« Home « Kết quả tìm kiếm

Top 10 bài Phân tích nhân vật chị Dậu hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích nhân vật chị Dậu trong truyện ngắn Tức nước vỡ bờ - Văn mẫu 8 Dàn ý phân tích nhân vật chị Dậu trong Tức nước vỡ bờ.
- Tắt đèn", nhà văn đã xây dựng thành công nhân vật chị Dậu..
- Nhân vật chị Dậu đã góp một mảng màu chân thực vào hiện thực bấy giờ, đồng thời còn thể hiện chiều sâu tư tưởng và nhân đạo của nhà văn..
- Phân tích nhân vật chị Dậu a.
- Chị Dậu cũng như bao người nông dân bấy giờ là nạn nhân trong xã hội ấy..
- Trong cơn nguy kịch, chị Dậu tìm đủ mọi cách để cứu chồng.
- Tên cai vệ bị chị Dậu túm cổ ấn dúi ra cửa, ngã chỏng queo trên mặt đất.
- Chị Dậu đã để lại trong ta những ấn tượng sâu sắc.
- Phân tích nhân vật chị Dậu trong truyện ngắn Tức nước vỡ bờ mẫu 1.
- Chị Dậu cùng bà con hàng xóm ra sức chăm sóc cho anh Dậu.
- Cũng chính vì tình cảm vợ chồng cao đẹp, chị Dậu đã dũng cảm đấu tranh chống lại bọn tay sai để bảo vệ người chồng yêu quý..
- Đối phó với hoàn cảnh bất ngờ đó, thái độ ban đầu của chị Dậu hoàn toàn bị động, chị run run van xin đến thiết tha nài nỉ:.
- Câu nói đầy khí phách của chị Dậu "Thà ngồi tù chứ để cho bọn chúng làm tình làm tội mãi thế tôi không chịu được".
- Phân tích nhân vật chị Dậu trong truyện ngắn Tức nước vỡ bờ mẫu 2.
- Chúng ta trở lại nhân vật chị Dậu.
- Chị Dậu là người nghèo khổ, bị áp bức bóc lột tàn tệ.
- Chị Dậu là người hiền lành, thật thà, chăm chỉ làm ăn, thương chồng, thương con rất mực.
- Lời nói của chị Dậu là một lời phản kháng đanh thép:".
- Chị Dậu giằng nắm bạc vứt tọt xuống đất..
- định diễn lại tấn tuồng của tên tri phủ kia, chị Dậu cũng cho hắn một bài học đích đáng.
- Vì sưu thuế chị Dậu đã bán khoai, bán lúa, bán chó, bán con, vì sưu thuế anh Dậu bị cùm kẹp, đánh đập suýt chết.
- Kết thúc Tắt đèn, chị Dậu chạy vào đêm tối, "mịt mù như tiền đồ của chị".
- Phân tích nhân vật chị Dậu trong truyện ngắn Tức nước vỡ bờ mẫu 3.
- Nhân vật chị Dậu đã được khắc họa thành một nhân vật điển hình về người phụ nữ nông dân trong xã hội cũ..
- Bình luận về tác phẩm “Tắt đèn”, nhà văn Nguyễn Tuân có nhận xét về nhân vật chị Dậu như sau: “Trên cái tối giời, tối đất của đồng lúa ngày xưa, hiện lên một cái chân dung lạc quan của chị Dậu”..
- Chị Dậu có bao phẩm chất tốt đẹp: nghèo khổ mà phẩm giá trong sạch, thương chồng thương con, đảm đang tháo vát, dũng cảm chống lại bọn cường hào...
- “Bản chất của nhân vật chị Dậu rất khóe, cứ thấy lăn xả vào bóng tối mà phá ra..”..
- Giữa cái xã hội đen tối, hãi hùng ấy đã “Hiện lên một cái chân dung lạc quan của chị Dậu”.
- Ông đã dành cho nhân vật chị Dậu sự đồng cảm, xót thương và quý trọng.
- Ông đã viết nên những lời tốt đẹp nhất về cái chân dung lạc quan của chị Dậu.
- Trong cảnh “Tức nước vỡ bờ”, “cái chân dung lạc quan của chị Dậu” đã tỏa sáng..
- Nhưng khi bị tên cai lệ “ bịch vào ngực”, “tát đánh bốp vào mặt”, anh Dậu sắp bị trói, chị Dậu đã “nghiến hai hàm răng” thách thức: "Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem.
- Cái chân dung chị Dậu "lạc quan” lắm chứ! Đẹp lắm chứ!.
- ta khâm phục trước phẩm cách trong sạch của chị Dậu.
- Tiền bạc không mua chuộc được người đàn bà nhà quê này! Trong đêm tối như mực, ta thấy “hiện lên một cái chân dung lạc quan của chị Dậu.
- Ta càng thấy cái tâm và cái tài của Ngô Tất Tố khi ông miêu tả bức chân dung lạc quan của chị Dậu..
- Phân tích nhân vật chị Dậu trong truyện ngắn Tức nước vỡ bờ mẫu 4.
- Mà nhà chị Dậu lại là một trong những gia đình khó khăn nhất trong làng.
- Khó khăn lắm, chị Dậu mới có được chút tiền bạc để nộp sưu.
- đến lúc này, chị Dậu đã không còn giữ được bình tĩnh nữa, chị lao về phía chồng, gạt bọn tay sai ra, hai tay chống nạnh nói “mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem”.
- Đúng như câu nói “tức nước vỡ bờ”, chị Dậu từ cách xưng hô đầy nhỏ bé, hèn kem, xưng cháu gọi ông, sau đó chị xưng là “tôi”, và cuối cùng là “bà- mày”..
- Có thể có người cho rằng chị Dậu là một người phụ nữ đanh đá thế nhưng có thể nói rằng, ít ai có thể hành động được như chị.
- cũng như nhà Nguyễn Tuân đã từng nói: "trên cái tối trời, tối đất của xã hội ngày xưa, hiện lên một chân dung lạc quan của chị Dậu.
- Bản chất của chị Dậu rất khỏe, cứ thấy lăn xả vào bóng tối mà phá ra…”.
- Phân tích nhân vật chị Dậu trong truyện ngắn Tức nước vỡ bờ mẫu 5.
- Thái độ của chị Dậu đã căm giận lắm, nhưng để bảo vệ chồng, chị van xin, ngăn cản, đỡ đòn cho chồng.
- Như vậy, chị Dậu là biểu tượng cho những đợt sóng cồn, nước cả có sức mạnh công phá con bờ.
- Tình huống xảy ra như không thể ngờ chị Dậu lại chống cự mạnh mẽ đến như thế!.
- Sau khi bị tên cai lệ đánh và hắn đe dọa không tha anh Dậu, chị Dậu vùng lên trở thành người đàn bà đanh đá, quyết liệt chống lại bọn chúng: từ chỗ xưng.
- Qua đoạn trích trên đây ta thấy nhà văn đã cắt nghĩa bằng hành động của chị Dậu một quy luật xã hội ‘ở đâu có áp bức thì ở đó có đấu tranh’.
- Quả thực trong chương này, chị Dậu đã nổi loạn chống lại bọn tay sai là bọn cường hào, nanh vuốt của bọn thống trị thực dân, phong kiến..
- Nhân vật chị Dậu là nhân vật điển hình là người phụ nữ đẹp đẽ, mạnh khoẻ, để lại ấn tượng khó quên trong lòng người đọc..
- Phân tích nhân vật chị Dậu trong truyện ngắn Tức nước vỡ bờ mẫu 6.
- Chị Dậu là người phụ nữ sống trong xã hội đầy bất công ấy, một người phụ nữ bị áp bức, bóc lột quá nhiều.
- Chị Dậu là người phụ nữ hết lòng yêu thương chồng con và vô cùng đảm đang.
- Chị Dậu là con người vô cùng nhẫn nhục.
- Khi bọn cai lệ xông đến bắt anh Dậu, thúc ép nộp sưu, chị Dậu đã van xin, lời lẽ vô cùng kính trọng, chị nhỏ nhẹ xưng “ông”.
- Từ vị thế của kẻ dưới, chị Dậu đã nâng mình lên vị trí của người trên để mắng chửi chúng cho hả giận.
- Chị Dậu không còn nhún nhường sợ hãi bọn cường hào gian ác nữa.
- Phân tích nhân vật chị Dậu trong truyện ngắn Tức nước vỡ bờ mẫu 7.
- Chị Dậu đã cố sức xoay xỏa để cứu chồng ra khỏi cảnh bị cùm trói và hành hạ dã man.
- Trong cơn quẫn bách của mùa sưu thuế, chị Dậu đã trở thành trụ cột của cái gia đình khốn khổ.
- Hành động của chị Dậu không phải diễn ra một cách bất ngờ mà cái mầm mống phản kháng đã ẩn chứa từ lâu dưới vẻ ngoài cam chịu, nhẫn nhục.
- Lúc bọn chúng sầm sập chạy đến chỗ anh Dậu, định trói anh một lần nữa, chị Dậu đã xám mặt nhưng vẫn cố chịu đựng, níu tay tên cai lệ, năn nỉ: Cháu xin ông.
- Đến khi giới hạn của sự chịu đựng bị phá vỡ thì tính cách, phẩm chất của chị Dậu mới bộc lộ đầy đủ.
- Chị Dậu đã chống cự lại.
- Dậu phải hạ mình van xin bao nhiêu thì càng đồng tình, nể phục một chị Dậu đáo để, quyết liệt bấy nhiêu.
- Từ vị thế của kẻ dưới: Cháu van ông…, chị Dậu thoắt nâng mình lên ngang hàng với kẻ xưa nay vẫn đè đầu cười cổ mình: Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ.
- Tình yêu chồng, thương con cộng với tinh thần phản kháng âm ỉ bấy lâu đã thổi bùng lên ngọn lửa căm thù trong lòng chị Dậu – người đàn bà hiền lương, chất phác..
- Tuy vậy, hành động phản kháng của chị Dậu hoàn toàn mang tính manh động, tự phát.
- Có áp bức, có đấu tranh, áp bức càng nhiều thì đấu tranh càng quyết liệt và hành động của chị Dậu đã chứng minh cho chân lí ấy..
- Nhà văn Ngô Tất Tố đã dành cho nhân vật chính là chị Dậu tình cảm yêu thương, thông cảm và trân trọng.
- Phân tích nhân vật chị Dậu trong truyện ngắn Tức nước vỡ bờ mẫu 8.
- Chị Dậu là một người yêu thương chồng con tha thiết, đảm đang, hiền dịu và tháo vát nhưng có sức sống mạnh mẽ, có tinh thần phản kháng tiềm tàng.
- Qua đó, thể hiện chị Dậu là người phụ nữ đảm đang, dịu dàng và tận tụy hết lòng yêu thương chăm sóc chồng.
- Trước những hành động hung bạo, độc ác, đểu cáng của bọn hào lý tham lam hống hách chị Dậu đã vùng dậy đứng lên đấu tranh để bảo vệ mạng sống cho chồng.
- Phân tích nhân vật chị Dậu trong truyện ngắn Tức nước vỡ bờ mẫu 9.
- Người phụ nữ đó chính là chị Dậu trong Tắt đèn, hay rõ nét hơn ở tính cách của chị là trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ..
- Nhân vật chị Dậu có hoàn cảnh rất đáng thương.
- Đã chết cũng không được trốn sưu nhà nước nên vợ chồng chị Dậu vẫn phải nộp suất sưu ấy.
- Bọn tay chân cường hào thấy vậy, liền vác anh trở về nhà trả cho chị Dậu..
- Chị Dậu là một người vợ, người mẹ giàu tình yêu thương.
- Nhìn chồng như vậy, chị Dậu đau đớn không kìm được nước mắt.
- Chúng chửi bới anh Dậu không ra gì, rồi trợn ngược mắt quát chị Dậu.
- Chị Dậu van xin hắn, xin khất nợ, xin chúng xem xét lại….
- Thấy chị Dậu van xin, hắn bịch luôn vào ngực chị, rồi tát đánh bốp vào mặt chị..
- Chị Dậu đã thay đổi thái độ một cách không thể ngờ.
- Thật vậy, chị Dậu trong “Tức nước vỡ bờ".
- Phân tích nhân vật chị Dậu trong truyện ngắn Tức nước vỡ bờ mẫu 10.
- Nhưng trên hết vẫn là sự ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất của người nông dân mà đại diện chính là chị Dậu..
- Hoàn cảnh gia đình chị Dậu hết sức nghèo khó, khốn khổ, gia đình chị là hạng cùng đinh trong làng.
- Anh Dậu vừa được thả về, chị Dậu được bà cụ hàng xóm cho ít gạo, chị nấu cháo cho cả nhà ăn.
- Đặt chị Dậu vào tình huống nguy cấp, gay cấn như vậy một lần nữa giúp bộc lộ tình yêu thương chồng sâu nặng của chị..
- Trước tình thế đó, ngay lập tức chị Dậu đã van xin tên cai lệ và nhưng mọi lời.
- Đỉnh cao của tinh thần phản kháng là màn đấu lực: “Chị Dậu nghiến hai hàm răng: "Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem”.
- Cách xưng hô cho thấy chị Dậu đã ở trong tư thế khác, tư thế của kẻ bề trên.
- Nói đoạn chị liền túm lấy cổ tên cai lệ ấn dúi ra cửa, kết quả của màn đấu lực phần thắng đã thuộc về chị Dậu..
- Mặc dù hành động phản kháng của chị Dậu là bột phát nhưng cũng cho thấy sức sống tiềm tàng của người nông dân.
- Chị Dậu là đại diện tiêu biểu cho vẻ đẹp và truyền thống của người phụ nữ Việt Nam..
- Nhân vật chị Dậu là đại diện tiêu biểu cho người phụ nữ nông dân Việt Nam: giàu tình yêu thương và có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ