« Home « Kết quả tìm kiếm

Top 7 Bài Cảm nhận bài thơ Đồng Chí Chọn lọc


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nhận bài thơ Đồng Chí của tác giả Chính Hữu - Văn mẫu 9 Dàn ý cảm nhận của em về bài thơ đồng chí.
- Mở bài: giới thiệu về tác giả Chính Hữu, bài thơ Đồng chí..
- Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính.
- Tình đồng chí của người lính bắt nguồn từ sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân - Ngay từ những câu thơ mở đầu, tác giả đã lí giải cơ sở hình thành tình đồng chí thắm thiết, sâu nặng của anh và tôi – của những người lính cách mạng:.
- Dòng thơ thứ bảy trong bài thơ “Đồng chí” là một điểm sáng tạo, một nét độc đáo qua ngòi bút của Chính Hữu:.
- “Đồng chí” vang lên thật giản dị và mang ý nghĩa vô cùng thiêng liêng trong thơ ca kháng chiến..
- Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
- Tình đồng chí của người lính Cách mạng được biểu hiện qua sự thấu hiểu những tâm tư, nỗi lòng của nhau:.
- Là đồng chí của nhau, họ cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời quân ngũ.
- “Tay nắm lấy bàn tay” để truyền cho nhau hơi ấm của tình đồng đội, truyền cho nhau sức mạnh của tình đồng chí..
- Biểu tượng của tình đồng chí.
- Tình đồng đội trong bài “Đồng chí” được Chính Hữu thể hiện thật đẹp qua những câu thơ cuối bài:.
- Cảm nhận về bài thơ Đồng Chí mẫu 1.
- "Đồng chí".
- Bài thơ "Đồng chí".
- Sự đồng cảnh, đồng cảm và hiểu nhau là cơ sở, là cái gốc làm nên tình bạn, tình đồng chí sau này..
- "thành đôi tri kỉ", về sau kết thành "đồng chí".
- Đồng chí!".
- Bạn chiến đấu thành tri kỉ, về sau trở thành đồng chí! Câu thơ 7, 8 từ đột ngột rút ngắn lại hai từ "đồng chí” làm diễn tả niềm tự hào xúc động ngân nga mãi trong lòng.
- Tự hào về mối tình đồng chí cao cả thiêng liêng, cùng chung lí tưởng chiến đấu của những người binh nhì vốn là những trai cày giàu lòng yêu nước ra trận đánh giặc.
- Cái tấm chăn mỏng mà ấm áp tình tri kỉ, tình đồng chí ấy mãi mãi là kỉ niệm đẹp của người lính, không bao giờ có thể quên:.
- Thâm Tâm) Ba câu thơ tiếp theo nói đến hai người đồng chí cùng nhau một nỗi nhớ: nhớ ruộng nương, nhớ bạn thân cày, nhớ gian nhà, nhớ giếng nước, gốc đa.
- xuất hiện trong đoạn thơ như một sự kết dính, gắn bó keo sơn tình đồng chí thắm thiết cao dẹp.
- thể hiện sâu sắc tinh thần lạc quan của hai chiến sĩ, hai đồng chí.
- Phần cuối bài thơ ghi lại cảnh hai người chiến sĩ - hai đồng chí trong chiến dấu.
- "Đấu súng trăng treo” là một hình ảnh thơ mộng, nói lên trong chiến đấu gian khổ, anh bộ đội vẫn yêu đời, tình đồng chí thêm keo sơn gắn bó, họ cùng mơ ước một ngày mai đất nước thanh bình.
- đời sống tâm hồn, về tình đồng chí của các anh – người lính binh nhì buổi đầu kháng chiến..
- Cảm nhận về bài thơ Đồng Chí mẫu 2.
- “Đồng chí”! Ôi tiếng gọi sao mà thân thương tha thiết quá.
- Cảm nhận được những tình cảm vừa thân quen vừa mới lạ trong cuộc sống chiến đấu ấy, Chính Hữu, một nhà thơ - người chiến sĩ cách mạng đã xúc động viết bài thơ Đồng chí.
- trong đời sống lại trở thành những đồng chí rất thân thương trong chiến.
- Họ đều xuất thân từ những vùng đất khô cằn, nghèo khó “nước mặn đồng chua", “đất cày lên sỏi đá".
- Vì thế, họ trở thành thân nhau, hiểu nhau, thương nhau và gọi nhau là “đồng chí":.
- Đồng chí!.
- Từ “đồng chí".
- Câu thơ chỉ có một từ: “Đồng chí".
- “Đồng chí", một sự cảm kích về nhiều đổi thay kì lạ trong quan hệ tình cảm.
- Thế là thành “đồng chí!"..
- Trong gian lao vất vả họ lại tìm được niềm vui, niềm hạnh phúc trong mối tình đồng chí.
- Tình cảm chân thành tha thiết ấy không diễn tả bằng lời mà lại thể hiện hằng cách "nắm lấy bàn tay", “thương nhau tay nắm lấy bàn tay".
- Không phải là những vật chất của cải, không phải là những lời hoa mĩ phô trương, những người chiến sĩ hiểu hiện tình đồng chí là “bàn tay nắm lấy bàn tay”.
- Chính đôi tay nắm chặt ấy đã nói lên tất cả những ý nghĩa thiêng liêng cao đẹp của mối tình đồng chí.
- Mối tình đồng chí lại được lắng đọng bằng hình ảnh đẹp rực sáng ở khổ cuối bài thơ:.
- Nó nói lên đầy đủ ý nghĩa cao đẹp của mục đích lí tưởng chiến đấu và mối tình đồng chí thiêng liêng của anh bộ đội Cụ Hồ..
- Đồng chí! Đọc xong bài thơ trong mỗi chúng ta đều lắng lại những cảm xúc dạt dào..
- Chúng ta đã cảm nhận được mối tình đồng chí đậm đà ấy qua những lời thơ nhẹ nhàng tha thiết như bài hát tâm tình của Chính Hữu.
- Cuộc kháng chiến chống Pháp đã thắng lợi vẻ vang, trang sử vàng đã sang qua bao nhiêu giai đoạn mới, thế nhưng mỗi lần đọc lại bài thơ Đồng chí ta như thấy rõ hình ảnh của ảnh bộ đội Cụ Hồ hiện lên sáng rực thật cao đẹp, thật thân thương trong những lời thơ của Chính Hữu..
- Cảm nhận về bài thơ Đồng Chí mẫu 3.
- Đồng chí là một bài thơ cô đúc, “tiết kiệm” trong từng hình ảnh, từng câu chữ.
- Bằng những chi tiết, những hình ảnh hết sức chân thật, cụ thể mà đầy tính chắt lọc, khái quát, bài thơ đã thể hiện một cách cảm động tình đồng chí gắn bó giữa những người nông dân mặc áo lính, cùng chiến đấu giữ gìn độc lập tự do của Tổ quốc..
- Toàn bộ tứ thơ của Đồng chí phát triển xoay quanh mối quan hệ giữa các nhân vật tôi và anh.
- Thực chất của mối tri kỉ này là tình đồng chí.
- Chính vì thế, từ “đồng chí” được tác giả được tác giả tách riêng thành một dòng thơ.
- Có thể xem dòng thơ hết sức ngắn này là một tiếng gọi tha thiết, trang nghiêm từ đáy lòng những người nông dân mặc áo lính vừa được gắn bó với nhau trong một quan hệ mới (Sau chữ “đồng chí” có dấu cảm thán).
- trong những năm đầu kháng chiến gian nan khi toàn dân đang nhất tề đứng lên theo lời kêu gọi thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh “thà quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” ở những năm tháng, những thời điểm ấy, nghĩa đồng bào, đồng chí thật thiêng liêng và hết sức được trân trọng (Chữ “đồng chí” chúng ta dùng bây giờ hẳn khác).
- Vì thế, chúng ta thêm hiểu vì sao Chính Hữu lại đặt tên bài thơ của mình là Đồng chí mà không lấy một cái tên khác, chẳng hạn “đồng đội”.
- “đồng chí” hàm nghĩa cao rộng hơn, mà cũng sâu hơn.
- (Giá từng thước đất) Đó là một bước cụ thể hóa tình đồng chí.
- Cái tên của bài thơ, sự tách riêng thành một dòng thơ của từ “đồng chí” mang ý nghĩa ấy..
- “đồng chí” còn như khắc ấn một khái niệm mới mẻ mà cả phần sau của bài thơ là sự vỡ lẽ, sự nhận thức nhau rõ hơn để cảm thông, gắn bó với nhau máu thịt hơn.
- Đồng chí ấy là gửi lại ruộng nương, từ biệt giếng nước gốc đa để cùng “ra lính” giữ gìn độc lập tự do của đất nước.
- Đồng chí ấy là chịu chung “từng cơn ớn lạnh”, từng trận.
- Đồng chí ấy là sự sẻ chia và động viên nhau trong thiếu thốn của cuộc sống kháng chiến:.
- Tình đồng chí thắm thiết khiến cho các anh nhìn thấu và thương nhau từ những chi tiết nhỏ nhất của đời sống.
- Đó là tình đồng chí keo sơn trong gian khổ, là tinh thần sẵn sàng vào trận: “đứng cạnh bên nhau chờ.
- “áo hào hoa” thì giờ đây anh xuất hiện trong Đồng chí với chiếc áo rách vai, chiếc quần có vài mảnh vá, với đôi chân không giày và với tâm hồn mộc mạc, đằm thắm, đầy mến thương trong gian khổ.
- Đồng chí cũng thể hiện rõ phong cách thơ độc đáo của Chính Hữu: ít lời để gợi nhiều ý, ngòi bút biết tinh lọc, cô đúc trong từng chi tiết, từng hình ảnh để vừa cụ thể, vừa giàu tính khái quát, câu thơ chắc gọn bên ngoài lại ẩn chứa một tâm hồn thiết tha, da diết tự bên trong..
- Cảm nhận về bài thơ Đồng Chí mẫu 4.
- Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu là một bài thơ hay viết về người lính.Với giọng thơ bình dị, hình ảnh người lính trong thơ Chính Hữu được phác họa đầy tính chân thực giản dị, nhưng vẫn toát lên vẻ bi tráng, hào hùng của những người anh hùng của dân tộc..
- Mọi khó khăn thử thách có thể xảy ra nhưng nhờ có tình cảm đồng chí mà họ không cảm thấy cô đơn trống trải..
- Cảm nhận về bài thơ Đồng Chí mẫu 5.
- Đồng Chí".
- Trong bài thơ "Đồng Chí", Chính Hữu đã khắc hoạ thành công cái chất hiền lành, tình nghĩa mộc mạc mà dung dị cũng như tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng cao cả của những người lính nông dân áo vải.
- rồi thành "đôi tri kỉ", về sau thành "đồng chí".
- Sự đồng cảnh, đồng cảm và hiểu nhau là cơ sở, là cái gốc để làm nên tình bạn, tình đồng chí..
- Cảm nhận về bài thơ Đồng Chí mẫu 6.
- Nói đến thơ ca thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp không thể không nói đến Đồng chí của Chính Hữu.
- Bài thơ mang vẻ đẹp của tình đồng đội, đồng chí giản dị, mộc mạc mà sâu sắc của những người lính cách mạng trong những tháng ngày kháng chiến gian lao..
- Đồng chí ở đây là tình đồng đội.
- Bài Đồng chí là lời tâm sự viết ra để tặng đồng đội, tặng người bạn nông dân của mình.".
- Thật vậy, không gian trữ tình trong Đồng chí giá buốt mà không lạnh lẽo.
- Như thế, tình đồng chí đặt bắt nguồn từ cơ sở một tình tri kỉ sâu sắc, từ những cái chung giữa "anh".
- Câu thơ thứ bảy chỉ gồm hai tiếng: Đồng chí.
- Nếu không kể nhan đề thì đây là lần duy nhất hai tiếng Đồng chí xuất hiện trong bài thơ, làm thành riêng một câu thơ..
- Sáu câu thơ đầu là tình đồng đội, tri kỉ, đến đây được nâng lên thành tỉnh đồng chí thiêng liêng.
- Đồng chí nghĩa là không chỉ có sự gắn bó thân tình mà còn là cùng chung chí hướng cao cả.
- người đồng chí - chiến sĩ hòa mình trong mối giao cảm lớn lao của cả dân tộc.
- Gọi nhau là đồng chí thì nghĩa là đồng thời với tư cách họ là những con người cụ thể, là những cá thể, họ còn có tư cách quân nhân, tư cách của "một cây".
- Ở phần tiếp theo của bài thơ, với những chi tiết, hình ảnh cụ thể tác giả đã thể hiện tình cảm sâu sắc của những người đồng chí.
- Bài thơ kết bằng hình tượng những người đồng chí trong thời điểm thực tại, khi họ đang làm nhiệm vụ chiến đấu:.
- những người lính - những người đồng chí sống, chiến đấu vì sự nghiệp chung của dân tộc, Bài thơ Đồng chí đã thể hiện rất rõ vẻ đẹp của những con người sống và chiến đấu cho hạnh phúc và tự do..
- Cảm nhận về bài thơ Đồng Chí mẫu 7.
- Đồng chí".
- Bài thơ đã đề cập tới một thứ tình cảm mới mẻ và thiêng liêng của những người lính, anh bộ đội cụ Hồ trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp đó là tình đồng chí..
- ca ngợi tình đồng chí gian khổ có nhau, vào sinh ra tử có nhau của người lính anh bộ đội cụ Hồ, những người nông dân yêu nước đi đánh giặc trong những năm đầu gian khổ của cuộc kháng chiến chống Pháp..
- Đến với bảy câu thơ đầu tác giả lý giải về cơ sở hình thành tình đồng chí, trước hết tình đồng chí bắt nguồn sâu xa từ sự tương đồng về cảnh ngô xuất thân nghèo khó..
- Đặc biệt tình đồng chí được nảy nở và kết thành bền chặt trong sự chan hòa, chia sẻ gian lao cũng như niềm vui trong cuộc đời người lính..
- Sau sáu câu thơ đầu tác giả hạ một dòng đặc biệt: "Đồng chí!".
- Mười hai câu thơ tiếp theo là những biểu hiện xúc động của tình đồng chí và sức mạnh của tình cảm ấy ở người lính, tình đồng chí trước hết là sự cảm thông sâu sa tâm tư nỗi lòng của nhau:.
- Những dòng thơ tiếp theo vẫn thể hiện tình đồng chí một cách cảm động, đồng chí đó là cùng nhau chia sẻ những thiếu thốn gian lao của cuộc đời người lính:.
- Như vậy, bằng thể thơ tự do với những câu thơ dài ngắn khác nhau, ngôn ngữ cô đọng, hình ảnh thơ giản ị, chân thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng, bài thơ đồng chí của Chính Hữu đã thể hiện một cách xúc động tình đồng chí đồng đội sâu nặng thắm thiết của người lính anh bộ đội cụ hồ trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, họ chính là những con người cao đẹp nhất, tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong thời đại Hồ Chí Minh.