« Home « Kết quả tìm kiếm

TOP 6 bài Cảm nhận về 8 câu thơ cuối của bài Kiều ở lầu Ngưng Bích hay chọn lọc


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nhận về 8 câu thơ cuối của bài Kiều ở lầu Ngưng Bích - Ngữ văn 9 Dàn ý Cảm nhận đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.
- Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích nằm ở phần thứ hai “Gia biến và lưu lạc”.
- Sau đó người đàn bà thâm hiểm này đưa Kiều ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới.
- 8 câu thơ cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là bức tranh tâm trạng đớn đau, tuyệt vọng của Thúy Kiều khi mới bước vào đời..
- Tại lầu Ngưng Bích, Kiều không thôi buồn nhớ.
- Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
- Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu.
- Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
- Buồn trông gió cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
- Không những Nguyễn Du gợi tả được nỗi buồn trong lòng người mà còn diễn đạt nó một cách chính xác.
- Chỉ với 8 dòng lục bát, thiên tài họ Nguyễn đã dựng nên bốn bức tranh tâm trạng đặc.
- Mỗi bức là một ẩn dụ cho một trạng thái tâm lí của Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích..
- “Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa”.
- Sức mạnh biểu đạt của từ láy đã được Nguyễn Du khai thác triệt để.
- Dõi theo cánh buồm trên biển xa mờ mịt, Thúy Kiều như muốn theo về với gia đình..
- Nó tựa như niềm hi vọng, niềm mong mỏi trở về đoàn tụ với cha mẹ và các em mà Thúy Kiều từng đêm mong nhớ.
- Nguyễn Du đã khéo léo diễn tả tâm trạng chán chường, bất lực của Thúy Kiều trước nghịch cảnh..
- Đến bức tranh thứ hai, Nguyễn Du dựng nên cảnh dòng nước với đóa hoa trôi.
- Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu?.
- Dựng nên bức tranh này, Nguyễn Du muốn nói với chúng ta rằng Kiều đang rất băn khoăn và lo lắng cho tương lai của mình.
- Màu cỏ hay cũng chính là tâm hồn của Thúy Kiều đang héo úa, heo hắt, rệu rã trước cuộc đời.
- Tâm trạng thúy Kiều rơi vào trạng thái hoảng hốt, tâm thức bấn loạn vô cùng, nhìn đâu cũng thấy vô vọng..
- Hình ảnh “gió cuốn mặt duềnh” và âm thanh ầm ầm của tiếng sóng “kêu quanh ghế ngồi” gợi tâm trạng lo sợ, hãi hùng của Thúy Kiều.
- Với những nét vẽ này, Nguyễn Du khắc họa đậm nét sự hoảng loạn, mất phương hướng trong tinh thần của Kiều.
- Độc đáo hơn, khi những bức tranh tâm trạng được cụ Nguyễn Du sắp xếp theo trình tự tăng tiến.
- “man mác”,“rầu rầu”,”xanh xanh”,”ầm ầm”… góp phần làm nổi bật nỗi buồn nhiều bề trong tâm trạng Kiều..
- 8 câu thơ cuối trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” đặc tả tâm trạng cô đơn, buồn tủi và khổ đau của Thúy Kiều.
- Nguyễn Du đã rất thành công khi vận dụng thủ pháp miêu tả tâm lí hết sức tinh tế, chân thực và sinh động.
- Tâm trạng của Thúy Kiều hay cũng chính là tâm trạng của tác giả trước cuộc đời đầy sóng gió phong ba..
- Cảm nhận về 8 câu thơ cuối Kiều lầu Ngưng Bích mẫu 1.
- 8 câu thơ cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích cũng đủ cho ta thấy được cái tài của Nguyễn Du khi tả cảnh ngụ tình.
- Thúy Kiều được miêu tả ở là người “sắc đành đòi một tài đành họa hai” nhưng “chữ tài đi với chữ tai một vần”.
- Những năm tháng “êm đềm chiếu rủ màn che” nhanh chóng kết thúc, thay vào đó là những năm tháng bi thương mà mở đầu là chuỗi ngày Kiều ở lầu Ngưng Bích:.
- Đây có lẽ là giai đoạn khó khăn với Thúy Kiều khi mà cuộc sống đã thay đổi hoàn toàn.
- Thúy Kiều hướng đôi mắt của mình về phía xa, nơi có nhà của nàng, có một người nàng thương yêu nhưng chưa kịp nói lời từ biệt:.
- Cộng thêm cái nhìn của Thúy Kiều về nơi cửa bể quạnh hiu càng làm tăng thêm sự nhỏ bé, nỗi cô đơn của Thúy Kiều.
- Nhưng sự sống ấy ở xa quá, chẳng đủ làm khỏa lấp nỗi cô đơn của Thúy Kiều.
- Bấu víu vào cánh buồm xa không được, Thúy Kiều hướng ánh mắt buồn trông về phía ngọn nước:.
- Buồn trông ngọn nước mới sa.
- Hoa trôi man mác biết là về đâu?.
- Hoa trôi về đâu? Cuộc đời của Thúy Kiều sau này sẽ đi về đâu? Thúy Kiều đặt ra câu hỏi cho cánh hoa nhưng cũng là đặt câu hỏi cho chính cuộc đời mình.
- Về đâu? Thúy Kiều cũng không biết được.
- Một cánh hoa trôi trên dòng nước lạnh lẽo, cô độc như Thúy Kiều của thực tại.
- Cỏ xanh không còn rợn chân trời như ngày tết thanh minh nữa mà giờ đã trở nên rầu rầu như tâm trạng của con người.
- Phải chăng, ngọn cỏ cũng hiểu cho tâm trạng của Kiều? Tâm trạng buồn rầu ấy phủ ngập lấy không gian xung quanh.
- Chính nỗi buồn của Thúy Kiều đã nhuộm buồn màu xanh của cảnh vật nơi lầu Ngưng Bích.
- Trong khung cảnh ấy, chỉ có Thúy Kiều với nỗi cô đơn, buồn tủi trong lòng.
- Cách lựa chọn từ ngữ của Nguyễn Du rất tinh tế.
- Tất cả đều nhằm nói lên thân phận bèo trôi của Thúy Kiều.
- Tiếng sóng ầm ầm ở đây là tiếng sóng lòng của Thúy Kiều..
- Điều đó đủ cho ta thấy trong lòng nàng tâm trạng giằng xé dữ dội như thế nào..
- Tiếng sóng không làm phá vỡ không gian yên tĩnh của không gian mà nó càng làm khắc sâu thêm tâm trạng đau đớn của Kiều.
- Đoạn thơ 8 câu đã nói lên được hết nỗi lòng của nàng Kiều khi ở lầu Ngưng Bích..
- Bên cạnh đó, đoạn thơ cho thấy tài năng nghệ thuật bậc thầy của Nguyễn Du trong việc tả cảnh, ngụ tình.
- Cảm nhận về 8 câu thơ cuối Kiều lầu Ngưng Bích mẫu 2.
- Tất nhiên, dù lầu Ngưng Bích có rất gần bờ biển cũng không thể nghe được "tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi".
- Cảm nhận về 8 câu thơ cuối Kiều lầu Ngưng Bích mẫu 3.
- Qua tám câu thơ cuối đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích", Nguyễn Du đã gián tiếp miêu tả tâm trạng Kiều bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình rất đặc sắc.
- Còn hình ảnh “hoa trôi man mác” là hình ảnh tả thực về những bông hoa trôi nổi, bấp bênh trên mặt nước, bị sóng biển vùi dập, xô đẩy, qua đó diễn tả tâm trạng buồn tủi và những dự cảm tinh tế về tương lai không biết sẽ đi đâu về đâu của Thúy Kiều? Ôi cánh hoa mỏng manh như nâng Kiều đang ôm nỗi lo về số phận vô định trên dòng đời.
- gợi cho người đọc cảm nhận được nỗi buồn triền miên, vô vọng của Thúy Kiều.
- Hai câu thơ cuối cùng tả cảnh "gió cuốn mặt duềnh” và âm thanh “ầm ầm tiếng sóng”.
- Thêm vào đó, Nguyễn Du còn dùng điệp ngữ “buồn trông” đặt ở đầu những câu thơ nhằm liên kết các hình ảnh trong cả đoạn thơ thành một chuỗi cảnh sầu thảm.
- Tám Câu thơ, bốn hình ảnh thiên nhiên, bốn điệp ngữ đã diễn tả thật phong phú, tinh tế mọi sắc thái nội tâm Thúy Kiều..
- Cảm nhận về đoạn cuối của bài Kiều ở lầu Ngưng Bích mẫu 4.
- Nguyễn Du không chỉ xuất sắc trong nghệ thuật miêu tả chân dung nhân vật mà còn là người có biệt tài miêu tả thiên nhiên, ngụ tâm tình, tình cảm của con người.
- Mỗi bức tranh dưới đôi bàn tay Nguyễn Du luôn luôn thực hiện hai chức năng chính: thể hiện ngoại cảnh và thể hiện tâm trạng.
- Tám câu thơ cuối trong bài "Kiều ở lầu Ngưng Bích".
- Thúy Kiều bị Tú Bà giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, chờ đến ngày thực hiện âm mưu mới.
- Những ngày ở lầu Ngưng Bích nàng sống trong đau đớn, tủi hổ, cô đơn, tuyệt vọng đến cùng cực..
- Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa..
- Tất cả những màu sắc đó hòa điệu với nhau càng khiến cho tâm trạng Kiều trở nên ngao ngán, chán nản hơn.
- Cảnh cuối thiên nhiên hiện ra thật dữ dội, đó không chỉ còn là ngoại cảnh mà còn là tâm cảnh, Kiều tưởng mình không còn ngồi ở lầu Ngưng Bích mà đang ngồi giữa biển khơi mênh mông, xung quanh là sóng biển gào thét như muốn nhấn chìm nàng xuống biển.
- vừa diễn tả một khung cảnh khủng khiếp vừa diễn tả tâm trạng buồn lo, hoảng loạn của Thúy Kiều.
- Không chỉ vậy Nguyễn Du còn có sự miêu tả theo trình tự hợp lý: từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt nhòa đến đậm nét, khắc họa nỗi buồn da diết của Kiều.
- Tám câu thơ cuối, là một tuyệt tác của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
- Bằng những bức tranh đặc sắc, Nguyễn Du đã khắc họa được những trạng thái xúc cảm, nỗi cô đơn, lo âu, sợ hãi về tương lai đầy sóng gió của nàng Kiều.
- Không chỉ vậy, qua bức tranh ấy, Nguyễn Du cho thể hiện niềm cảm thương sâu sắc cho số phận nàng nói riêng và số phận người phụ nữ nói chung dưới chế độ phong kiến..
- Cảm nhận về đoạn cuối của bài Kiều ở lầu Ngưng Bích mẫu 5.
- Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?.
- Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu?.
- Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh..
- Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi..
- Tám câu thơ trích trong đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích.
- được lặp lại bốn lần trong đoạn trích, vừa như gói trọn tâm thế của Kiều "trước lầu Ngưng Bích", vừa tạo nhịp điệu đều đều, buồn thương cho đoạn thơ.
- Tìm đến với thiên nhiên đó mong sao vơi bớt mối sầu chất chứa trong lòng nhưng càng nhìn cảnh, tâm trạng lại.
- Buồn trông nội cỏ rầu rầu.
- Nhưng cỏ cũng mang tâm trạng buồn thương của người: "rầu rầu".
- Màu xanh của không gian nơi lầu Ngưng Bích là màu xanh gợi buồn.
- Buồn trông gió cuốn mặt duềnh..
- Nó không làm cho không gian vang động hơn mà càng khắc sâu thêm tâm trạng đau đớn lẫn dự cảm lo âu về tương lai của Kiều.
- Đoạn thơ này của Nguyễn Du đã làm được điều đó.
- Nó không chỉ khắc họa thành công nỗi lòng xót xa, tâm trạng bẽ bàng của Kiều mà còn cho ta thấy nghệ thuật tả cảnh ngụ tình bậc thầy của đại thi hào dân tộc.
- Cảm nhận về 8 câu thơ cuối của văn bản Kiều lầu Ngưng Bích mẫu 6.
- Tám câu thơ cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích có lẽ là tám câu thơ tả cảnh ngụ tình hay nhất trong tác phẩm, qua đó đã diễn tả sinh động tâm trạng Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, để lại ấn tượng không thể nào quên cho người đọc:.
- Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chăn mây mặt đất một màu xanh xanh..
- Khung cảnh thiên nhiên của cửa biển trước lầu Ngưng Bích như hiện lên trước mắt ta: một nỗi buồn chiều hoàng hôn đẹp nhưng buồn và quạnh hiu.
- Qua những ngôn từ và hình ảnh miêu tả cảnh vật, bằng cách sử dụng khéo léo và tinh tế bút pháp tả cảnh ngụ tình, Nguyễn Du đã cho ta hiểu và cảm thương với tâm trạng nàng Kiều..
- Điệp ngữ buồn trông được sử dụng xuyên suốt đoạn trích tạo thành điệp khúc cho đoạn thơ và cũng tạo nên điệp khúc tâm trạng Thuý Kiều.
- Có thể nói, đây là tám câu thơ tả cảnh ngụ tình hay nhất xuyên suốt tác phẩm.
- mệnh, qua đó cũng bày tỏ niềm đồng cảm, trân trọng của Nguyễn Du đối với số phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến xưa.