« Home « Kết quả tìm kiếm

Top 6 Vẻ đẹp phẩm chất của Vũ Nương tuyển chọn


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích vẻ đẹp và số phận bi kịch của Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương - Văn mẫu lớp 9.
- Dàn ý Vẻ đẹp phẩm chất của Vũ Nương.
- Dàn ý Vẻ đẹp phẩm chất của Vũ Nương mẫu 1 1.
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Dữ, “Chuyện người con gái Nam Xương” và vẻ đẹp, số phận bi kịch của Vũ Nương..
- Vẻ đẹp của Vũ Nương.
- Vũ Nương là cô gái xinh đẹp: tư dung tốt đẹp..
- Là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ với những phẩm hạnh tốt đẹp..
- Số phận bi kịch của Vũ Nương.
- Người phụ nữ không được tự quyết định số phận của mình mà phải phụ thuộc vào người đàn ông tỏng gia đình.
- Để chứng minh tấm lòng chung thủy của mình Vũ Nương đã nhảy sông tự tử..
- Đây được coi là cái kết vừa có hậu vừa đoản hậu của Vũ Nương: có hậu vì cuối cùng nàng cũng được minh oan và khiến cho người làm nàng đau khổ là Trương Sinh nhận ra lỗi lầm, ân hận về lỗi lầm đó.
- Khẳng định lại vẻ đẹp, số phận của Vũ Nương và giá trị của tác phẩm..
- Dàn ý Vẻ đẹp phẩm chất của Vũ Nương mẫu 2 Các ý chính.
- Vẻ đẹp phẩm chất.
- Vũ Nương là người phụ nữ thuỷ chung, son sắt:.
- Vũ Nương còn là người con dâu hiếu thảo, một người mẹ đảm đang, yêu thương con hết mực:.
- Là nạn nhân của chiến tranh phi nghĩa: Đỉnh điểm của bi kịch là khi gia đình tan vỡ, Vũ Nương phải tìm đến cái chết..
- Cuộc đời của Vũ Nương chính là tiếng nói tố cáo xã hội phong kiến bất công phi lí đương thời chà đạp lên hạnh phúc của con người..
- Tham khảo: Bài viết số 6 Ngữ văn lớp 9: Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương”.
- Văn mẫu Vẻ đẹp phẩm chất của Vũ Nương.
- Phân tích vẻ đẹp phẩm chất của Vũ Nương mẫu 1.
- Vũ Nương là con nhà nghèo, một phụ nữ bình dân.
- Chính những tính nết này đã đẩy Vũ Nương vào bi kịch..
- Nguyễn Dư đã tập trung khắc họa vẻ đẹp đức hạnh của Vũ Nương trong các mối quan hệ với chông, với mẹ chồng và với bé Đản – đứa con yêu quý của nàng.
- Khi mới lấy chồng, Vũ Nương cư xử đúng mực, nhường nhịn, giữ gìn khuôn phép, nên cho dù Trương Sinh có tính đa nghi, đối với vợ thường phòng ngừa quá mức nhưng gia đình vẫn luôn êm ấm thuận hòa.
- Khi Trương Sinh đi chiến trận, xa chồng, Vũ Nương càng tỏ rõ là người vợ thủy chung, yêu chông hết mực.
- Tiết hạn đấy của Vũ Nương cũng được khẳng định lại trong câu nói với chồng.
- Nàng còn là 1 người con dâu hiếu thảo với mẹ chồng.
- Lời trăn trối của mẹ chồng đã ghi nhận công lao của Vũ Nương với gia đình nhà chồng.
- Vũ Nương đã làm tròn bổn phận của một người mẹ rất mực yêu thương.
- Nàng là một người phụ nữ trọng nhân phẩm và nghĩa tình.
- Khi bị chồng nghi oan, Vũ Nương đã cố phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình.
- Vũ Nương đã chọn cái chết để tự minh oan cho mình, để bảo vệ nhân phẩm của người phụ nữ.
- Tìm đến cái chết là tìm đến giải pháp tiêu cực nhưng đó là giải pháp duy nhất của Vũ Nương.
- Đối với người phụ nữ bất hạnh ấy, phẩm giá còn cao hơn cả sự sống.
- Vũ Nương còn là 1 người phụ nữ rất coi trọng tình nghĩa.
- Vũ Nương quả là 1 người phụ nữ lí tưởng: xinh đẹp, nết na, đảm đang, hiếu thuận, thủy chung,… Một con người như thế đáng ra phải được hưởng hạnh phúc trọn vẹn, vậy mà lại phải chết 1 cách oan uổng, đau đớn.
- Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cái chết của Vũ Nương là từ chiếc bóng trên vách và lời nói của bé Đản..
- Trương Sinh được giới thiệu từ đầu là 1 người “có tính đa nghi, đối với vợ thường phòng ngừa quá mức” và là con nhà hào phú nhưng không có học.
- Trương Sinh đã phớt lờ tất cả các cơ hội để tránh được thảm kịch và mắng nhiếc, đuổi đánh Vũ Nương đi..
- Nguyên nhân tiếp theo là lễ giáo phong kiến hà khắc, không chấp nhận sự lầm lỡ của người phụ nữ, coi người phụ nữ không giữ được tiết hạnh là mắc vào điều ô nhục nhất.
- Vũ Nương chính là một nạn nhân của xã hội phong kiến.
- Cuộc sống của Vũ Nương dưới thủy cung kết thúc có hậu hay không – phần này hoàn toàn là những tình tiết kì ảo, thể hiện tính chất truyền kì của truyện..
- Vũ Nương được Linh Phi cứu và sống sung sướng, hạnh phúc dưới thủy cung,.
- Vũ Nương ngồi trên 1 chiếc kiệu hoa, đứng ở giữa dòng, theo sau có tới 50 chiếc xe cờ, võng, lọng, rực rỡ dòng sông, lúc ẩn lúc hiện.” Sự hiện diện đẹp đẽ của Vũ Nương chứng tỏ nàng vô tội và ở thế giới ấy, nàng đã được đối xử xứng đáng với phẩm giá của mình.
- Chi tiết cuối truyện góp phần làm hoàn chỉnh thêm nhân cách của Vũ Nương.
- Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa…” Nó góp phần tạo nên kết thúc phần nào có hậu thể hiện ước mơ của con người về sự bất tử, về cái đẹp, cái thiện, thể hiện lòng khát khao 1 cuộc sống công bằng, hạnh phúc cho những con người lương thiện, đặc biệt là phụ nữ.
- Vũ Nương và chồng con vẫn chia lìa âm dương đôi ngả.
- Vũ Nương chỉ hiển linh trong thoáng chốc rồi “ bóng người loang loáng, mờ nhạt dần và biến đi mất”.
- Sương khói giải oan tan đi chỉ còn lại sự thực cay đắng: nỗi oan người phụ nữ không đàng tràng nào giải được..
- Lời từ biệt của Vũ Nương như 1 lời tố cáo chốn nhân gian phong kiến ngày xưa đầy oan nghiệt, khổ đau, không chốn dung thân cho con người, đặc biệt là người phụ nữ 2.2.
- Phân tích vẻ đẹp phẩm chất của Vũ Nương mẫu 2.
- Vốn không đồng tình với chế độ phong kiến bất công, thối nát, ông đã thể hiện kín đáo tình cảm ấy của mình qua tác phẩm Truyền kì mạn lục gồm hai mươi truyện ngắn, trong đó tiêu biểu là Chuyện người con gái Nam Xương và nhân vật Vũ Nương..
- Theo lời kể của tác giả ngay từ đầu tác phẩm thì Vũ Nương là một người con gái thuỳ mị, nết na lại có tư dung tốt đẹp.
- Trong cuộc sống gia đình, Vũ Nương là người vợ hiền thục.
- phẩm chất tốt đẹp của mình.
- Khi xa chồng, Vũ Nương luôn làm tròn bổn phận của người vợ hiền, dâu thảo..
- Qua lời trăng trối của bà mẹ trước lúc lâm nguy khẳng định công lao, nhân cách của Vũ Nương đối với gia đình: “Trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con không phụ mẹ”..
- Nàng vốn dĩ là một người phụ nữ rất mực thuỷ chung, vậy mà bây giờ đây lại bị nghi oan thất tiết.
- Chỉ vì lời nói vô tình ngây thơ của con trẻ mà Vũ Nương bị chồng ruồng rẫy, hắt hủi, đánh đập đuổi đi, bị gán cho tội nhục nhã nhất đối với đức hạnh của người phụ nữ.
- Những lời bênh vực của bà con hàng xóm cùng những lời phân trần giãi bày hết sức thê thảm không cứu được nàng thoát khỏi nỗi nhục nhã, Vũ Nương đã quyết liệt tìm đến cái chết để bảo toàn danh dự của mình.
- Nàng đã gieo mình xuống sông, kết thúc cuộc đời người phụ nữ bất hạnh..
- Qua việc xây dựng bi kịch của Vũ Nương, Nguyễn Dữ đã bày tỏ thái độ xót xa thương cảm cùng niềm trân trọng đối với người phụ nữ, phản ánh bi kịch chung về số phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
- Cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương mẫu 3.
- Vũ Nương là người phụ nữ mang nhiều phẩm chất tốt đẹp, là người phụ nữ bình dân xuất thân từ gia đình nghèo nhưng nang vừa có nhan sắc, vừa có đức hạnh.
- Vẻ đẹp của Vũ Nương mang vẻ đẹp của một người phụ nữ- của chiếc bánh trôi trong thơ của Hồ Xuân Hương “vừa trắng lại vừa tròn”.
- Vậy mà trong đạo vợ chồng nàng tỏ ra là một phụ nữ thông minh, đôn hậu, biết.
- Những năm xa cách Vũ Nương thương nhớ chồng khôn xiết kể: "Mỗi khi bướm lượn đầy vườn may che kín núi tì nỗi buồn chân trời góc bể lại không thể nào ngăn được”.
- Tâm trạng thương nhớ ấy của Vũ Nương cũng là tâm trạng chung của nhiều người chinh phụ trong thời loạn lạc ngày xưa..
- (Chinh phụ ngâm khúc - Đoàn Thị Điểm) Thể hiện tâm trạng ấy Nguyễn Dữ vừa cảm thông với nỗi đau xa cách trồng của Vũ Nương vừa ca ngợi tấm lòng chung thủy của nàng..
- Không chỉ là một người vợ chung thủy, Vũ Nương còn là một người mẹ hiền, người con dâu hiếu thảo, chàng ra trận vừa tròn tuần thì nàng sinh con nuôi dạy con khôn lớn.
- Đây là điều rất đáng trân trọng của Vũ Nương bởi thời xưa quan hệ mẹ chồng nàng dâu dường như chưa bao giờ êm đẹp và chứa đầy những định kiến khắt khe..
- Vũ nương chính là người phụ nữ lý tưởng trong xã hội ngày xưa: Công, dung, ngôn, hạnh..
- Là người phụ nữ có bao phẩm chất tốt đẹp đáng lẽ nàng phải được hưởng cuộc sống hạnh phúc chí ít cũng như nàng mong ước đó là thú vui nghi gia, nghi.
- Thế nhưng cuộc sống của Vũ Nương cũng như cuộc đời của người phụ nữ xưa là những trang buồn đầy nước mắt..
- Bất hạnh của nàng bắt đầu từ khi giặc tan Trương Sinh trở về, chuyện cái bóng của con thơ đã là Trương Sinh ngờ vực, rồi kết tội Vũ Nương.
- Thất vọng đến tột cùng Vũ Nương đành mượn dòng nước quê hương để giải tỏa nỗi lòng trong trắng của mình.
- Vũ Nương bị người thân nhất đẩy xuống bên bờ vực thẳm dẫn đến bi kịch gia đình.
- Cảm nhận về nhân vật Vũ Nương (thân phận người phụ nữ trong XHPK) qua.
- Với tấm lòng yêu thương con người Nguyễn Dữ không để cho sự trong sáng cao đẹp của Vũ Nương phải chịu oan khuất nên phần cuối chuyện đầy ắp những chi tiết hoang đường kì ảo.
- Vũ Nương mãi mất đi quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền làm vợ, làm mẹ.
- Bi kịch của Vũ Nương cũng chính là bi kịch của người phụ nữ Xã hội xưa.
- Với niềm xót thương sâu sắc Nguyễn Dữ lên ái những thế lực tàn ác chà đạp lên những khát vọng chính đáng của con người – của phụ nữ.
- Ông tố cao xã hội phong kiến với những hư tục phi lý, trọng nam khinh nữ, đạo tàm tòng dây bao bất công và hiện thân của nó là nhân vật Trương Sinh, người chồng ghen tuông mù quáng, vũ phu song sống với hụ tục là thế lực đồng tiền bạc án nên Trương Sinh con nhà hào phú một lúc bỏ ra tăm lạng vàng để cưới Vũ Nương.
- Truyện ca ngợi Vũ Nương có đầy đủ phẩm chất tốt đẹp mang tính truyền thống nhưng cuộc đời nàng lại là những trang buồn đầy nước mắt.
- Vẻ đẹp số phận của nàng cũng là vẻ đẹp số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến cũ.
- Ngày nay chúng ta được sống trong thế giới công bằng dân chủ, văn minh người phụ nữ là một nửa của thế giới họ được hưởng những quyền lợi mà nam giới được hưởng..
- Vậy chúng ta hãy phát huy những vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ xưa và thương cảm trước số phận của họ..
- Đoạn văn mẫu nêu cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương mẫu 4 Qua tác phẩm Người con gái Nam Xương, Vũ Nương hiện nên là một phụ nữ đảm đang, giàu tình thương.
- Chỉ bấy nhiêu đấy thôi, ta đã thấy trong Vũ Nương cùng xuất hiện ba phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ: nàng dâu hiếu thảo, người vợ đảm đang thủy chung, người mẹ hiền đôn hậu.
- Đó là hình ảnh người phụ nữ lí tưởng trong xã hội phong kiến ngày xưa..
- Đoạn văn mẫu nêu cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương mẫu 5 Vũ Nương là người con gái đức hạnh, mẫu mực nên nàng luôn biết gìn giữ hạnh phúc gia đình.
- chứng tỏ và thể hiện phẩm chất đáng quý trong con người Vũ Nương.
- Như vậy Vũ Nương thật sự xứng đáng là người mẹ hiền, dâu hiếu thảo..
- Đoạn văn mẫu nêu cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương mẫu 6 Vũ Nương là một phụ nữ đảm đang, giàu tình thương.
- Qua đó, ta thấy trong Vũ Nương cùng xuất hiện 3 con người tốt đẹp: nàng dâu hiếu thảo, người vợ đảm đang thủy chung, người mẹ hiền đôn hậu