« Home « Kết quả tìm kiếm

Top 14 bài Phân tích truyện Vợ nhặt hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Tác giả Kim Lân.
- Dù viết về phong tục hay con người, trong tác phẩm của Kim Lân ta vẫn thấy thấp thoáng cuộc sống và con người của làng quê Việt Nam nghèo khổ, thiếu thốn mà vẫn yêu đời.
- Truyện "Vợ nhặt".
- Qua đó, thể hiện tấm lòng cảm thông sâu sắc của nhà văn đối với con người trong nạn đói..
- Giới thiệu nhà văn Kim Lân và Vợ nhặt.
- Nhân vật anh Tràng.
- Nhân vật bà cụ Tứ.
- Giá trị hiện thực: tình cảnh thê thảm của con người trong nạn đói + Cái đói dồn đuổi con người: người chết như ngả rạ….
- Vợ nhặt là một trong những tác phẩm vô cùng thành công của Kim Lân.
- “Vợ nhặt”: nhặt được vợ, thể hiện sự rẻ rúng của thân phận con người và phản ánh tình cảnh thê thảm của con người trong nạn đói..
- Nhân vật Tràng.
- Qua sự biến đổi này, nhà văn ca ngợi vẻ đẹp của những con người trong cái đói..
- Nhân vật người vợ nhặt.
- Không có quê hương gia đình: có thể thấy nạn đói năm 1945 đã khiến biết bao con người bị dứt khỏi quê hương, gia đình..
- Tên tuổi cũng không có và qua tên gọi “vợ nhặt”: thấy được sự rẻ rúng của con người trong cảnh đói..
- Nhận xét: Cái đói khổ không chỉ làm biến dạng ngoại hình mà cả nhân cách con người.
- Phân tích truyện Vợ nhặt - Bài số 1.
- Giá trị của con người rẻ rúng đến thế là cùng! Tác giả diễn tả tình huống đặc biệt này qua thái độ ngạc nhiên của dân xóm ngụ cư khi thấy Tràng dẫn về nhà một người đàn bà lạ.
- Nhu cầu được yêu thương và khao khát xây dựng cho mình một tổ ấm gia đình là bản năng của con người.
- Giá trị nhân văn sâu sắc của tác phẩm chính là ở chỗ tác giả đã phát hiện, đồng cảm và chia sẻ niềm vui sướng rất con người này ở những thân phận nghèo khổ trong xã hội cũ.
- Phân tích truyện Vợ nhặt - Bài số 2.
- Tác giả đã thật khéo để xây dựng nên tình huống truyện độc đáo, mới lạ, làm thay đổi cuộc đời của một con người.
- Người đọc nhận ra sự thê thảm, bước đường cùng và đầy éo léo của con người trong xã hội bấy giờ..
- Có lẽ cái nghèo đói đã đẩy hai con người đến với nhau, không phải tình yêu nhưng là tình thương.
- Bà đã chấp nhận người “vợ nhặt” của con trai.
- Phân tích truyện Vợ nhặt - Bài số 3.
- ở đó như đang dồn đuổi sự sống của con người đến đường cùng.
- Trong cái không gian ấy, hình ảnh con người được khắc họa lại khiến người đọc không khỏi bàng hoàng về cái đói năm 1945 ấy.
- Những người sống đang lay lắt, dật dờ, sống một cuộc sống không phải cuộc sống của con người..
- Phân tích truyện Vợ nhặt - Bài số 4.
- Cái đói tràn lan, khủng khiếp diễn ra ở khắp nơi khiến con người không thể nào chống cự được, tất cả những yếu tố đó đã được Kim Lân tái hiện thành công trong tác phẩm của ông..
- Nhưng giá trị thật sự của tác phẩm là ở chỗ: từ trong bóng tối của cái đói, cái chết, tác giả tìm thấy ánh sáng của vẻ đẹp tâm hồn con người..
- Tràng đã thay đổi là một con người khác hẳn, tâm lí, nhạy bén và rất khéo léo trong cách ăn nói.
- Có thể thấy rằng, trong nạn đói khủng khiếp, thân phận con người trở nên hết sức vô nghĩa.
- Ngoại hình thị vô cùng thảm hại, do cái đói đã gây ra cho con người.
- Nhưng đằng sau sự chỏng lỏn đến vô duyên ấy lại là một con người có khát vọng sống vô cùng mãnh liệt.
- Vợ nhặt của Kim Lân là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của văn học hiện thực.
- Tác phẩm thể hiện sự trân trọng, nâng niu những ước mơ đổi đời của con người.
- Phân tích truyện Vợ nhặt - Bài số 5.
- Mở đầu tác phẩm tác giả Kim Lân đã phác họa lên hình ảnh nhân vật anh cu Tràng.
- Tràng thật sự là một con người kỳ quái..
- Nạn đói khủng khiếp và dữ dội năm 1945 đã hằn in trong tâm trí Kim Lân - một nhà văn hiện thực có thể xem là con đẻ của đồng ruộng, một con người một lòng đi về với “thuần hậu phong thuỷ” ấy.
- Khi viết về con người năm đói người ta hay nghĩ đến những con người chỉ nghĩ đến cái chết.
- Họ vẫn muốn sống, “sống cho ra con người”.
- Đó chính là tình người và niềm hi vọng về cuộc sống về tương lai của những con người đang kề cận với cái chết..
- Nhưng nhà văn Kim Lân lại khám phá ra một điều ngược lại ở các nhân vật anh cu Tràng, người vợ nhặt và bà cụ Tứ..
- Trong con người của Tràng khi trở dậy sau khi chào đón hạnh phúc ấy thật khác lạ..
- kiến đã bóp nghẹt quyền sống của con người.
- Kim Lân cũng thật thành công khi xây dựng nhân vật này để góp thêm tiếng lòng ca ngợi sức sống của vẻ đẹp tình người, niềm tin vào cuộc đời phía trước trong những ngày con người đói khổ ấy.
- “Cái đẹp cứu vớt con người” (Đôxtôiepki).
- Ngay từ nhan đề của tác phẩm, nhà văn đã để lại chúng ta những điều tò mò mới mẻ về cuộc sống của những con người bần hàn trong cái đói tưởng chừng như thảm họa.
- Thế nhưng trong hoàn cảnh này, thân phận của con người lại rẻ rúng hơn bao giờ hết, chỉ cần vài câu nói bông đùa của anh cu Tràng mà người phụ nữ đó đã theo không Tràng về nhà và trở thành người “vợ nhặt”.
- Tất cả những điều đó đã làm nên một nhan đề độc đáo, gây ấn tượng mạnh, thể hiện thảm cảnh của người dân trong nạn đói năm 1945, bộc lộ sự cưu mang, khát vọng sống, và niềm tin của con người trong cảnh khốn cùng..
- Cũng như nhân vật anh cu Tràng, người “vợ nhặt” bà cụ Tứ cũng luôn vững tin vào một tương lai tốt đẹp hơn.
- “bát bánh đúc” cho thấy sự đói khổ có thể làm thay đổi nhân cách con người.
- Chi tiết “lá cờ đỏ sao vàng” tung bay phấp phới cho thấy niềm tin của con người vào cuộc sống, khát vọng có một cuộc sống ấm no và niềm tin vào cách mạng của người nông dân lúc bấy giờ.
- Ở giá trị nhân đạo, nhà văn đã dựng lại được bức tranh hiện thực đương thời là con người trong nạn đói năm Ất Dậu.
- Nhà văn đã phản ánh chân thực số phận cùng quẫn của con người trong nạn đói.
- Kim Lân đã hướng ngòi bút vào việc khắc họa số phận cùng quẫn của con người trong nạn đói qua hình tượng người vợ nhặt.
- Nhân vật Tràng, bà cụ Tứ là những con người nghèo khổ, đáng thương.
- Truyện đã phản ánh rõ thảm cảnh của con người trong nạn đói và số phận cùng quẫn của họ trước thảm cảnh.
- Qua tác phẩm “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân đã để lại dấu ấn đặc biệt trong lòng người đọc.
- Phân tích tác phẩm Vợ nhặt - Bài số 8.
- Nhân vật Tràng là một nhân vật điển hình đại diện cho những con người trong nạn đói năm 44-45, lai lịch của anh chàng có thể gói gọn trong ba chữ “dân ngụ cư”, và.
- Nhân vật người vợ nhặt cũng là một nhân vật quan trọng của tác phẩm.
- Phân tích tác phẩm Vợ nhặt - Bài số 9.
- Viết “Vợ nhặt”, Kim Lân đã thể hiện niềm cảm thương trước số phận của con người cùng khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của họ khi bị đẩy đến mức đường cùng của cái đói..
- Nhật, phản ánh khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc và niềm tin vào tương lai tươi sáng của con người..
- Qua đó phản ánh số phận thê thảm và tủi nhục của con người trong nạn đói khủng khiếp xảy ra vào năm 1945..
- Qua đó tình huống truyện đã làm nổi bật giá trị hiện thực cũng như giá trị nhân đạo: nạn đói đẩy con người tới ranh giới của sự sống và cái chết khiến giá trị con người trở nên rẻ rúng đồng thời làm nổi bật hình ảnh các nhân vật..
- Nhưng chính trong cái “hiểm nghèo” ấy, con người đã bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp: Đó là tình yêu thương con người, niềm khao khát sống, khao khát hạnh phúc và niềm tin mãnh liệt vào tương lai..
- Cùng với tình yêu thương, nhà văn thể hiện niềm khao khát hạnh phúc của con người qua nhân vật Tràng và người vợ nhặt.
- Có thể nói càng trong hoàn cảnh khó khăn, con người càng trân trọng và tìm kiếm hạnh phúc..
- Cùng viết về những người nông dân trong nghèo đói nhưng khác với nhà văn khác, Kim Lân đã gieo vào trong tác phẩm của mình tư tưởng mới: Khi con người ta bị đẩy tới bước đường cùng của cái đói, người ta muốn sống hơn muốn chết.
- Điều đó được thể hiện rõ nét qua nhân vật người vợ nhặt và bà cụ Tứ.
- Truyện ngắn “Vợ nhặt” để lại những rung cảm trong lòng bạn đọc không chỉ bởi niềm cảm thương, khao khát bình dị của con người mà còn bởi nghệ thuật độc đáo..
- Qua đó tác phẩm đã thể hiện khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc cùng niềm tin vào tương lai tươi sáng của con người trong nạn đói..
- Phân tích tác phẩm Vợ nhặt - Bài số 10.
- Cái đói tràn lan, khủng khiếp diễn ra ở khắp nơi khiến con người không thể nào chống cự được, tất cả những yếu tố đó đã được Kim Lân tái hiện thành công trong tác phẩm của ông.
- Có thể thấy rằng, trong nạn đói khủng khiếp, thân phận con người trở nên hết sức vô nghĩa..
- Phân tích tác phẩm Vợ nhặt - Bài số 11.
- Tác phẩm thể hiện tinh thần nhân đạo sâu sắc của Kim Lân với những con người nghèo khổ..
- Hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện cuối tác phẩm, đã mở ra một tương lai tươi sáng, giải thoát cuộc đời của những con người dưới đáy xã hội.
- Phân tích tác phẩm Vợ nhặt - Bài làm 12.
- Tác giả đã thật khéo để xây dựng nên tình huống truyện độc đáo, mới lạ, làm thay đổi thế cục của một con người.
- Người đọc trông thấy sự thê thảm, bước trục đường cộng và đầy éo léo của con người trong xã hội bấy giờ..
- Phân tích tác phẩm Vợ nhặt - Bài làm 13.
- Qua đây tác giả cũng bày tỏ sự cảm thông với những số phận bất hạnh của những con người đói khổ trong thời chiến.
- Ngay từ nhan đề “Vợ nhặt”, tác phẩm đã gợi lên sự tò mò và từ đó dẫn dắt người đọc khám phá về cuộc sống của những con người đói khổ, bần hàn nhất.
- Điều gì đã khiến cho con người ta trở nên rẻ rúm như vậy? Kim Lân chính là đã mượn chuyện nhặt vợ để nói lên một vấn đề khác.
- Khi đó, chính cái đói nghèo đã khiến cho con người lâm vào tình cảnh đáng thương đến như vậy..
- Hẳn là một con người mà chẳng khác nào một món đồ vứt chỏng chơ ngoài đường và vô tình có người “nhặt” về.
- Qua tình huống này, các nhân vật đều bộc lộ những tâm trạng, tính cách nổi bật, giúp người đọc hiểu rõ hơn về nhân vật, về hoàn cảnh cũng như số phận của con người..
- Ở đó, con người ta chỉ toàn là nghèo khổ, tối tăm nhưng lại ngời sáng lên phẩm chất tốt đẹp.
- Vượt lên trên tất cả những lo lắng, tủi hờn là niềm hạnh phúc và tình yêu thương của con người bừng sáng.
- Phân tích tác phẩm Vợ nhặt - Bài làm 14.
- Chính nhan đề ấy đã phần nào gợi lên thân phận rẻ rúng, đáng thương của những con người trong nạn đói năm 1945.
- Đó là một tình huống truyện mới lạ, bất ngờ nhưng cũng đầy éo le gây nên sự ngạc nhiên cho biết bao người nhưng cũng chính tình huống ấy đã góp phần không nhỏ vào việc thể hiện giá trị hiện thực của tác phẩm – sự rẻ rúng, bèo bọt của thân phận con người ngay trong nạn đói..
- Nếu như cái đói làm cho người phụ nữ mất đi những nét đặc trưng của họ thì chính tình yêu, hạnh phúc đã đem đến cho họ sức sống mới, để được sống với con người thật của mình..
- Đồng thời, tác phẩm cũng thể hiện rõ nét tấm lòng nhân đạo của nhà văn Kim Lân – bài ca ngợi ca tình người và khẳng định những giá trị, phẩm chất tốt đẹp của con người.