từ phân để đánh giá tỉ lệ tiêu hóa và sự nâng cao giá trị dinh dưỡng và của rơm bằng các phương pháp xử lí khác nhau để từ đó sử dụng vào các nghiên cứu tiếp theo..
- Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với tám nghiệm thức như sau: rơm tươi (RT), rơm tươi+hỗn hợp urê-mật đường-khoáng (RT+HH), rơm tươi ủ 5% urê (RTUU) sau 21 ngày, rơm tươi ủ với 5% urê + hỗn hợp urê- mật đường-khoáng (RTUU+HH), rơm khô (RK), Rơm khô+hỗn hợp urê-mật đường-khoáng (RK+HH), Rơm khô ủ 5% urê (RKUU) sau 21 ngày và Rơm khô ủ 5% với urê +hỗn hợp urê-mật đường-khoáng (RKUU+HH).
- Thí nghiệm tiêu hóa in vitro với nguồn vi sinh vật từ phân dựa theo phương pháp mô tả bởi Thu và Udén (2003)..
- Kiểm tra và ghi nhận kết quả in vitro qua các thời điểm và 96 giờ..
- Thí nghiệm 2: Nâng cao dưỡng chất của rơm và đánh giá giá trị dinh dưỡng và tỉ lệ tiêu hóa bằng phương pháp in vitro với nguồn vi sinh vật từ phân và dịch dạ cỏ của bò sữa.
- Mục đích của đề tài là xác nhận lại giá trị dinh dưỡng của rơm nâng cao dưỡng chất và kết quả đánh giá tỉ lệ tiêu hóa ở cả 2 kỹ thuật tiêu hóa in vitro với nguồn vi sinh vật từ phân và dịch dạ cỏ..
- Trong thí nghiệm này bao gồm 2 thí nghiệm nhỏ: Thí nghiệm 2a: Xác định tỉ lệ tiêu hóa in vitro với phân của bò sữa được cho ăn cỏ là nguồn vi sinh vật chủng.
- Thí nghiệm 2b: Xác định tỉ lệ tiêu hóa in vitro với dịch dạ cỏ của bò sữa được cho ăn cỏ là nguồn vi sinh vật.
- urê + hỗn hợp urê-mật đường-khoáng (RTUU+HH), rơm khô (RK), Rơm khô+hỗn hợp urê-mật đường-khoáng (RK+HH), Rơm khô ủ 5% urê (RKUU) sau 21 ngày và Rơm khô ủ với 5% urê + với hỗn hợp urê-mật đường-khoáng (RKUU+HH) ở sau 21 ngày..
- Thí nghiệm 2a, tiêu hóa in vitro với nguồn vi sinh vật từ phân (Thu and Udén, 2003).
- Dịch dạ cỏ sử dụng lấy ở dạ cỏ của bò sữa tương ứng trên bằng ống thông thực quản cho thí nghiệm 2b theo Goering and Van Soest (1970).
- Các chỉ tiêu và thời gian theo dõi về dưỡng chất rơm nâng cao dưỡng chất và tỉ lệ tiêu hóa in vitro tương tự như thí nghiệm 1..
- Số liệu so sánh về tỉ lệ tiêu hóa vật chất hữu cơ in vitro ở từng thời điểm giữa các nghiệm thức được xử lý theo mô hình thống kê One-way Analysis of Variance của chương trình Minitab Release 12.
- Mối quan hệ hồi quy tuyến tính giữa tỉ lệ tiêu hóa vật chất hữu cơ in vitro bằng nguồn vi sinh vật từ dịch dạ cỏ (Y.
- và tỉ lệ tiêu hóa vật chất hữu cơ in vitro bằng nguồn vi sinh vật từ phân (X.
- Thí Nghiệm 1: Nâng cao giá trị dinh dưỡng của rơm và đánh giá tỉ lệ tiêu hóa bằng phương pháp in vitro với nguồn vi sinh vật từ phân trâu.
- Thành phần dưỡng chất của rơm tươi, rơm khô và rơm được xử lí để nâng cao.
- Bảng 1: Thành phần dưỡng chất các loại rơm dùng trong thí nghiệm 1.
- Nghiệm Thức.
- Dưỡng chất RT RT+.
- RT+HH: rơm tươi + hỗn hợp urê và mật đường.
- RK: rơm khô.
- RK+HH: rơm khô + hỗn hợp urê và mật đường.
- RKUU: rơm khô ủ với urê ở 21 ngày, RKUU+HH:.
- rơm khô ủ với urê+ hỗn hợp mật đường, khoáng.
- DM: Vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP.
- Nhìn chung hàm lượng vật chất khô và vật chất hữu cơ của các loại rơm dùng cho thí nghiệm 1 tương đương nhau biến động từ và 86,0-87,2%.
- cao nhất ở rơm khô được trộn trực tiếp với hỗn hợp urê-mật đường-khoáng (16,5.
- Điều đáng chú ý ở đây là rơm khô được xử lí thì hiệu quả lưu giữ đạm tốt hơn là rơm tươi..
- Tương tự, do được bổ sung cùng một lượng vật chất hòa tan nên tỉ lệ chất hòa tan của rơm được xử lí cao hơn rơm khô và rơm tươi và nếu thời gian rửa càng lâu thì vật chất hòa tan càng cao..
- Tóm lại, với kết quả của bảng 1 cho thấy khi sử dụng hỗn hợp urê-mật đường- khoáng để cải thiện giá trị dinh dưỡng của rơm tươi và rơm khô thì không những nâng cao được thành phần dinh dưỡng của chúng, mà còn dưỡng chất nó cũng tốt hơn so với rơm ủ urê, kết quả này cũng phù hợp với sự trình bày của Chowdhury and Huges (1998)..
- Sự khác biệt tỉ lệ tiêu hóa rơm ở in vitro với nguồn vi sinh vật là phân trâu trong TN 1 được trình bày ở bảng 2..
- Bảng 2: Sự khác biệt tiêu hóa in vitro.
- bằng nguồn vi sinh vật từ phân trâu ở các nghiệm thức qua các thời điểm ở TN 1.
- RKUU: rơm khô ủ với urê ở 21 ngày và RKUU+HH: rơm khô ủ với urê+ hỗn hợp mật đường, khoáng Các chữ cái khác nhau trong cùng một hàng thì các trị số khác nhau có ý nghĩa thống kê mức 5%.
- Ở bảng 2 ta thấy khả năng tiêu hóa in vitro ở tất cả các nghiệm thức đều tăng dần từ thời điểm 12 giờ đến 96 giờ, điều này chứng tỏ được rằng có thể sử dụng phương pháp in vitro với nguồn vi sinh vật từ phân trâu để so sánh khả năng tiêu hóa của thức ăn cho gia súc nhai lại đến 96 giờ kết quả phát hiện này tương tự như sự ghi nhận của Omed et al.
- Một cách tổng quát ở thời điểm 12 giờ thì khả năng tiêu hóa ở rơm khô có xử lí hỗn hợp urê-mật đường-khoáng (hỗn hợp) cao hơn rõ rệt so với rơm khô không xử lí và rơm tươi ủ với hỗn hợp thì cao hơn có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức rơm tươi khác.
- Nhìn chung từ 12 đến 96 giờ, tỉ lệ tiêu hóa ở các loại rơm khác biệt có ý nghĩa thống kê, đặc biệt ở loại rơm tươi và khô ủ với hỗn hợp thì có giá trị cao và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với rơm cùng loại không xử lí.
- Tuy nhiên, rơm khô ủ với hỗn hợp cho giá trị cải thiện cao nhất.
- Rơm tươi và rơm khô có tỉ lệ tiêu hóa không khác biệt (p>0,05), vì lượng vật chất hòa tan trong hai nghiệm thức trên cao và mật đường cũng đã cung cấp một nguồn năng lượng dồi dào cho vi sinh sật sử dụng để lên men thức ăn, đồng thời hỗn hợp khoáng vi lượng cũng là yếu tố kích thích sự hoạt động của vi sinh vật mạnh mẽ hơn.
- Từ thời điểm 24 giờ đến 96 giờ thì nguồn năng lượng cung cấp cho vi sinh vật đã dần dần cạn kiệt đồng thời lượng vật chất hòa tan cũng đã giảm và tiêu hóa trong giai đoạn này chủ yếu là xơ nên không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức có hỗn hợp và các nghiệm thức ủ urê..
- Phương pháp in vitro với nguồn vi sinh vật từ phân trâu có thể được sử dụng để so sánh khả năng tiêu hóa của rơm và rơm nâng cao dưỡng chất..
- Trộn hay ủ hỗn hợp urê-mật đường-khoáng vào rơm tươi hay rơm khô đều làm tăng giá trị dinh dưỡng và tỉ lệ tiêu hóa ở in vitro..
- Kết quả về thành phần dưỡng chất của các loại rơm có và không xử lí nâng cao dưỡng chất ở thí nghiệm 2..
- Bảng 3: Thành phần dưỡng chất.
- của rơm ở TN 2 Nghiệm thức.
- Nhìn chung kết quả thu được về tỉ lệ CP trong TN 2 tương tự như ở TN 1, do vậy có thể cho thấy sự thất thoát đạm trong quá trình ủ urê với rơm.
- Tuy nhiên, có sự lưu ý ở đây là giá trị ADF thấp hơn ở rơm tươi và khô được ủ với hỗn hợp, điều này cho phép sự tiêu hóa chúng tốt hơn.
- Kết quả bảng 3 cho thấy khi sử dụng hỗn hợp urê - mật đường - khoáng sẽ cải thiện tốt dưỡng chất của rơm..
- Bảng 4: Sự khác biệt tiêu hóa vật chất hữu cơ in vitro.
- với nguồn vi sinh vật từ phân bò sữa (TN 2a) ở các nghiệm thức qua các thời điểm.
- Nghiệm thức Thời điểm.
- RKUU: rơm khô ủ với urê ở 21 ngày, RKUU+HH: rơm khô ủ với urê+ hỗn hợp mật đường, khoáng.
- Với kết quả bảng 4 ta thấy khả năng tiêu hóa in vitro ở tất cả các loại rơm tăng dần từ thời điểm 12 giờ đến 96 giờ, điều này xác nhận kết quả ở TN 1, sử dụng phương pháp in vitro với nguồn vi sinh vật từ phân ở bò sữa để so sánh khả năng tiêu hóa của rơm xử lí cho hiệu quả tốt.
- Kết quả so sánh các giá trị tiêu hóa OM in vitro giữa các loại rơm đã cải thiện tỉ lệ tiêu hóa một cách có ý nghĩa thống kê khi ủ rơm với hỗn hợp và ở rơm khô ủ với hỗn hợp..
- Ở bảng 5 trình bày kết quả về tỉ lệ tiêu hóa các loại rơm ở in vitro với nguồn vi sinh vật từ dịch dạ cỏ của bò sữa..
- Bảng 5: Sự khác biệt tiêu hóa vật chất hữu cơ in vitro.
- của rơm bằng nguồn vi sinh vật dịch dạ cỏ (TN 2b) của bò sữa ở các nghiệm thức qua các thời điểm.
- Nghiệm thức.
- Qua bảng 5 cho thấy khả năng tiêu hóa in vitro ở tất cả các nghiệm thức đều tăng dần từ 12 giờ đến 96 giờ điều này cũng chứng tỏ rằng sử dụng phương pháp in vitro với nguồn vi sinh vật từ dịch dạ cỏ để so sánh khả năng tiêu hóa của rơm xử lí cho gia súc nhai lại cho kết quả tốt.
- Tương tự như phương pháp sử dụng nguồn vi sinh vật từ phân bò sữa, rơm khô cho kết quả thấp nhất và kế đến là rơm tươi..
- Sự khác biệt về tỉ lệ tiêu hóa giữa các loại rơm ở từng thời điểm có ý nghĩa thống kê, với sự nâng cao tỉ lệ tiêu hóa OM một cách có ý nghĩa khi ủ rơm với hỗn hợp urê-mật đường và khoáng.
- Tuy nhiên, giá trị tiêu hóa cao nhất vẫn ở nghiệm thức rơm khô ủ với urê-mật đường và khoáng..
- Bảng 6: Sự khác biệt về các giá trị tỉ lệ tiêu hóa.
- của thức ăn giữa phương pháp in vitro từ phân và phương pháp in vitro từ dịch dạ cỏ ở TN 2.
- TLTH: Tỉ lệ tiêu hóa.
- VCHC: Vật chất hữu cơ.
- Vào thời điểm và 96 giờ kết quả tiêu hóa vật chất hữu cơ in vitro với dịch dạ cỏ cũng tương tự kết quả tiêu hóa vật chất hữu cơ in vitro của phân (Bảng 6).
- Nhưng tỉ lệ tiêu hóa vật chất in vitro của dịch dạ cỏ cao hơn tỉ lệ tiêu hóa vật chất hữu cơ in vitro của phân điều này được giải thích là vì trong dạ cỏ có nhiều vi sinh vật gồm vi khuẩn, protozoa và nấm, còn trong phân nguồn vi sinh vật này hạn chế hơn (Omed et al., 2000)..
- Bảng 7: Mối quan hệ hồi quy tuyến tính giữa tỉ lệ tiêu hóa vật chất hữu cơ từ 12-96 giờ của phương pháp in vitro bằng nguồn vi sinh vật từ phân (X.
- và nguồn vi sinh vật từ dịch dạ cỏ (Y,%).
- Dịch dạ cỏ.
- Ở bảng 7 và biểu đồ 1 cho ta thấy hệ số xác định hồi quy giữa tỉ lệ tiêu hóa vật chất hữu cơ in vitro với phân và tỉ lệ tiêu hóa vật chất hữu cơ in vitro trong dịch dạ cỏ rất cao với R 2 từ 85,8-98,4%.
- Cho nên ta có thể nhận xét rằng mối quan hệ giữa tỉ lệ tiêu hóa vật chất hữu cơ in vitro giữa nguồn vi sinh vật từ phân và từ dịch dạ cỏ có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau..
- Qua kết quả của Thí nghiệm 2 cho nhận xét sau:.
- Phương pháp in vitro với nguồn vi sinh vật từ phân và dịch dạ cỏ ở bò sữa có thể được sử dụng để đánh giá tốt khả năng tiêu hóa của rơm nâng cao dưỡng chất bằng urê-mật đường..
- Bổ sung hỗn hợp urê, mật đường và khoáng đều làm tăng giá trị dinh dưỡng của rơm đồng thời tăng tỉ lệ tiêu hóa ở in vitro.
- Tuy nhiên, kết quả cho thấy ủ rơm khô với urê-mật đường và khoáng cho kết quả tốt nhất.
- Phương pháp in vitro với nguồn vi sinh vật từ phân và phương pháp in vitro với nguồn vi sinh vật từ dịch dạ cỏ có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau.
- Tỉ lệ tiêu hóa vật chất hữu cơ ở in vitro bằng dịch dạ cỏ cao hơn tỉ lệ tiêu hóa chất hữu cơ ở in vitro bằng phân..
- Sử dụng kỹ thuật đánh giá tỉ lệ tiêu hóa thức ăn ở in vitro với nguồn vi sinh vật từ phân và dịch dạ cỏ ở trâu và bò sữa có thể đánh giá tốt khả năng tiêu hóa và sản xuất rơm nâng cao dưỡng chất bằng urê-mật đường dùng cho trâu bò.
- Nên thực hiện thí nghiệm kiểm chứng trên vật nuôi, để đánh giá hiệu quả thực tiễn của rơm nâng cao giá trị dinh dưỡng trong chăn nuôi..
- and T.R Preston, 1999 in vitro estimate of niträgen digestibility for pigs and soluble nitrogen are corretated in tropical forage feeds.
- A study of enriched-nutrient rice straw (ES) on in-vitro digestibility, and feed utilization, milk yied and composition of lactating cows.
- Feces as an alternative to rum fluid for in vitro digestibility measurement