« Home « Kết quả tìm kiếm

TOP 14 Bài Cảm nhận về bài thơ Vội Vàng HAY NHẤT


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nhận về bài thơ Vội Vàng - Văn mẫu 11 Đề bài: Cảm nhận về bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu.
- Giới thiệu tác giả Xuân Diệu.
- Tình yêu cuộc sống tha thiết, đắm say của Xuân Diệu:.
- Đây cũng chính là tiêu chí của nhà thơ Xuân Diệu được lặp lại trong rất nhiều bài thơ khác:.
- Xuân Diệu đã cảm nhận đầy đủ hương vị và thanh sắc của cuộc đời - Vẻ đẹp thiên nhiên của mùa xuân trần thế:.
- Quan điểm mới mẻ, tiến bộ của Xuân Diệu: Cuộc sống xung quang chúng ta đẹp vô cùng.
- Xuân Diệu khái quát lại: “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”.
- Xuân Diệu luôn mang nỗi ám ảnh bởi thời gian, lo sợ thời gian chảy trôi mình sẽ không đón nhận được, tận hưởng từng giây từng phút vẻ đẹp của cuộc sống..
- Suy tư của Xuân Diệu:.
- Quan niệm mới về thời gian của Xuân Diệu.
- Ngay từ những câu thơ mở đầu, Xuân Diệu đã thể hiện ước muốn cháy bỏng của mình:.
- Rõ ràng, Xuân Diệu đã cảm nhận thiên nhiên bằng cả tấm lòng mình, từ thị giác, xúc giác cho đến thính giác.....
- Xuân Diệu khẳng định: "Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân".
- và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu".
- Xuân Diệu đã thể hiện đầy đủ nhất ý thức cá nhân của cái tôi mới và cũng mang đậm bản sắc riêng.
- Vội vàng? Cái tên đã rất Xuân Diệu! Đây là một triết lí sống và cũng là tâm thế sống của nhà thơ: sống nhanh chóng, khẩn trương, mở rộng lòng mình đế ôm ghì, thâu tóm tất cả.
- Đã hơn một lần ta bắt gặp Xuân Diệu hối hả, cuống quýt, giục giã:.
- Thời gian, mùa xuân, tình yêu tuổi trẻ luôn thường trực, trở đi trở lại trong nhiều trang thơ của Xuân Diệu.
- Xuân Diệu muốn thời gian là tĩnh tại mặc dù ông không nhìn đời với con mắt tĩnh.
- Mọi chuyện đều có nguyên do của nó! Xuân Diệu thiết tha với cuộc sống như thế bởi ông đã tìm ra một thiên đường trên mặt đất.
- Xuân Diệu đốt cảnh Bồng Lai và xua ai nấy về hạ giới (Thi nhân Việt Nam).
- Xuân Diệu như vồ vập.
- Có lẽ thế mà Xuân Diệu không chờ mùa hạ đến mới nhớ xuân mà ôm riết mùa xuân lúc tràn đầy, tươi non..
- Ham sống, khát sống, Xuân Diệu càng băn khoăn hơn trước cuộc đời, thời gian..
- Xuân Diệu đã ôm ghì lấy cuộc sống, tận hưởng cuộc sống để không phí hoài đi thời gian, tuổi trẻ..
- Xuân Diệu là nhà thơ lớn của văn học hiện đại Việt Nam.
- Một trong số những bài thơ tiêu biểu cho thơ Xuân Diệu là bài Vội vàng in trong tập Thơ thơ-tập thơ được sáng tác trong những năm mười tám đôi mươi của của nhà thơ.
- Vội vàng là bài thơ thể hiện tình yêu nồng nàn của Xuân Diệu đối với cuộc sống tươi đẹp mà nhà thơ tự thấy phải gấp gáp nhận lấy..
- Phải nói rằng trong thơ Việt Nam, chưa ai có cách cảm nhận cuộc sống, mùa xuân như cách cảm nhận của Xuân Diệu:.
- Một cách so sánh rất riêng, rất táo bào, đầy tình yêu đời nồng nhiệt rất Xuân Diệu.
- Bởi Xuân Diệu nhận ra rằng điều sung sướng ấy ngắn ngủi biết bao:.
- Ở đây, Xuân Diệu với sự nhạy cảm lạ lùng của nhà thơ yêu cuộc sống đến đắm say, ông tiếc mùa xuân ngày khi mùa xuân vẫn còn đang phơi phới..
- Điều ấy lại ảnh hưởng vô cùng to lớn đến Xuân Diệu:.
- Những câu thơ của Xuân Diệu vì thế mà chuyển sang giọng điệu buồn bã:.
- Xuân Diệu giục giã:.
- Xuân Diệu muốn tận hưởng cuộc sống cho đến “no nê”, “chuếnh choáng”, “đã đầy”.
- Câu thơ là đỉnh cao của những khao khát sống, của tình yêu sống rạo rực trong con tim nồng cháy của Xuân Diệu..
- Xuân Diệu có ý thức rất sâu sắc về thời gian của tuổi trẻ, từng vần thơ đều lộ nỗi lo lắng, bất an của nhà thơ, ông lo mùa xuân sẽ hết mất, tuổi trẻ cũng mau qua.
- Người đọc cũng dần nhận ra cái triết lý sâu sắc về thời gian mà Xuân Diệu đã gửi gắm vào từng câu thơ trong Vội vàng..
- Nếu ai có bảo “xuân vẫn tuần hoàn”, thì Xuân Diệu sẽ đáp lại ngay “tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại”.
- Cảm tưởng như Xuân Diệu muốn ôm hết tất cả vào lòng mà tận hưởng cho thỏa.
- Thơ Xuân Diệu bộc lộ hồn thơ trẻ trung, nồng nàn và tình yêu cuộc sống đến độ đam mê ấy thể hiện rất rõ trong bài thơ Vội vàng.
- Bài thơ cũng thể hiện quan niệm nhân sinh của Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám..
- Cách miêu tả mùa xuân của Xuân Diệu rất mới.
- của tác giả Xuân Diệu.
- Xuân Diệu cũng khác hẳn với các nhà thơ mới..
- Quan niệm sống của Xuân Diệu đầy mới mẻ, dung hòa giữa tân hiến và tân hưởng để cuộc sống thực sự có ý nghĩa.
- Quả thực, "thơ Xuân Diệu đã nói lên bao nỗi niềm riêng của thanh niên"..
- Thì với Xuân Diệu thiên nhiên ấy vẫn đẹp nhưng phải nhường chỗ gì vẻ đẹp của con người giữa tuổi trẻ và tình yêu- đây mới là thước đo, đỉnh cao cho cái đẹp của thế giới.
- Chính điều ấy đã tạo nên hơi thở gấp gáp rất riêng trong thơ Xuân Diệu:.
- Vâng! Xuân Diệu ".
- Xuân Diệu thiết tha với cuộc sống như thế bởi ông đã tìm ra một thiên đường trên mặt đất.
- Xuân Diệu như vồ vập, ngấu nghiến, thâu tóm tất cả.
- Xuân Diệu đã ôm ghì lấy cuộc sống, tận hưởng cuộc sống trọn vẹn để không phí hoài đi thời gian, tuổi trẻ.
- Xuân Diệu – Được ngợi ca là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới, Xuân Diệu chọn cho mình một lối đi riêng, thể hiện rõ cái tôi cá nhân của mình.
- Một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ thể hiện cho sự mới ấy là “Vội vàng”, không chỉ thể hiện rõ hồn thơ riêng Xuân Diệu mà còn mang đến cho người đọc một thông điệp nhân văn..
- Phải yêu đời và khao khát sống, khao khát tận hưởng đến như thế nào mà Xuân Diệu mới có thể có những ý tưởng táo bạo ấy..
- Cuối cùng khi nhận thức được sự chảy trôi vô tình của thời gian, Xuân Diệu càng khát khao sống mãnh liệt:.
- Trong “Vội vàng”, Xuân Diệu dùng hình ảnh thơ muốn cắn vào xuân hồng phải chăng tác giả muốn tận hưởng trọn vẹn và níu giữ thật chặt lại những vẻ đẹp ấy?.
- Bài thơ “Vội vàng” thể hiện một quan niệm sống mới mẻ và hết sức táo bạo của Xuân Diệu.
- Thậm chí cái tên Xuân Diệu còn nổi hơn cả tự lực văn đoàn.
- Thơ Xuân Diệu là thơ rất hiện đại vì thế cho nên nhà thơ không bao giờ cố định hay gò bó mình vào hình thức thơ nhất định.
- Và với những hình ảnh đẹp Xuân Diệu đã bày ra trước mắt ta một thiên đường trên mặt đất một bữa tiệc trần gian.
- Đó cũng chính là sự đối lập tiêu biểu trong thơ của Xuân Diệu: yêu cuộc đời đến cuồng nhiệt nhưng lại hồ nghi và cô đơn.
- Lý giải về sự vội vàng của mình Xuân Diệu đưa ra quy luật khác nghiệt của tự nhiên.
- Lòng khao khát tuổi trẻ và tình yêu của Xuân Diệu thì vô cùng lớn còn lượng trời thì hẹp.
- Từ nhận thức bước đi nghiệt ngã của thời gian ấy, Xuân Diệu không thể nào không vội vàng được.
- Như vậy Xuân Diệu đã phô bày trước mắt chúng ta những hình ảnh thân quen nhưng lại đầy hấp dẫn của cuộc sống này.
- Đọc thơ Xuân Diệu ta như được tưới thêm nguồn sống, thêm yêu đời và yêu cuộc sống này biết bao.
- Chốt lại 13 câu thơ đầu, Xuân Diệu khẳng định: "Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân".
- vẹn từng phút giây là điều mà Xuân Diệu muốn truyền tải đến với mọi người.
- “Vội vàng” là một tác phẩm đặc sắc của nhà thơ Xuân Diệu đã tạo nên một ấn tượng đặc biệt đối với bạn đọc bao thế hệ.
- Và có một lời nhận xét dành cho Xuân Diệu rằng “Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới” (Nhà phê bình văn học Hoài Thanh).
- Sự sáng tạo độc đáo về nghệ thuật trong bài thơ của Xuân Diệu: đó là nghệ thuật dùng từ, sáng tạo trong việc đặt câu, cùng với hình ảnh thơ.
- Chỉ với bốn câu thơ nhưng Xuân Diệu đã thể hiện những mong muốn rất táo bạo của mình:.
- Những câu thơ đã giúp Xuân Diệu vẽ ra một bức tranh thiên nhiên và cuộc sống tươi đẹp.
- Qua “Vội vàng”, Xuân Diệu đã chuyển tải vào trong đó quan niệm thẩm mĩ mới mẻ và quan niệm nhân sinh thấm đẫm tinh thần nhân văn.
- Xuân Diệu được coi là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới.
- Dưới đây, mình sẽ hướng dẫn các bạn phân tích bài thơ “Vội vàng”- bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Diệu..
- Xuân Diệu xuất hiện trên văn đàn thơ lãng mạn Việt Nam như một ông hoàng thơ tình, một thi sĩ của tuổi trẻ và tình yêu.
- “Vội vàng” là bài thơ thể hiện tập trung và rõ nét nhất phong cách thơ Xuân Diệu..
- bao nhiêu thì Xuân Diệu lại say đắm mùa xuân bấy nhiêu.
- Xuân Diệu đã căng mở tất cả các giác quan, toàn tâm toàn ý để cảm nhận sự chảy trôi của thời gian.
- Với “Vội vàng”, Xuân Diệu đã đem đến cho nền văn học Việt Nam một làn gió mới lạ, thật tân kì, thật trẻ trung, thật tươi mới.
- Nhà thơ Thế Lữ đã từng có nhận xét khá tinh tế về Xuân Diệu: “Xuân Diệu là một người của đời, một người ở giữa loài người.
- Nghĩa là Xuân Diệu muốn mãi mãi một mùa xuân tuyệt vời.
- Mùa xuân hiện lên trong thơ Xuân Diệu với một vẻ đẹp mới lạ, diệu kì.
- Với bài thơ này, Xuân Diệu lại có một thái độ khác hẳn: nhà thơ thiết tha với cuộc đời, ràng buộc với cuộc đời bằng những sợi dây tình cảm mãnh liệt.
- Niềm vui sống hân hoan khiến Xuân Diệu nhìn cuộc đời thấy rất đẹp, rất vui:.
- Sự cảm nhận rất trẻ trung và yêu đời! Trong tập “Trường ca”, Xuân Diệu cũng đã từng có những cảm nhận như thế:.
- Hình ảnh thơ rất táo bạo, trẻ trung mang phong cách riêng của Xuân Diệu.
- Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng đây là một trong những câu thơ hay nhất, độc đáo và táo bạo nhất của Xuân Diệu trước Cách mạng..
- Ngay trong lời thơ hay đời thực thì Xuân Diệu lúc nào cũng thể hiện được cái khát khao mãnh liệt với tình yêu, với cuộc đời..
- Không giống như những nhà thơ mới cùng thời, Xuân Diệu đã sớm khẳng định được cái tôi riêng biệt trong chất sống sôi nổi, cuồng say của mình.
- Bài cũng chứa đựng cả nỗi trăn trở, khắc khoải, lo âu của Xuân Diệu trước sự trôi nhanh vội vã của thời gian..
- Khung cảnh thiên nhiên rực rỡ sắc màu được Xuân Diệu miêu tả bằng những câu thơ bay bổng, rất sinh động.
- Điệp cấu trúc “này đây” của Xuân Diệu được sử dụng thật tài tình và đầy khéo léo như lời mời gọi, phô bày hết những tinh hoa, tuyệt mỹ của cuộc sống.
- Có thể nói cái nhìn của Xuân Diệu rất mới mẻ và độc đáo, ông đã lấy chuẩn mực cái đẹp của con người để miêu tả cảnh sắc của thiên nhiên.
- Yêu cuộc sống tha thiết nhưng Xuân Diệu lại tận hưởng một cách vội vàng và bám riết, ông không giấu nổi cảm xúc lo âu, khắc khoải trong lòng.
- Bài thơ Vội vàng chứa đựng cả bầu trời tâm tư, cảm xúc của nhà thơ, thể hiện được nỗi niềm khát khao hoà nhập với cuộc đời của Xuân Diệu