« Home « Kết quả tìm kiếm

Top 13 bài Thuyết minh về cây lúa nước hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Văn mẫu lớp 9 - Thuyết minh về cây lúa nước.
- Dàn ý thuyết minh về cây lúa nước 1.
- Giới thiệu về cây lúa nước..
- Gắn bó với người dân ta từ lâu đời, là thực phẩm quan trọng không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của người Việt Nam và cũng là cây lương thực xuất khẩu hàng đầu của nước nhà..
- Cây lúa trưởng thành trung bình có độ cao 80cm, toàn thân màu xanh, từ ngọn trổ bông rồi nặng dần xuống thành hạ..
- cây lúa con thích nghi với ruộng và lớn dần lên → trổ bông và chín người dân thu hoạch (gặt lúa)..
- Người nông dân phải ủ đúng độ nóng ấm của nước và thời gian..
- Nêu tầm quan trọng và ý nghĩa của cây lúa với đời sống..
- Bài mẫu thuyết minh về cây lúa.
- Chúng ta không thể phủ nhận vai trò quan trọng, to lớn của công nghệ trong cuộc sống, nó không chỉ làm cho người nông dân đỡ vất vả hơn mà còn tạo ra những giống cây mới cho năng suất và chất lượng cao hơn.
- Một trong những giống cây được cải tạo năng suất đáng kể đó chính là cây lúa nước..
- Cây lúa là loại lương thực vô cùng phổ biến và giữ vai trò quan trọng trong đời sống con người Việt Nam.
- Chu kì sinh trưởng của chúng trung bình là bốn tháng, không quá dài nên bà con nông dân có thể tranh thủ thâm canh hai vụ một năm để tăng năng suất..
- Một cây lúa nước trưởng thành trung bình có độ cao 80cm, toàn thân màu xanh và rỗng hoàn toàn ở bên trong.
- Để có được những hạt lúa căng tròn, người nông dân phải tỉ mỉ nhiều công đoạn..
- Sau khoảng một tháng, từ những hạt mầm đó sẽ nảy nở thành những cây lúa non (thường được gọi là cây mạ) xanh mướt, tuy nhiên chúng lại ở rất sát nhau nên không thể sinh trưởng thật tốt.
- Lúc này, người nông dân nhổ những cây mạ đó lên và đem đi cấy xuống những mảnh ruộng phù sa nhiều nước được làm đất kĩ.
- Cây lúa non sẽ thích nghi dần với mảnh đất mới và hút phù sa từ đó để lớn dần lên, phát triển thành cây lúa và ra bông.
- Khi những hạt lúa trở nên chắc chắn (bấm tay vào cứng và khó vỡ), vỏ bên ngoài màu vàng ươm thì cũng là lúc người nông dân thu hoạch..
- Chúng ta không thể phủ nhận vai trò quan trọng của cây lúa nước trong đời sống từ xưa đến nay.
- Cho dù mai sau đất nước có phát triển hiện đại như thế nào nhưng cây lúa nước vẫn mãi giữ vị trí quan trọng trong lòng mỗi người dân..
- Giới thiệu tổng quát về cây lúa..
- Cây lúa gắn bó với đời sống Việt Nam từ xưa đến nay.
- Cây lúa phổ biến tại Việt Nam và nhiều nước khác trên thế giới..
- Việt Nam có tên gọi là văn minh lúa nước..
- Cây lúa là cây trồng quan trọng của người dân Việt Nam..
- Là nhóm cây lương thực chính của người Việt Nam và các nước khác trên thế giới..
- Đặc điểm, hình dạng và kích thước của cây lúa..
- Cây lúa sống chủ yếu nhờ nước nên được gọi là lúa nước.
- Thân cây lúa thường mọc thẳng, được nối với nhau nhiều đốt và thân cây rỗng và mềm, có thể dùng tay bóp nát một cách dễ dàng..
- Thân cây lúa có chiều rộng từ 2-3 cm, chiều cao khoảng từ 60 – 80 cm..
- Lúa chín có màu vàng và người nông dân gặt về làm thực phẩm..
- Gieo giống: Hay còn được gọi là đi gieo, để cho cây lúa sinh trưởng tốt người xưa có quan niệm phải trải qua 4 giai đoạn: Nhất nước → nhị phân → tam cần → tứ giống..
- Nhất nước: Lúa sinh trưởng là nhờ vào nước, cho nên khi trồng lúa người nông dân phải chú trọng đến nước nhằm đảm bảo cho cây lúa sinh trưởng tốt nhất..
- Nhị phân: Thứ hai là phân bón, ngày nay có rất nhiều phân bón hỗ trợ cho lúa, điều đó giúp cây lúa phát triển mạnh và tránh được các mầm bệnh trong cây..
- Tứ giống: Một cây lúa khỏe mạnh, năng suất cao phụ thuộc nhiều vào giống, hiện nay có khá nhiều loại giống có sức đề kháng lại rầy, sâu nên được khá nhiều bà con lựa chọn..
- Cấy lúa: Ngày xưa việc gieo mạ bằng tay nên lúa mọc không đều, khi cây lúa cao khoảng 20 cm.
- Người nông dân tiếp tục ra đồng để cấy lại lúa cho thật thẳng, đều để giúp cây phát triển tốt hơn.
- nông dân đỡ vất vả.
- Cây lúa ngay từ khi gieo đã thẳng hàng nên người nông dân không cần đi cấy lúa như ngày xưa..
- Chăm sóc lúa: Trong suốt thời gian cây lúa sinh trưởng, hàng tuần người nông dân phải ra đồng chăm lúa và lấy nước.
- Việc thăm lúa giúp người nông dân phát hiện ra các ổ sâu, chuột hại lúa.
- Khi lúa bắt đầu đẻ nhánh, người nông dân phải làm cỏ, bón phân và diệt sâu bỏ nhằm giúp cây lúa phát triển tốt hơn..
- Gặt lúa: khi cánh đồng bắt đầu ngả màu vàng, người nông dân từng tốp ra đồng để thu thành quả sau một thời gian lao động.
- Ngày trước người nông dân thu hoạt lúa bằng tay, điều đó khiến cho bà con tốn kém và vất vả.
- Vì sau khi gặt, người nông dân đem về và phải tuốt lúa, phơi.
- Sau khi gặt lúa: Để tiếp tục cho các vụ tiếp theo, người nông dân lại ra đồng cày, bừa cho đất thật phẳng để tiếp tục gieo..
- Vai trò của cây lúa..
- Lúa là thực phẩm chính của người dân không chỉ tại Việt Nam mà còn các nước khác trên thế giới..
- Ngày xưa, người nông dân gặt lúa tận góc, sau đó lấy hạt.
- Thứ còn lại là thân cây lúa, người nông dân cận thận phơi thân cây đó thật khô và đan lại với nhau thành những tấm lớn dùng để lợp nhà..
- Cây lúa vô cùng quan trọng đối với người dân Việt Nam..
- "Việt Nam đất nước ta ơi,.
- Từ ngàn đời nay, cây lúa đã gắn bó thân thiết với con người, làng quê Việt Nam.
- Chính vì thế, cây lúa nước đã trở thành một nét đẹp văn hóa của người Việt.
- Hình ảnh của cây lúa và người nông dân đã trở thành những mảnh màu không thể thiếu trong bức tranh của làng quê Việt Nam bây giờ và mãi mãi về sau..
- Lúa là một thực vật quý giá, là cây trồng quan trọng nhất trong nhóm ngũ cốc, là cây lương thực chính của người Việt Nam nói riêng và người dân Châu Á.
- Thân cây lúa tròn chia thành từng lóng và mắt..
- Rễ của cây lúa không dài lắm, thường mọc với nhau thành chùm bám chặt vào bùn để giữ cho thân lúa thẳng đồng thời hút dưỡng chất nuôi thân cây.
- Điều đặc biệt của cây lúa mà ít ai để ý đến.
- Người nông dân cắt lúa về tuốt hạt, phơi khô, xay xát thành hạt gạo.
- Tóm lại, cây lúa có tầm quan trọng rất lớn đối với nền kinh tế nước nhà chủ yếu còn dựa vào nông nghiệp.
- Cây lúa bao đời là bạn thân thiết của người nông dân Việt Nam, không chỉ về mặt vật chất mà còn cả về mặt tinh thần.
- Mãi mãi vẫn còn nghe mọi người nhắc nhau những vần điệu ca dao thấp thoáng bóng hình con trâu và cây lúa:.
- "Bao giờ cây lúa còn bong Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn"..
- NXB Giáo dục Việt Nam.).
- Đối với người Việt chúng ta cây lúa không chỉ là một loại cây lương thực quý mà còn là một biếu tượng trong văn chương ẩn dưới "bát cơm","hạt gạo"..
- Đối với người Việt chúng ta, hay phần lớn dân Á châu nói chung, cây lúa (tên khoa học là Oryza sativa) và hạt gạo là một loại thực phẩm hết sức gần gũi và đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong dinh dưỡng.
- Ngay từ khi còn trong lòng mẹ, chúng ta đã làm quen với cơm gạo, và lớn lên theo cây lúa cùng hạt gạo.
- Với bản sắc văn hóa nông nghiệp, cây lúa và hạt gạo còn là một biểu tượng của cuộc sống.
- “Em xinh là xinh như cây lúa”, v.v...
- Trong đời sống tinh thần của con người, cây lúa cũng gắn bó thân thiết vô cùng.
- Bác nông dân hoàn toàn có thể yên tâm vì nó đã sống được trong môi trường mới, đích thực của nó..
- rất chính xác, rất hình tượng, vì chỉ vài ba hôm trước do mới cấy, mọi cây lúa đều ngả nghiêng, xiêu vẹo, thậm chí có cây còn bị nổi trên mặt nước nữa.
- Khác với lúc nảy mầm, cây lúa sinh sôi bằng cách "đẻ nhánh".
- Đó chính là lúc cây lúa.
- Người nông dân xưa nay vốn mộc mạc, chất phác.
- Ban đêm giấc mơ toàn thấy những cây lúa.
- Cây lúa gần gũi với người nông dân cũng như bờ tre, khóm chuối.
- Nông nghiệp Việt Nam vốn mang dáng dấp một nước - nền công nghiệp lúa nước bao đời nay cho nên cây lúa gắn bó, gần gũi với người Việt, hồn Việt là lẽ dĩ nhiên..
- Việt Nam là đất nước có nền văn minh lúa nước từ bao đời nay.
- Cây lúa nước cũng vì thế mà đi vào đời sống của mỗi con người như một lẽ sống, có ý nghĩa vô cùng quan trọng..
- Mỗi thời kỳ lại có những bước tiến và phát minh mới để nâng cao năng suất của cây lúa nước..
- Cây lúa nước là cây lương thực chủ đạo của Việt Nam, mặc dù bên cạnh nó còn có các loại cây khác như ngô, khoai, sắn…nhưng không loại cây nào có thể thay thế được vị trí, vai trò quan trọng của lúa nước..
- Lúa chính là thành quả của một quá trình lao động sản xuất nhiều công đoạn, trải qua nhiều nắng mưa, nhiều mồ hôi và lo toan của người nông dân.
- “Cuộc đời” của cây lúa nước cũng như sự phát triển của một đời người, đều có quá trình, có những vất vả và gian nan.
- Lúa được hình thành nên bởi bàn tay vất vả, khéo léo, hai sương một nắng của người nông dân.
- Mỗi giai đoạn phát triển của cây lúa nước không chỉ phụ thuộc vào người nông dân mà còn bị chi phối bởi thời tiết..
- Từ một hạt lúa sẽ tạo nên thành nhiều hạt lúa chắc mẩm chính là quá trình sinh sôi và phát triển của cây lúa nước.
- Người nông dân sẽ lựa chọn những hạt lúa tròn và chắc để làm giống, ủ vào nơi kín gió với nhiệt độ phù hợp, tránh sự xâm nhập của sâu bọ, chuột gián.
- Những mầm trắng ấy rất yếu ớt nên người nông dân khéo léo không làm gãy chúng, bởi đó chính là cây mạ non sau này khi cấy xuống bùn.
- Ngay từ công đoạn đầu đã bắt buộc kinh nghiệm, sự khéo léo và tỉ mỉ của bàn tay người nông dân đê tạo ra những cây mạ cứng cáp..
- Khi cây mạ non đã đến thì có thể cấy được thì người nông dân lại thêm một công đoạn tiếp theo.
- Sau khi cấy thì người nông dân đã phun thuốc để phòng trừ sâu bệnh gây hại, vì đây là thời kỳ lúa còn non, rất dễ bị sâu bệnh xâm nhập.
- Người nông dân đã trải qua bao nhiêu nắng mưa, nhiều đêm lo âu nghĩ mọi cách tìm ra cách phòng chống sâu bệnh hiệu quả nhất và tiết kiệm nhất.
- Trải qua một quá trình chăm sóc, vụn trồng, tưới tiêu và thời tiết ưu ái thì người nông dân sẽ có một vụ mùa thắng lợi, gánh về sân những hạt thóc tròn vàng ươm..
- Lúa nước Việt Nam có vai trò vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của mỗi gia đình, là “gia vị” không thể thiếu trong mỗi bữa cơm người Việt.
- Mỗi khi chúng ta ăn hạt cơm trắng tròn, dẻo thơm vẫn không quên được công lao, gian nan của những người nông dân đã làm ra chúng.
- Đặc biệt với sự tích Bánh chưng bánh giầy từ thời Hùng Vương đã đề cao vai trò của cây lúa đối với đời sống chúng ta..
- Đây là điều khiến cho chúng ta và hơn hết là người nông dân tự hào vì công sức mà mình bỏ ra được đền đắp