« Home « Kết quả tìm kiếm

Top 16 bài Phân tích nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài - Ngữ văn 12 Dàn ý chi tiết.
- Có lẽ Tô Hoài là nhà văn đã từng có sự gắn bó sâu sắc với đất và con người Tây Bắc, ông đã từng phải thốt lên rằng: “đất và người Tây Bắc đã để thương để nhớ trong tôi nhiều quá”.
- Có thể nói tình yêu thương Tây Bắc được Tô Hoài gửi trọn vẹn trong nhân vật Mị..
- Có lẽ yêu tây bắc như nào thì Tô hoài gửi gắm tình yêu vào nhân vật Mị bất nhiều, ông đã mang bao yêu thương phủ lên đời Mị những ánh hào quang rực rỡ nhất của một người đàn bà.
- Mị xinh đẹp “ những đêm tình mùa xuân đến, trai đứng nhẵn cả bức vách đầu buồng Mị”.Mị có tài thổi sáo khiến “ biết bao người mê, ngày đêm thổi sáo đi theo Mị.
- Tô Hoài là nhà văn rất thành công trong những nhà văn thuộc nền văn xuôi hiện đại..
- Cuộc sống của Mị cứ thể lầm lũi trôi qua ngày này sang tháng khác, những tưởng con người thật sự của Mị đã chết đi.
- Chính không khí mùa xuân của Hồng Ngài năm ấy đã làm trỗi dậy sức sống ở con người Mị.
- và quan trọng hơn là Mị vẫn nhớ mình là một con người, vẫn có cái quyền sống của một con người: “Mị vẫn còn trẻ.
- Hòa mình vào không khí náo nhiệt của mùa xuân, tâm hồn tưởng như đã chết của Mị dần được sưởi ấm, nó lướn dần và lấn chiếm hẳn trọn bộ tâm hồn và suy nghĩ của Mị, cho tới khi Mị hoàn toàn chìm hẳn vào trong ảo giác: “Mị muốn đi chơi.
- Mị như tìm lại được con người thật, một con người còn đầy sức sống và khát vọng thay đổi số phận..
- Cũng qua nhân vật ấy Tô Hoài đã ca ngợi khát vọng sống mãnh liệt, khát vọng tự do hạnh phúc của những con người nghèo khổ ấy, đồng thời thể hiện sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, tình giai cấp của dân tộc Việt trong những khó khăn gian khổ..
- Với một dung lượng truyện ngắn vừa phải, Tô Hoài đã thể hiện rất.
- Nhưng, đó chỉ là một phần trong con người của Mị.
- Sức mạnh của ngòi bút nhân đạo Tô Hoài không chỉ dừng lại ở tình cảm xót thương Mị, ở sự tố cáo tính tàn bạo của giai cấp thống trị, mà cò lì ở chỗ nhìn ra con người bên trong của nhân vật.
- Sức sống của tạo vật và con người như bừng tỉnh:.
- Tô Hoài đã có được một tác phẩm thật ý nghĩa, góp phần vào viện bảo tàng con người Việt Nam tiến lên dưới lá cờ vẻ vang của Đảng.
- Tô Hoài là nhà văn lớn của nền văn xuôi hiện đại VN với số lượng tác phẩm đạt kỉ lục..
- Tô Hoài đã diễn tả nỗi cực nhọc về thể xác của người con gái ấy, con người với danh nghĩa là con dâu, nhưng thực chất chính là tôi tớ.
- Nhưng bên trong cái hình ảnh con rùa lầm lũi kia dang còn một con người.
- Nhưng rồi nỗi ám ảnh và sức sống mãnh liệt của tuổi xuân cứ lớn dần, cho tới khi nó lấn chiếm hẳn trọn bộ tâm hồn và suy nghĩ của Mị, cho tới khi Mị hoàn toàn chìm hẳn vào trong ảo giác: “Mị muốn đi chơi .
- Nhà văn Tô Hoài đã viết về Mị với tất cả lòng yêu thương, thông cảm, và chỉ có lòng yêu thương thông cảm, Tô Hoài mới phát hiện ra vẻ đẹp tiềm tàng trong tâm hồn những con người ham sống như Mị..
- Phát hiện và sáng tạo nhân vật Mỵ trong truyện, Tô Hoài đã chứng tỏ là cây bút bậc thầy trong việc khám phá những miền sống lẩn khuất trong thẳm sâu con người nơi mảnh đất cuối trời tây Bắc ở thời kỳ đen tối..
- A Phủ vì bất bình trước A Sử nên đã đánh nhau và bị bắt, bị phạt vạ và trở thành kẻ ở trừ nợ cho nhà Thống lí.Không may hổ vồ mất 1 con bò, A Phủ đã bị đánh, bị trói đứng vào cọc đến gần chết.Mị đã cắt dây trói cho A Phủ, hai người chạy trốn đến Phiềng Sa.Mị và A Phủ được giác ngộ, trở thành du kích..
- Tuy nhiên phản kháng của Mỵ bị chặn đứng, Tô Hoài thêm một lần cho thấy bản lĩnh khai thác các mối liên hệ chi phối nội tâm con người.
- Trong “Vợ chồng A Phủ”, Tô Hoài cũng đã tìm được hòn than nhân tính ấy.
- Phát hiện của Tô Hoài là tìm thấy một sự thật nhân văn, đó là, song tồn với cuộc sống đen tối còn có một cuộc sống khác tiềm ản trong Mỵ.
- Phản ánh sức trỗi dậy của Mỵ, Tô Hoài xây dựng một hoàn cảnh điển hình làm bối cảnh hồi sinh của tâm hồn cô gái Mèo nô lệ.
- Tài năng độc đáo của Tô Hoài là xây dựng lên những nghịch cảnh diễn biến tinh vi trong con người Mỵ.
- Nhưng Tô Hoài đã tạo ra được cái khác biệt giữa nhân vật Mỵ với các nhân vật:.
- Tô Hoài là một nhà văn lớn, đóng góp nhiều thành tự cho văn học Việt Nam.
- Tình cảm thiết tha, gắn bó, sâu sắc của Tô Hoài dành cho đất và con người Tây Bắc đã giúp ông viết nên những trang văn thấm đẫm tình yêu thương như thế.
- Song, ẩn sâu trong con người Mị là một sức sống tiềm tàng không gì có thể ngăn nổi.
- Tô Hoài là cây bút đầy sức sáng tạo của nền văn học Việt Nam với phong cách viết gần gũi với đời sống của con người.
- Đặc biệt, Tô Hoài đã khắc họa thành công nhân vật Mị có sức ám ảnh đối với người đọc..
- Tô Hoài đã dẫn dụ người đọc vào câu chuyện bằng một lời giới thiệu nhẹ nhàng nhưng đầy ý vị “Ai ở xa về, có dịp vào nhà thống lý Pá Tra thường thấy có một cô gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa.
- Tô Hoài đã rất khéo léo khi gợi tả hình ảnh của Mị qua những cử chỉ và nét mặt đặc trưng đó.
- Một cô gái chịu sự dày vò về tinh thần, nhưng dường như lại có sức mạnh, nghị lực phi thường đang được nhen nhóm trong lòng của Mị.Mị vốn là cô gái xinh đẹp, nết na, được.
- Tô Hoài đã diễn tả cuộc sống như chết rồi của Mị tại nhà thống Lý, một cuộc sống cơ cực, không khác gì thân trâu ngựa.
- Niềm khát khao sống, khát khao yêu trong con người Mị dường như đã không còn.
- Tô Hoài đã khắc họa bức tranh mùa xuân tươi đẹp của Hồng Ngài khiến cho chính người đọc cũng cảm thấy thích thú.
- Mị đã lén uống rượu, trong cơn say, Mị đã ý thức được bản thân mình muốn gì “Mị vẫn còn trẻ.
- Đây chính là sự bứt phá trong con người của Mị.
- Đây cũng chính là sự thành công của Tô Hoài khi khắc họa hình tượng nhân vật này..
- “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài là tác phẩm có giá trị nhân văn sâu sắc.
- Tô Hoài là nhà văn có sức sáng tạo dồi dào nhất trong làng văn chương Việt Nam.
- Nhà văn Tô Hoài đã nhiều lần so sánh Mị với con vật (con ngựa, con trâu, con rùa).
- Nhưng bằng cảm quan nhân đạo và tấm lòng yêu thương đồng cảm với số phận con người, Tô Hoài đã mang đến cho người đọc những thước phim quay chậm về sự bừng lên của một sức sống tiềm tàng, mãnh liệt đang âm ỉ cháy trong con người Mị.
- Mị tìm đến rượu, nhưng không phải để tìm vui mà là để giải sầu“ Mị uống ực từng bát rồi say”.
- Còn gì hạnh phúc bằng khi mình tìm lại được chính mình ? Tô Hoài đã thâm nhập vào mê cung tâm trạng của người phụ nữ này và bằng lòng cảm thông yêu thương sâu sắc, nhà văn đã làm người đọc thực sự xúc động trước những biến đổi về tâm lý của Mị..
- Mị thấy mình còn trẻ “Mị trẻ lắm..
- Muốn chết để giải thoát nỗi đọa đày, muốn chết để thoát khỏi bi kịch, điều này dễ thông cảm nhưng hơn hết Tô Hoài đã mang đến cho người đọc sự lột xác của Mị.
- Tô Hoài đã diễn tả thật sâu sắc cái khát vọng cháy bỏng ấy của Mị bằng một đoạn văn ngắn nhưng giàu nỗi cảm thông chia sẻ..
- Câu văn ngắn, nhịp gấp thể hiện sự trỗi dậy mãnh liệt của nhân vật “Mị quấn lại tóc..
- Có lúc tiếng sáo nhập cả vào hồn Mị làm Mị bừng lên như ngọn lửa gặp cơn gió lớn “Mị vùng bước đi”.
- Nhưng rồi “tay chân đau không cựa được” lại đưa Mị về với hiện thực cay đắng “Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa”..
- Và Mị đã sợ, sợ chết “Mị cựa quậy xem thử mình còn sống hay đã chết”.
- Tô Hoài là một trong những nhà văn đạt được nhiều thành công trong nền văn xuôi hiện đại của Việt Nam.
- Tác phẩm nổi tiếng của Tô Hoài luôn được lấy cảm hứng từ những vấn đề gần gũi và thân quen nhất trong cuộc sống sinh hoạt thường nhật.
- Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ là tác phẩm thể hiện cuộc sống và con người của vùng Tây Bắc một cách vô cùng sâu sắc.
- Và quan trọng nhất đó là hơi rượu khiến cho Mị nhớ rằng, cô vẫn là một con người, cô có quyền sống và sống hạnh phúc giống như biết bao con người bình thường khác “Mị vẫn còn trẻ….Huống chi Mị và A Sử, không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau”..
- Nhưng lúc đó, không khí náo nhiệt của mùa xuân gần như đã xâm chiếm toàn bộ tâm hồn Mị, Mị như chìm hoàn toàn vào trong ảo giác “Mị muốn đi chơi, Mị cũng sắp đi chơi”.
- Và cũng qua việc xây dựng hình tượng nhân vật Mị, tác giả Tô Hoài đồng thời ca ngợi khát vọng sống, khát vọng tự do hết sức mãnh liệt của những con người nghèo khổ dưới ách thống trị của cường hào phong kiến.
- Khi rời khỏi Tây Bắc, Tô Hoài từng tâm sự: “Người Tây Bắc để nhớ để thương cho tôi nhiều quá”.
- Có lẽ Vợ chồng A Phủ chính là món quà đặc biệt Tô Hoài gửi lại cho đồng bào vùng cao thay cho lời tạm biệt của mình.
- Quả thực, Tô Hoài đã cống hiến gần trọn đời mình cho nghiệp viết.
- Nhân vật chính của truyện – Mị – con dâu nhà thống lí Pá Tra – đã nói thay Tô Hoài những điều ông gửi gắm….
- Ngay mở đầu truyện, Tô Hoài đã bắt đầu bằng cái nhịp trầm buồn tựa như nhịp vào truyện của những câu chuyện cổ tích xa xưa: “Ai ở xa về, có việc vào nhà thống lí Pá Tra thường trông thấy có một cô gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa.
- Ngày Tết năm ấy, Mị cũng uống rượu, “Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát.
- Lòng phơi phới, Mị dần ý thức được về quyền sống, quyền hạnh phúc của mình: “Mị trẻ lắm.
- Tâm trí Mị đang sống với không khí ngoài kia, “Mị quấn lại tóc, với tay lấy cái váy hoa vắt ở trong vách”.
- Đúng thế! Cơn mơ giải thoát ở đêm tình mùa xuân tưởng như đã tiêu tan đến tê dại, nhưng không, Tô Hoài lại một lần nữa nói cho ta rằng sức sống con người là bất diệt.
- Tô Hoài là một trong những cây bút xuất sắc của văn học Việt Nam.
- Rồi ngòi bút của Tô Hoài ngược về quá khứ, để cho người đọc thấy được một Mị - người con gái trẻ trung, xinh đẹp và rất tài năng.
- Bằng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật bậc thầy, Tô Hoài đã khắc họa chân thực, rõ nét diễn biến tâm lí, những cung bậc cảm xúc của Mị trong những quá trình tâm lí khác nhau..
- Một trong những tác phẩm thành công nhất của Tô Hoài chính là Vợ chồng A Phủ, với nhân vật Mị, một người phụ nữ có số phận đớn đau, cam chịu, sau cùng lại vùng dậy đấu tranh để tìm lại cuộc đời, tìm lại tự do..
- Có lẽ rằng chính cái âm thanh tiếng sáo gọi bạn đầu làng, cái âm thanh của sự sống cứ văng vẳng bên tai Mị, đã hâm nóng lại ngọn lửa thanh xuân trong lòng cô, khiến “Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui như những đêm Tết ngày trước.
- Mị nghĩ đến nhà này cũng có một người đàn bà bị trói vào cột đến chết, “Mị sợ quá, Mị cựa quậy xem mình còn sống hay đã chết.
- Rồi ngòi bút của Tô Hoài.
- Và từ dó Mị sống như cái xác không hồn, “Mị cúi mặt không nghĩ ngợi gì nữa", lúc nào “cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi"..
- để quên buồn, quên đi thực tại hay để có đủ can đảm phản kháng thực tại? Mị quyết định đi chơi, “Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách",.
- Trong tình trạng đau đớn về thể xác ấy, lạ thay, “Mị vẫn nghe tiếng xáo đưa Mị theo những cuộc chơi, những đám chơi".
- Đến nỗi Mị đã quên đi cảnh bị trói bi thẳm của hiện tại, “Mị vùng bước đi, nhưng tay chân đau không cựa được"..
- Nhưng rồi một hành động vô thức, “Mị rón rén bước lại.
- A Phủ chạy đi, “Mị đứng lặng trong bóng tối".
- Viết "Vợ chồng A Phủ", Tô Hoài đã chứng tỏ sự lão luyện của một nhà văn hiện thực trong việc xây dựng điển hình, khẳng định một cách nhìn mới về hiện thực.
- mà nhà văn Tô Hoài đã giành nhiều tài năng và tâm huyết để xây dựng.
- (1953) của Tô Hoài.
- Tô Hoài thành công trong "Vợ chồng A Phủ".
- Trong "Vợ chồng A Phủ", Tô Hoài đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật, trong đó nổi bật và đáng chú ý nhất là biện pháp phân tích tâm lý và hành động của Mị trong từng chặng đường đời.
- Thế nhưng viết về vấn đề này, Tô Hoài khẳng định: cái khổ cái nhục mà Mị gánh chịu như lớp tro tàn phủ khuất che lấp sức sống tiềm tàng trong lòng Mị.
- Qua đoạn trích trên, Tô Hoài đã ca ngợi những phẩm chất đẹp đẽ của người phụ nữ miền núi nói riêng và những người phụ nự Việt Nam nói chung.
- Tô Hoài đã rất cảm thông và xót thương cho số phận hẩm hiu, không lối thoát của Mị.
- Với truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” nói riêng và tập “Truyện Tây Bắc” nói chung, ta hiểu vì sao Tô Hoài lại thành công trong thể loại truyện ngắn đến như vậy.
- Truyện ngắn này quả là một truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách Tô Hoài..
- Tô Hoài là nhà văn có vốn sống sâu sắc về cuộc sống và tính cách của con người Tây Bắc, có lẽ cũng bởi vậy mà trong những tác phẩm của mình Tô Hoài hình ảnh con người, văn hóa Tây Bắc luôn đậm nét, đúng như những tâm sự mà Tô Hoài từng thổ lộ: “đất và người Tây Bắc đã để thương, để nhớ cho tôi nhiều quá”.
- Một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của Tô Hoài viết về Tây Bắc có thể kể đến, đó chính là Vợ chồng A Phủ..
- Nhân vật Mị được tác giả Tô Hoài ưu ái miêu tả với những vẻ đẹp tinh khôi, tuyệt vời nhất của một người đàn bà.
- Mị bị hành hạ cả về thể xác và tinh thần, lâu dần Mị đã tê liệt “sống trong cái khổ Mị quen rồi”, Mị trở nên lầm lũi, cam chịu như “con rùa nuôi trong xó cửa”.
- Hóa ra khát vọng sống tự do, hạnh phúc bên trong con người Mị không mất đi mà nó vẫn tiềm ẩn bên trong sâu thẳm tâm hồn Mị