« Home « Kết quả tìm kiếm

Top 5 Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ Nương và Thúy Kiều hay chọn lọc


Tóm tắt Xem thử

- Văn mẫu lớp 9: Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ Nương và Thúy Kiều.
- Đề bài: Suy nghĩ của em về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua hai nhân vật Vũ Nương (“Chuyện người con gái Nam Xương” Nguyễn Dữ) và nhân vật Thuý Kiều (“Truyện Kiều” Nguyễn Du)..
- Dàn ý số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ Nương và Thúy Kiều.
- “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ và “Truyện Kiều” của Nguyễn Du là hai tác phẩm khá thành công khi viết về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến..
- Qua hai tác phẩm đã học: “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ và.
- “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, ta thấy rõ những nỗi đau khổ mà người phụ nữ phải gánh chịu..
- Nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ: Nàng Vũ Nương là nạn nhân của chế độ phong kiến nam quyền đầy bất công đối với người phụ nữ..
- Cuộc hôn nhân của Vũ Nương với Trương Sinh không bình đẳng (Trương Sinh xin mẹ trăm lạng vàng cưới Vũ Nương về làm vợ.
- sự cách biệt giàu nghèo khiến Vũ Nương luôn sống trong mặc cảm “thiếp vốn con kẻ khó được nương tựa nhà giàu” và cũng là cái thế để Trương Sinh đối xử với vợ một cách vũ phu, thô bạo và gia trưởng..
- Chỉ vì lời nói con trẻ ngây thơ mà Trương Sinh tin nên đã hồ đồ độc đoán mắng nhiếc đánh đuổi vợ đi, không cho nàng thanh minh, Vũ Nương buộc phải tìm đến cái chết oan khuất để tự minh oan cho mình..
- Cái chết đầy oan ức của Vũ Nương cũng không hề làm cho lương tâm Trương Sinh day dứt.
- Anh ta cũng không hề bị xã hội lên án.
- Ngay cả khi biết Vũ Nương bị nghi oan, Trương Sinh cũng coi nhẹ vì việc đã qua rồi.
- Kẻ bức tử Vũ Nương coi mình hoàn toàn vô can..
- Nhân vật Thuý Kiều trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du: Nàng Kiều lại là nạn nhân.
- của xã hội đồng tiền đen bạc:.
- Điểm giống nhau giữa hai nhân vật:.
- Họ đều là những người phụ nữ đẹp về mọi mặt nhưng đều bất hạnh..
- Nạn nhân của xã hội phong kiến với nhiều định kiến hẹp hòi, bất công với người phụ nữ..
- Những người phụ nữ như Vũ Nương, Thuý Kiều đều phải tìm đến cái chết để giải mọi nỗi oan ức, để giải thoát cuộc đời đầy đau khổ, oan nghiệt của mình..
- Người phụ nữ trong hai tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” và “Truyện Kiều” hội tụ những vẻ đẹp đáng quý nhất và cũng là đầy đủ những gì đau khổ, tủi nhục nhất của con người.
- Họ là đại diện tiêu biểu của hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ..
- Viết về người phụ nữ, các nhà văn, nhà thơ đã đứng trên lập trường nhân sinh để bênh vực cho họ, đồng thời lên tiếng tố cáo gay gắt với các thể lực đã gây ra nỗi đau khổ cho họ..
- Liên hệ với cuộc sống của người phụ nữ trong xã hội hiện đại..
- Người đọc hiểu và cảm thông sâu sắc với những người phụ nữ bất hạnh..
- Đấu tranh cho hạnh phúc của người phụ nữ..
- Bài văn mẫu 1: Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ Nương và Thúy Kiều.
- Vũ trụ có nhiều kì quan nhưng kì quan tuyệt phẩm, huyền bí nhất có lẽ là phụ nữ..
- Trong xã hội ngày nay, vai trò và hình ảnh của người phụ nữ được tôn vinh hơn hẳn những thời kì lịch sử trước, những thời kì nước ta đang đắm chìm trong đêm đen loạn lạc của chế độ phong kiến.
- Thương thay, số phận của người phụ nữ phong kiến thật chua xót bất hạnh.
- Bằng sự đồng cảm và cảm thông ấy các nhà thơ nhà văn cùng thời đã tạc vào lịch sử văn học Việt Nam hình ảnh người phụ nữ phong kiến, đại diện cho cái đẹp hoàn mĩ.
- Đó là hai tác phẩm tiêu biểu Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ và Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Mặc dù hai nàng Kiều, Vũ Nương tài sắc vẹn toàn nhưng cuộc đời hai nàng lại chất chứa những trang buồn đầy nước mắt, bi kịch..
- “Chuyện người con gái Nam Xương” xoay quanh về cuộc đời và số phận bi thảm của Vũ Nương - người con gái nhan sắc, đức hạnh.
- Chàng đi đầy tuần, Vũ Nương sinh con trai, hết lòng nuôi dạy con, chăm sóc, lo ma chay cho mẹ già chu đáo và thủy chung đợi chồng..
- Phẫn uất, Vũ Nương nhảy xuống sông Hoàng Giang tự vẫn.
- Vũ Nương hiện về giữa bến Hoàng Giang lúc ẩn, lúc hiện rồi biến mất..
- Truyện Kiều nói về nàng Kiều là người con gái đầu lòng trong một gia đình trung lưu lương thiện, sống cùng cha mẹ và hai em, là người tài sắc vẹn toàn.
- Nguyễn Du có viết:.
- Đó là những lời xót xa của Nguyễn Du khi viết về cuộc sống của những người phụ nữ trong xã hội mà ông đang sống.
- Dường như ông thấu hiểu sự đau khổ và bất lực của những người phụ nữ trong xã thời phong kiến, cái xã hội thối nát, đầy rẫy những sự bất công và trọng nam khinh nữ.
- Tất cả những người phụ nữ ở thời đại đó đều thùy mị, đảm đang nhưng chỉ vì những thế lực phong kiến, những cách nghĩ ngu muội mà cuộc đời họ đã chịu nhiều khổ cực.
- Ta có thể thấy điều đó qua nhân vật Vũ Nương trong "Chuyện người con gái Nam Xương".
- của Nguyễn Dữ và Thúy Kiều trong.
- "Truyện Kiều".
- của Nguyễn Du.
- Người phụ nữ trong thời phong kiến xưa xuất hiện trong văn học thường là những người phụ nữ xinh đẹp.
- Có thể thấy, nàng là người con gái hiền lành, chất phác, cưới chàng Trương, nàng không hề mong danh lợi hay vinh hoa, phú quý mà chỉ vì một mong ước rất bình thường mà người phụ nữ nào cũng muốn "thú vui nghi gia, nghi thất".
- Khi chàng Trương đi lính, Vũ Nương một mình nuôi con, hết lòng chăm lo cho mẹ chồng như.
- Đó là những nét đẹp về ngoại hình và cả trong tâm hồn của người phụ nữ xưa.
- Và đặc biệt phải kể đến cả Thúy kiều, một người con gái tài sắc vẹn toàn.
- Họ, những người phụ nữ phong kiến đều là những con người đẹp người đẹp nết.
- Những người phụ nữ đẹp là thế, tâm hồn thanh cao là vậy, nhưng đáng tiếc thay họ lại sống trong một xã hội phong kiến thối nát với bộ máy quan lại mục rỗng, chế độ trọng nam khinh nữ vùi dập số phận họ.
- Với Vũ Nương, sau khi chồng về, tưởng rằng gia đình sẽ sum vầy trong hạnh phúc nhưng không ngờ số phận bạc bẽo đã xảy ra với nàng.
- Tin lời của 1 đứa trẻ ngây ngô mà Trương Sinh đã đem lòng nghi oan cho Vũ Nương.
- Chàng bảo thủ, khăng khăng, nhiếc mắng và đánh đuổi Vũ Nương 1 cách thậm tệ.
- Bỏ ngoài tai những lời khuyên ngăn của dân làng, không thèm nghe những lời giải thích của Vũ Nương, Trương sinh với cái tính ích kỉ, sự ghen tuông quá đỗi đã đẩy Vũ Nương đến ngõ cụt.
- Nhưng cái chết đó không hề làm lương tâm Trương Sinh day dứt.
- Cái chết của nàng không chỉ tố cáo tính cách của chàng Trương, mà còn tố cáo cả xã hội phong kiến thời bấy giờ.
- Với chế độ nam quyền thối nát, độc đoán, nó đã làm cho phụ nữ lúc bấy giờ phải chịu rất nhiều những oan trái, tủi nhục không đáng có.
- Chỉ vì cái xã hội trọng nam khinh nữ, cái xã hội người phụ nữ luôn ở mức thấp hèn mà nàng đã phải.
- Không những Vũ Nương mà còn có rất nhiều người phụ nữ phải chịu những đau đớn đó.
- “Phận đàn bà” trong xã hội ấy là “đau đớn”, là “bạc mệnh”, là tủi nhục không kể xiết.
- Số phận của nàng còn lênh đênh hơn Vũ Nương rất nhiều.
- Là một người con gái xinh đẹp, tài năng, và đã sinh trưởng trong một gia đình trung lưu, lương thiện gia giáo, dòng dõi cao quý, nên Thúy Kiều không thể chấp nhận trở thành gái lầu xanh.
- Thế là nàng đau đớn, cay đắng cam chịu số phận dấn thân vào cuộc sống ô nhục.
- Số phận trái ngang của Kiều không chỉ dừng lại ở đây mà số phận của nàng còn lênh đênh, bèo dạt, mây trôi và lưu lạc 15 năm trời, đã chịu bao nhiêu tai họa giáng xuống đầu.
- Vũ Nương và Thúy Kiều thật đáng thương! Họ dường như đại diện cho tầng lớp phụ nữ ngày xưa.
- Thật bất công! Những hủ tục phong kiến thối nát đã tạo nên khổ đau cho người phụ nữ.
- Số phận của họ không thoát khỏi nanh vuốt của xã hội vô lí đó.
- Trong xã hội phong kiến xưa, quyền sống còn của con người mà nhất là quyền sống của người phụ nữ như là chỉ mãnh treo chuông, không có gì đảm bảo để tồn tại..
- Tại sao lại như thế? Khi cái mơ ước, niềm mong mỏi của những người phụ nữ quá đỗi tầm thường, bình dị: “làm chủ được cuộc sống, có một gia đình hạnh phúc” nhưng chẳng thể nào thực hiện được.
- Vâng, xin thưa rằng đó chình là tạo hóa trớ trêu mà thôi, thích đùa giỡn với số phận mong manh của người phụ nữ..
- Bài văn mẫu 2: Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ Nương và Thúy Kiều.
- Có thể nói, ngày nay, vị trí của người phụ nữ đã được đề cao, tôn vinh.
- Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hiện diện ở nhiều vị trí trong cuộc đời và đã để lại nhiều hình ảnh bóng sắc trong văn thơ hiện đại.
- Nhưng thật đáng tiếc thay, trong xã hội cũ người phụ nữ lại phải chịu một số phận đầy bị kịch và đáng thương:.
- của Nguyễn Du và "Chuyện người con gái Nam Xương".
- của Nguyễn Dữ..
- Trong một xã hội phong kiến suy tàn và thối nát lúc bấy giờ, số phận của người phụ nữ thật bé nhỏ, long đong lận đận..
- Văn học thời ấy cũng đã nhắc nhiều đến kiếp đời của người phụ nữ, mà có lẽ điển hình trong số ấy là nhân vật Vũ Nương "Chuyện người con gái Nam Xương"..
- thế nhưng công lao của Vũ Nương chẳng những không được biết đến mà chính nàng còn phải hứng chịu những phũ phàng của số phận.
- Bị dồn vào bước đường cùng, Vũ Nương phải tìm đến cái chết để kết thúc một kiếp người..
- Bên cạnh Vũ Nương, một hình ảnh nổi bật nữa là nhân vật Thuý Kiều của Nguyễn Du..
- Thật hiếm có người phụ nữ nào trong văn học có một số phận "đoạn trường".
- Số phận bi đát ấy của người con gái đã khiến muôn đời sau phải thốt lên "Tố Như ơi, lệ chảy quanh thân Kiều"..
- Có lẽ bi kịch của Vũ Nương và Thúy Kiều không phải là trường hợp cá biệt mà khủng khiếp thay là số phận của bao chị em phụ nữ, là kết quả của bao nhiêu nguyên nhân mà chế độ phong kiến đã sản sinh ra làm số phận của họ thật bi đát.
- Từ những kiếp đời bạc mệnh ấy Nguyễn Dữ và Nguyễn Du đã góp phần khái quát lên thành lời chung, thành kiếp đau khổ chung của người phụ nữ, mà từ xa xưa số phận ấy cũng đã được thể hiện trong lời ca dao:.
- Đó không chỉ là tiếng kêu thương mà còn là lời tố cáo, vạch trần thực trạng xã hội đen tối, thế lực và tiền bạc lộng hành, đồng thời cũng gián tiếp lên án thế lực phong kiến đã đẩy con người vào tình cảnh đau đớn.
- Với chế độ nam quyền: "Trọng nam khinh nữ", người phụ nữ đã bị tước đoạt mọi quyền lợi chính đáng, nhân phẩm họ bị dẻ dúm.
- Họ bị ràng buộc bởi những lễ giáo phong kiến khắc nghiệt như đạo "tam tòng", hay các quan niệm lạc hậu như.
- "nữ nhân ngoại tộc"… Số phận của người phụ nữ hoàn toàn bị phụ thuộc, chà đạp, thậm chí còn bị coi như món hàng..
- Tàn dư ấy của chế độ cũ vần còn rơi rớt cho đến ngày nay, trên nạn bạo hành đối với phụ nữ vẫn còn khá phổ biến.
- Ngoài ra ở một số nước còn có những tổ chức phi nhân đạo xuất hiện nghề mua bán phụ nữ để trục lợi làm giàu..
- Người phụ nữ giờ đây đã được quyền bình đẳng, nhất là quyền tự do trong hôn nhân và quyền quyết định số phận của mình.
- Những hành vị xúc phạm nhân phẩm của người phụ nữ chắc chắn sẽ đều bị trừng trị một cách nghiêm khắc..
- Với nhân vật Vũ Nương, Nguyễn Dữ đã xây dựng được một hình tượng rất đẹp, rất có ý nghĩa về người phụ nữ.
- Bởi trong tác phẩm Vũ Nương chỉ là một người phụ nữ bình thường như bao người phụ nữ khác, hơn nữa nàng lại xuất thân kẻ khó vậy mà lại trở thành nhân vật trung tâm, nhân vật thẩm mĩ, nhân vật lý tưởng..
- Viết "Chuyện người con gái Nam Xương".
- và "Truyện Kiều", Nguyễn Dữ cùng với Nguyễn Du đã góp một tiếng nói xúc động vào sự nghiệp giải phóng người phụ nữ.