« Home « Kết quả tìm kiếm

Top 6 Bài thuyết trình tham gia dự thi giáo viên giỏi Tiểu học ở các môn chi tiết nhất


Tóm tắt Xem thử

- Bài thuyết trình: “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Tiếng Việt lớp 3.".
- Bài thuyết trình: Một số biện pháp rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh lớp 2.
- Qua khảo sát chất lượng đầu năm của lớp 4 B cho thấy: học sinh yếu kém môn toán là khá cao.
- Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp bốn tôi muốn đưa ra “Một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu môn toán.
- Với mong muốn được học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, làm thế nào cho học sinh học toán đạt hiệu quả cao..
- được sự quan tâm của các bậc cha mẹ học sinh.
- Học sinh đến trường với đầy đủ sách vở và đồ dung học tập.
- Đa số học sinh ở các thôn, buôn lân cận nên các em đi học đều và đúng giờ.
- Một số học sinh có hoàn cảnh khó khăn như: Nhà nghèo, ở với ông bà do cha mẹ mất sớm nên ảnh hưởng đến việc học hành của các em..
- Phân loại các đối tượng học sinh.
- Giáo viên cần xem xét, phân loại những học sinh yếu đúng với những đặc điểm vốn có của các em để lựa chọn biện pháp giúp đỡ phù hợp với đặc điểm chung và riêng của từng em.
- Trong quá trình dạy học trên lớp, giáo viên quan tâm phát hiện và phân loại những lỗ hổng kiến thức, kĩ năng của học sinh.
- Trong quá trình thiết kế bài học, giáo viên cần cân nhắc các mục tiêu đề ra nhằm tạo điều kiện cho các em học sinh yếu được củng cố và luyện tập phù hợp..
- Giáo dục ý thức học tập cho học sinh:.
- Giáo viên phải giáo dục ý thức học tập của học sinh tạo cho học sinh sự hứng thú trong học tập, từ đó sẽ giúp cho học sinh có ý thức vươn lên.
- Trong mỗi tiết dạy giáo viên nên liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để học sinh thấy được ứng dụng và tầm quan trọng của môn học trong thực tiễn.
- Đồng thời, giáo viên phối hợp với gia đình giáo dục ý thức học tập của học sinh.
- Kèm cặp học sinh yếu:.
- Phân công một em học sinh khá, giỏi kèm cặp, giúp đỡ một em học sinh yếu..
- Một trong những nội dung làm việc với các học sinh yếu, kém là phải giúp các em tạo tiền đề xuất phát cho những tiết lên lớp.
- Khi những cố gắng của người giáo viên đạt kết quả tốt, được học sinh tin yêu.
- với “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Tiếng Việt lớp 3."..
- Vì vậy tôi xin đưa ra một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Tiếng Việt lớp 3..
- Trong giờ dạy tập đọc chủ yếu rèn luyên cho học sinh hai kĩ năng: Kĩ năng đọc thành tiêng và kĩ năng đọc hiểu.
- Phương pháp luyện tập là rất cần thiết đối với học sinh Tiểu học.
- Muốn vậy, cần phải thường xuyên luyện tập thực hành cho học sinh.
- Khi học sinh luyện tập chữ viết giáo viên cần uốn nắn cách ngồi viết với nhiều hình thức luyện tập..
- Muốn học sinh sử dụng có hiệu quả vở tập viết giáo viên cần hướng dẫn tỉ mĩ nội dung và yêu cầu về kĩ năng.
- Ngoài ra, giáo viên cho học sinh viết thêm các tiếng ngoài bài.
- cho học sinh viết càng nhiều càng tốt.
- Khi dạy chính tả giáo viên đọc to chậm rãi từ ngữ, câu, phát âm đúng những từ ngữ học sinh hay mắc lỗi có phụ âm ( c/ k.
- khi học sinh viết giáo viên cho học sinh đánh vần trước các âm, vần khó và luyện viết ở bảng con nhiều lần.
- Bên cạnh đó còn một số học sinh chưa đọc thành thạo, khả năng nghe và viết chưa tốt.
- Khi dạy các dạng bài trên đặt câu thì giáo viên luôn hướng cho học sinh biết mỗi dạng có cách đặt câu khác nhau.
- Tôi vừa trình bày xong bài thuyết trình: “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Tiếng Việt lớp 3".
- Đối với học sinh lóp 1 là giai đoạn đầu phát triển nhân cách đặc biệt.
- Vì vậy để học sinh lớp 1 làm quen với bài hát bằng ngôn ngữ âm nhạc cần có phương pháp riêng cho phù hợp..
- Hay khi học sinh đang hát mà giáo viên ngắt lời đột xuất sẽ gây ra sự mất bình tĩnh của các em, hứng thú học tập sẽ bị giãn đoạn v.v..
- Trình diễn giới thiệu bài hát : giáo viên hát nhiệt tình, giàu tính biểu hiện, giao lưu tình cảm và thu hút sự chú ý của học sinh.
- Trao đổi sau khi đã nghe học sinh trình diễn giới thiệu bài hát : Giúp các em hiểu đúng đắn bài hát, qua đó giáo viên tìm hiểu được những năng lực cảm thụ âm nhạc (bài hát của học sinh).
- Nghe hát mẫu lại: Để khắc sâu hình tượng bài hát, giáo viên có thể sử dụng băng đĩa nhạc cho học sinh nghe để đảm bảo nghệ thuật và sự chuẩn mực..
- Trước khi hướng dẫn tập hát giáo viên cho học sinh đọc lời ca đồng thanh (có thể đọc theo tiết tấu) giúp cho các em cảm nhận nội dung và phát âm đúng..
- Khi tập hát cần kết hợp nhạc cụ, cho học sinh nghe đàn và giáo viên đệm đàn (giáo viên cho học sinh nghe một đến hai lần trước khi các em hát theo).
- Khi học sinh bắt đầu hát giáo viên chú ý lắng nghe (có thể dùng đàn đánh giai điệu)..
- Trong khi tập hát cho học sinh tập gõ đệm theo bài, có thể chia thành nhóm nhỏ để các em thay nhau hát, nghe..
- Hướng dẫn kết thúc bài hát giáo viên cần tập cho học sinh hát đầy đủ câu cuối cùng, chú trọng đến câu hát kết thúc, âm kết thúc.
- Vì vậy giáo viên cần: dự kiến trước được chỗ khó, tạo cho học sinh thói quen.
- Tập hát đúng ngay từ đầu, cần động viên khích lệ khi học sinh hát..
- Khi học sinh đã nhớ thuộc bài hát thì giáo viên nâng cao trình độ và rèn luyện kỹ năng hát.
- Tuỳ theo mức độ nắm bài hát của học sinh để nêu yêu cầu của nội dung..
- Đối với việc tổ chức dạy học âm nhạc là một phương thức đổi mới của giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh.
- Hiện nay trang thiết bị và đồ dùng dạy học môn Đạo đức chỉ có tranh ảnh nên giáo viên cần sử dụng các tranh ảnh trong Vở bài tập Đạo đức cho học sinh quan sát một cách triệt để.
- Biện pháp 3: Dạy đạo đức cho học sinh thông qua các môn học khác..
- Giáo dục cho học sinh tinh thần: “Uống nước nhớ nguồn”, “Tôn sư trọng đạo”..
- Biện pháp 4: Kết hợp với các môi trường giáo dục để giáo dục đạo đức cho học sinh..
- Cùng với các nhà trường, gia đình cũng góp phần quan trọng trong hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Cũng bằng hình thức này, giáo viên trao đổi cùng phụ huynh giúp đỡ những học sinh chưa.
- Vì vậy mỗi giáo viên cần có nhận thức đúng đắn về mục tiêu của môn học đạo đức và cách đánh giá học sinh.
- Vì học sinh tiểu học rất thích khen, nên giáo viên cần nắm bắt được tâm lý này của các em để kịp thời động viên, khích lệ học sinh học tập..
- Bồi dưỡng chuyên môn về phương pháp dạy học đạo đức cho giáo viên, hướng dẫn giáo viên học cách đánh giá học sinh theo cách đánh giá mới, dựa vào các chứng cứ, đánh giá chính xác, thường xuyên..
- với “Một số biện pháp rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh lớp 2”..
- Kể chuyện là phân môn thực hành rèn kĩ năng: nghe - nói - đọc cho học sinh..
- Biện pháp 1: Khảo sát, phân loại chất lượng kể chuyện của học sinh..
- Mục tiêu: Việc khảo sát chất chất lượng kể chuyện của học sinh là vô cùng quan trọng để giáo viên lựa chọn phương pháp và tổ chức các hình thức rèn luyện kĩ năng kể chuyện cho phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Biện pháp 2: Chuẩn bị bài chu đáo của giáo viên và học sinh..
- Việc nghiên cứu chương trình giúp giáo viên nắm vững nội dung, mục tiêu môn học, hiểu rõ kĩ năng kể chuyện cần rèn cho học sinh, thấy rõ sự tích hợp giữa các môn học để lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, phù hợp nhằm khơi gợi sự hứng thú, tích cực học tập cho học sinh..
- Với phương pháp đổi mới dạy học hiện nay phần kể mẫu của giáo viên không nhiều nhưng tôi luôn trau dồi kĩ năng kể chuyện để kể mẫu cho học sinh một đoạn, một chi tiết, một câu nói của nhân vật như sống với khung cảnh câu chuyện để lôi cuốn học sinh.
- Sau khi xác định nội dung, mục tiêu mỗi tiết học tôi xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết, thể hiện rõ hoạt động của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh:.
- Mục tiêu: Muốn tiết học thành công thì sự chuẩn bị bài của học sinh là một nhân tố rất quan trọng.
- Chính vì vậy tôi luôn hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài chu đáo..
- Vì vậy học tốt văn bản Tập đọc sẽ giúp học sinh kể chuyện tốt..
- Theo quan điểm dạy tích hợp giữa các phân môn Tiếng Việt giúp việc rèn kĩ năng sử dụng Tiếng Việt hiệu quả cao với học sinh.
- Biện pháp 3: Vận dụng sáng tạo, linh hoạt các phương pháp kể rèn kĩ năng nghe- nói hiệu quả cho học sinh.
- Dù sử dụng phương pháp nào, nguyên tắc quan trọng nhất là phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh nhằm tạo điều kiện cho các em tự chiếm lĩnh tri thức mới, kĩ năng sử dụng Tiếng Việt..
- Chúng ta đã biết nhiệm vụ chính của phân môn kể chuyện là rèn kĩ năng nghe - nói cho học sinh nên ở mỗi bài học tôi luôn quan tâm rèn cho học sinh kĩ năng nghe - nói hiệu quả ở các hoạt động dạy học..
- Thời gian kiểm tra bài cũ không nhiều nhưng giúp giáo viên nắm được thông tin ngược về kĩ năng kể chuyện của học sinh.
- Chính vì vậy tôi luôn lựa chọn nội dung, yêu cầu kể chuyện phù hợp, sát đối tượng học sinh để nắm bắt được chất lượng kể chuyện của các em qua mỗi tiết học..
- Dựng lại câu chuyện để khuyến khích, động viên học sinh kể chuyện..
- Khi học sinh kể xong tôi yêu cầu các em nêu ý nghĩa câu chuyện giúp học sinh khắc sâu nội dung văn bản.
- Như vậy trong thời gian ngắn tôi đã nắm được kĩ năng kể chuyện của học sinh..
- Hướng dẫn học sinh các kĩ năng kể chuyện phù hợp với từng dạng bài tập..
- So với phương pháp dạy kể chuyện trước đây trong một tiết học giáo viên dành một nửa thời gian để kể mẫu và tìm hiểu nội dung câu chuyện nên thời gian dành cơ hội kể chuyện cho học sinh rất hạn chế..
- Những yêu cầu trên đã góp phần phát triển kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, mô phỏng, tưởng tượng cho học sinh.
- Đó là kĩ năng đặc trưng của phân môn kể chuyện và các kĩ năng cần thiết khác giúp học sinh học tập tốt..
- Để giúp học sinh có kĩ năng kể chuyện tốt tôi hướng dẫn các em tập kể từ mức độ đơn giản đến khó dần ở mỗi tiết học để tạo điều kiện cho cả lớp được kể chuyện..
- Đổi mới phương pháp dạy học có vai trò vô cùng quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục giúp học sinh tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo học tập để tự chiếm lĩnh kiến thức mới.
- Tôi vừa trình bày xong bài thuyết trình: “Một số biện pháp rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh lớp 2”..
- Do vậy, việc cho học sinh tiếp cận thông.
- Có như vậy mới gây hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh.
- Theo quan điểm dạy học mới là dạy học hướng vào người học, phát huy tính tích cực của học sinh..
- Vì vậy, để giúp học sinh hứng thú và yêu thích lịch sử.
- Tôi nghĩ rằng để dạy tốt môn Lịch sử nói chung và gây hứng thú cho học sinh nói riêng thì cần có nhiều biện pháp và s ử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học là rất cần thiết.
- Đối với học sinh Tiểu học, vui chơi vẫn là nhân tố quan trọng trong hoạt động của học sinh.
- Với nhiều cách chơi khác nhau sẽ giúp học sinh “học mà chơi, chơi mà học”.
- Học sinh thêm hứng thú học tập và tiếp thu bài tốt hơn.
- Vì thế cùng với các phương pháp khác, trò chơi học tập là phương pháp nhằm tích cực hoá đối tượng học sinh.
- Mặt khác trò chơi học tập là con đường thuận lợi để học sinh khắc sâu kiến thức khi học.
- Cũng có thể trò chơi tạo cho học sinh niềm say mê, hứng thú, tìm tòi khám phá những tri thức mới.
- Việc đổi mới phương pháp dạy học trong các môn học nói chung, trong phân môn lịch sử nói riêng đã giúp học sinh lớp tôi hứng thú say mê học tập