« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổng ôn dạng đề so sánh nghị luận Văn học Thầy Phạm Minh Nhật


Tóm tắt Xem thử

- So sánh các nhân vật văn học..
- Đề 1: Phân tích nhân vật người lái đò trong Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân với nhân vật Huấn Cao để thấy chỗ thống nhất và khác biệt trong cách tiếp cận con người của Nguyễn Tuân trước và sau Cách mạng tháng Tám.
- Nhìn chung, nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Tuân rất tài hoa.
- Nhà văn lược bỏ hầu hết các chi tiết về đời tư của ông lái đò, cô lái đò để đi sâu khắc họa ngoại hình, hành động của nhân vật..
- Chúng ta thử so sánh nhân vật người lái đò với nhân vật Huấn Cao (Chừ người tử tù).
- Nhân vật Huấn Cao trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân là một con người tài hoa, khí phách hiên ngang bất khuất, “thiên lương” trong sáng.
- Từ việc tìm hiểu vài nét về vẻ đẹp hình tượng của nhân vật Huấn Cao chúng ta dễ thấy được chỗ thống nhất và khác biệt trong cách tiếp cận con người của Nguyễn Tuân trước và sau Cách mạng tháng Tám.
- Các nhân vật ông Nghè, ông Cử, ông Huấn Cao (Vang bóng một thời), ông Thộng phu, cô đào Tám (Chiếc lư đồng mắt cua) là những minh chứng sinh động.
- Sau Cách mạng tháng Tám, nhân vật tài hoa nghệ sĩ của Nguyễn Tuân có thể tìm thấy ngay trong cuộc chiến đấu, lao động hàng ngày của nhân dân.
- Qua Người lái đò sông Đà và nhân vật người lái đò, ta thấy nổi lên một Nguyễn Tuân tài hoa độc đáo, uyên thâm, tâm huyết, có tấm lòng yêu thương, tự hào da diết về vẻ đẹp của thiên nhiên, con người miền Tây Bắc xa xôi của Tổ quốc.
- Đề 3: Từ cuộc đời của các nhân vật phụ nữ trong hai tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân) và Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài).
- Nhân vật chính của truyện là Mị.
- Đề số 5 : So sánh vẻ đẹp nhân vật người anh hùng Tnú trong tác phẩm Rừng Xà Nu của nhà văn Nguyễn Trung Thành với vẻ đẹp của A Phủ trong tác phẩm Vợ Chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài.
- Đặt hai nhân vật A Phủ (Vợ chồng A Phủ) và Tnú {Rừng xà nu) bên cạnh nhau, ta sẽ thấy rất nhiều ý nghĩa trong những nét tương đồng và khác biệt giữa họ..
- Họ thuộc loại nhân vật hành động.
- Ấn tượng sâu nhất mà người đọc có được về hai nhân vật này là những hành động của họ.
- Điều này thể hiện đầy đủ qua số phận riêng của từng nhân vật..
- Nhân vật A Phủ:.
- Nhân vật Tnú:.
- Như vậy, A Phủ và Tnú, bên cạnh những nét tương đồng, mỗi nhân vật còn có những nét cá biệt, thể hiện tài năng sáng tạo của hai nhà văn.
- Cảm nhận của anh (chị) về sự giống nhau và khác nhau giữa nhân vật Tnú (truyện Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành) và nhân vật A Phủ (truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài.
- Cảm nhận của anh/chị về những vẻ đẹp của nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt – Kim Lân) và nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu)..
- Giới thiệu khái quát về hai nhân vật trong hai tác phẩm.
- Nhân vật người vợ nhặt.
- Giới thiệu chung: Tuy không được miêu tả thật nhiều nhưng người vợ nhặt vẫn là một trong ba nhân vật quan trọng của tác phẩm.
- Nhân vật người đàn bà chài.
- Giới thiệu chung: Là nhân vật chính, có vai trò quan trọng với việc thể hiện tư tưởng của tác phẩm.
- Tương đồng: Cả hai nhân vật đều là những thân phận bé nhỏ, nạn nhân của hoàn cảnh.
- Khác biệt: Vẻ đẹp được thể hiện ở nhân vật người vợ nhặt chủ yếu là những phẩm chất của một nàng dâu mới, hiện lên qua các chi tiết đầy dư vị hóm hỉnh, trong nạn đói thê thảm.
- Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước qua 2 nhân vật: Tnú (“Rừng xà nu”- Nguyễn Trung Thành-) và Việt (“Những đứa con trong gia đình” -Nguyễn Thi-) Định hướng cách làm.
- Đây là dạng đề cảm nhận về hai nhân vật trong hai tác phẩm có cùng chủ đề.
- Để làm tốt được đề này, các em cần nắm vững kiến thức tổng quát về hai tác phẩm, hai nhân vật.
- Đặc biệt, các em cần chỉ rõ điểm giống nhau và khác nhau của hai nhân vật.
- Mở bài: Giới thiệu hai nhân vật.
- Qua 2 nhân vật: Tnú và Việt, tác giả Nguyễn Trung Thành và Nguyễn Thi đã ca ngợi vẻ đẹp của con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ..
- Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành và “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi là hai tác phẩm thành công trong sự khắc họa những hình tượng nhân vật tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng cao đẹp, cho lòng yêu nước và căm thù giặc sâu sắc, sức mạnh chiến đấu của dân tộc Việt Nam chống giặc ngoại xâm.”.
- Tác phẩm của họ mang hơi thở nóng hổi của cuộc chiến đấu với những hình tượng nhân vật sinh động, bước vào văn học từ thực tế chiến đấu..
- Bước 2: Cảm nhận về hai nhân vật.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật:.
- Nhân vật Việt:.
- Với nghệ thuật trần thuật tác giả để cho nhân vật tự kể về cuộc đời của mình và các nhân vật khác theo dòng hồi tưởng.
- Hiện lên qua lời kể của tác giả, lời kể của nhân vật (cụ Mết).
- Đặt nhân vật trong mối quan hệ với các nhân vật khác trong tác phẩm.
- Để khắc hoạ vẻ đẹp phẩm chất của nhân vật..
- 2 nhân vật góp phần làm rõ tư tưởng chủ đề của truyện.
- Vẻ đẹp của nhân vật tiêu biểu cho vẻ đẹp của con người Việt Nam: chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ cứu nước..
- Khẳng định vị trí của 2 nhân vật trong lòng người đọc, rút ra bài học cho bản thân..
- Phân tích nhân vật Mai (Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành) và chị Chiến (Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi) để thấy vẻ đẹp tâm hồn và tinh thần cách mạng của người con gái Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ..
- Nhân vật Mai trong tác phẩm không được khắc họa nhiều nhưng đã hiện vẻ đẹp của một người con gái Tây Nguyên trong kháng chiến: tình yêu cách mạng, tình yêu gia đình và một bản lĩnh kiên cường, bất khuất..
- Phân tích hai nhân vật: (3,0 điểm).
- Nhân vật Mai:.
- Nhân vật chị Chiến:.
- Nhận xét, đánh giá về hai nhân vật: (0,5 điểm).
- Cả hai nhân vật đều là những người con gái trẻ tuổi nhưng đã sớm giác ngộ cách mạng, mang một tình yêu lớn đối với cách mạng, có ý chí , quyết tâm mãnh liệt đấu tranh chống lại kẻ thù..
- Hai nhân vật đều mang vẻ đẹp của người con gái ViệtNamnói chung: giỏi việc nước, đảm việc nhà..
- Đánh giá chung về hai nhân vật.
- a/ Sông Đà và sông Hương đều được các tác giả miêu tả như một nhân vật trữ tình có tính cách với những vẻ đẹp đặc trưng riêng biệt, thể hiện tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước..
- So sánh sự thức tỉnh của nhân vật Mị trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài và nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao.
- +Với Mị :sự thức tỉnh thực sự là một bước ngoặt làm thay đổi cuộc đời và số phận nhân vật(sau khi thây dổi Mị phản kháng dữ dội đối với nhà thống lí đại diện cho chế độ phong kiến cường quyền để thây đổi cuộc sống của mình).
- Bức tranh thiên nhiên đã nói lên nhân vật trữ tình là con người tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết vượt lên trên cảnh ngộ tù đày..
- Nhân vật trữ tình được khắc hoạ trực tiếp bằng những hình thơ sôi nổi, trẻ trung, tươi mới..
- Thứ nhất giá trị nhân đạo của tác phẩm được thể hiện qua sự đồng cảm của nhà văn dành cho nhân vật của mình.
- Nhà văn miêu tả Chí Phèo là một con quỷ dữ không một chút thương tiếc, Nam Cao nhìn nhận vấn đề và nói thật vấn đề thế nhưng không phải ông không thương nhân vật của mình.
- Đồng thời nhà văn hướng cho nhân vật của mình đến một tương lai tươi sáng hơn.
- Hình tượng ông lái đò và hình tượng nhân vật Huấn Cao đều được Nguyễn Tuân xây dựng như những nhân vật tài hoa nghệ sĩ.
- So sánh nhân vật Huấn Cao và nhân vật ông lái đò (để làm rõ quan niệm thẩm mĩ của Nguyễn Tuân trước và sau Cách mạng tháng Tám.
- o Huấn Cao: nhân vật trung tâm của một truyện ngắn lãng mạn.
- o Vũ Như Tô: nhân vật trung tâm của một vở kịch lịch sử (bi kịch lịch sử).
- So sánh nhân vật Quản ngục trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân với Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài của Nguyễn Huy Tưởng..
- Giới thiệu khái quát về hai tác giả Nguyễn Tuân, Nguyễn Huy tưởng và hai tác phẩm, hai nhân vật được yêu cầu cảm nhận..
- 2 Cảm nhận về hai nhân vật..
- Nhân vật quản ngục trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.
- Trong cảnh cho chữ, vẻ đẹp tâm hồn của Quản ngục một lần nữa được thể hiện rõ khi nhân vật này được cái đẹp từ nghệ thuật và từ thiên lương của Huấn Cao hướng thiện, thanh lọc.
- Quản ngục là một nhân vật được xây dựng bằng bút pháp lãng mạn, có sự đối lập giữa tính cách và hoàn cảnh.
- Nhân vật Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài.
- Đan Thiềm thuộc kiểu nhân vật loại hình (nhân vật đặc trưng của thể loại kịch).
- Tính cách, tâm lí của nhân vật chủ yếu thể hiện qua ngôn ngữ và hành động.
- Cả hai nhân vật đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhân vật chính (người nghệ sĩ).
- Cả hai nhân vật đều bị đặt trong thế tương phản, đối lập với hoàn cảnh..
- -Khẳng định đây đều là hai nhân vật độc đáo thể hiện rõ thông điệp nghệ thuật của hai nhà văn..
- Chúng ta có thể thấy rõ điều đó qua tìm hiểu sự biến đổi nhận thức của hai nhân vật nghệ sĩ Phùng và Chánh án Đẩu trong tác phẩm..
- So sánh nhận vật Mị trong tác phẩm VCAP của Tô Hoài với nhân vật người vợ nhặt trong tác phẩm Vợ Nhặt của Kim Lân.
- Nghệ Thuật khắc họa nhân vật:.
- Mị: Khắc họa nv Mị tác giả đã sử dựng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật.
- Tâm lí nhân vật chủ yếu được thể hiện qua nội tâm.
- -vợ nhặt:Nhà văn không tập trung miêu tả tâm lý nhân vật để giữ vẻ xa lạ, phù hợp với hoàn cảnh của thị, một người vợ nhặt (khác với nhân vật Tràng được miêu tả tâm lý hết sức tỉ mỉ).Tác giả chú trọng khắc hoạ hành động, cử chỉ, nét mặt của nhân vật để người đọc tự hiểu tâm trạng của người phụ..
- *Y1 nghĩa của hình tượng nhân vật.
- -Vợ nhặt: Xây dựng nhân vật vợ Tràng, nhà văn đã gián tiếp tố cáo một xã hội đẫ đẩy con người đến sự rẻ rúng, tha hoá về nhân phẩm chẳng qua vì sự đói khát.
- Đề bài: so sánh nhân vật Mị trong tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" với người đàn bà làng chài trong tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" Đặt vấn đề.
- Nếu nhân vật Mị hiện trước mắt người đọc qua lời trần thuật của Tô Hoài thì người đàn bà làng chài xuất hiện qua một tình huống mang tính nhận thức.
- Nhà văn miêu tả nhân vật của mình một cách chân thật đến từng chi tiết khiến người đọc cảm giác người đàn bà từ chiếc thuyền lưới vó bước thẳng vào trang giấy.
- Nguyễn Minh Châu chỉ gọi nhân vật của mình là người đàn bà một cách phiếm định, đó là dụng ý của nhà văn.
- Nhân vật Mị và người đàn bà làng chài đều là những nhân vật bé nhỏ nạn nhân của hoàn cảnh.
- Và nữa qua nhân vật người đàn bà Nguyễn Minh Châu còn gửi gắm những quan điểm nghệ thuật: mối quan hệ khăng khít giữa nghệ thuật và đời sống, yêu cầu hiểu biết và bản lĩnh trung thực của người nghệ sĩ, chủ nghĩa nhân đạo trong như thế trong thể xa lạ với sự vật cụ thể của con người.
- So sánh nghệ thuật xây dựng hai nhân vật Mị và A Phủ trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài).
- Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài đặc biệt thành công trong nghệ thuật xây dựng nhân vật.
- Các nhân vật được tạo dựng với những nét tính cách riêng biệt, độc đáo.
- Mỗi nhân vật lại được khắc hoạ bằng những thủ pháp nghệ thuật khác nhau.
- Những nét khác biệt trong thủ pháp nghệ thuật mà nhà văn lựa chọn để khắc hoạ nhân vật:.
- Nhân vật A Phủ chủ yếu được tác giả khắc hoạ qua chuỗi hành động để làm nổi bật tính cách táo bạo, gan góc và tinh thần phản kháng của một chàng trai miền núi có tâm hồn tự do, phóng khoáng