« Home « Kết quả tìm kiếm

TOP 9 Cảm nhận về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nhận về nhân vật chị Dậu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ.
- Dàn ý Cảm nhận về nhân vật chị Dậu mẫu 1.
- Giới thiệu tác giả Ngô Tất Tố, đoạn trích Tức nước vỡ bờ và nhân vật chị Dậu..
- Hành động của chị Dậu: bán cái Tí - đứa con gái đầu lòng mới 7 tuổi cho nhà Nghị Quế để lấy tiền nộp sưu và chăm sóc người chồng bị đánh..
- Hành động của chị Dậu: ban đầu nói năng nhỏ nhẹ, van xin chúng đừng đánh, đừng bắt chồng mình đi.
- Dàn ý cảm nhận về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ mẫu 2.
- Đó chính là chị Dậu..
- a, Hoàn cảnh của chị Dậu thật đáng thương.
- Gia đình chị Dậu thuộc hạng nghèo khó "nhất nhì trong hạng cùng đinh".
- Bọn cường hào cho tay chân vác anh Dậu rũ rượi như cái xác đem đến trả cho chị Dậu.
- Trong hoàn cảnh đó ta vẫn thấy vẻ đẹp tỏa sáng từ tâm hồn của chị Dậu b, chị Dậu là người vợ, người mẹ giàu tình yêu thương..
- Trong cơn nguy kịch, chị Dậu đã lay gọi và tìm mọi cách cứu chữa cho chồng..
- Trong tiếng trống, tiếng tù và, chị Dậu khẩn khoản tha thiết mời chồng "Thầy em cố gắng dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột".
- Dường như mỗi cử chỉ, hành động của anh Dậu đều có ánh mắt thấp thỏm, lo lắng của chị Dậu dõi theo.
- c, Chị Dậu là người phụ nữ tiềm tàng tinh thần phản kháng.
- Tên cai lệ chạy sầm sập đến trói anh Dậu, tính mạng người chồng đang bị đe dọa, chị Dậu "xám mặt".
- Nhưng cây muốn lặng mà gió chẳng đừng, chị Dậu càng nhẫn nhịn, tên cai lệ càng lấn tới.
- Chị Dậu đã kiên quyết cự lại.
- Sự cự lại của chị Dậu cũng có một quá trình gồm hai bước..
- Lúc này chị đã thay đổi cách xưng hô ngang hàng, nhìn vào mặt đối thủ với thái độ quyết liệt ấy, một chị Dậu dịu dàng đã trở nên mạnh mẽ đáo để.
- Con giun xéo mãi cũng quằn, chị Dậu cũng vậy, bị áp bức dã man, tính mạng bị đe dọa, chị đã vùng lên đánh trả một cách dũng cảm.
- bản chất của chị Dậu rất khoẻ, cứ thấy lăn xả vào bóng tối mà phá ra...".
- Ngô Tất Tố rất hả hê khi tả cảnh chị Dậu cho tên cai lệ và người nhà lí trưởng một bài học thích đáng.
- Chị Dậu được miêu tả rất chân thực, sống động và có sức truyền cảm.
- và hình ảnh người phụ nữ trong thơ xưa đến hình ảnh chị Dậu trong "Tắt đèn", ta thấy chân dung người phụ nữ Việt Nam trong văn học đã có một bước phát triển mới về cả tâm hồn lẫn chí khí..
- Cảm nhận về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ mẫu 1.
- với những kiếp người khốn cùng, tăm tối mà tiêu biểu là nhân vật chị Dậu.
- chính là ví dụ điển hình nhất cho vẻ đẹp của chị Dậu và của người phụ nữ Việt Nam..
- Vẻ đẹp của nhân vật chị Dậu trước hết là vẻ đẹp của một người phụ nữ yêu chồng, thương con.
- Mở đầu đoạn trích là cảnh chị Dậu chăm sóc người chồng ốm yếu vừa được thả sau những đánh trận đánh nhừ tử vì không đủ tiền nộp sưu thuế.
- Yêu chồng, thương con, chị Dậu đau như đứt từng khúc ruột khi phải bán đứa con đầu lòng ngoan ngoãn hiếu thảo.
- Người đọc có thể thấy rằng chị Dậu là người mẹ tàn nhẫn, vì "hổ dữ không ăn thịt con".
- vậy mà ở đây chị Dậu lại nhẫn tâm bán con cho nhà Nghị Quế.
- Với tất cả tình yêu dành cho chồng, cho con, chị Dậu chính là một người phụ nữ Việt Nam có những phẩm hạnh rất đáng quý và đáng trân trọng..
- Cảnh nhà quẫn bách, chồng bị bắt trói vì không có tiền nộp sưu, chị Dậu phải cáng đáng vai trò là trụ cột trong cái gia đình khốn khổ ấy.
- Nhân hậu, giàu đức hạnh và tình yêu nhưng đó cũng chưa phải là tất cả vẻ đẹp của nhân vật chị Dậu.
- Khi chị đã hết lời van xin nhưng tên cai lệ vẫn không tha cho, cố tình sấn đến định bắt anh Dậu thì lúc này chị Dậu đã cảnh cáo: "Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ".
- Còn tên người nhà lí trưởng cũng bị chị Dậu "túm tóc, lẳng cho cho một cái, ngã nhào ra thềm"..
- Tuy vậy, sự đấu tranh của chị Dậu chỉ là hành động mang tính bộc phát chứ không có tính.
- Cảm nhận về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ mẫu 2.
- Nói đến Tắt đèn là chúng ta nhớ đến nhân vật chị Dậu.
- Cảnh Tức nước vỡ bờ dã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc về nhân vật chị Dậu - một người phụ nữ điển hình biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam..
- Hoàn cảnh của chị Dậu thật đáng thương.
- Bọn cường hào cho người vác anh Dậu về trả lại cho chị Dậu.
- Thế nhưng chị Dậu là một người vợ, một người mẹ giàu tình.
- Chị Dậu cất tiếng khẩn khoản, tha thiết mời chồng: Thầy em cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ sốt ruột.
- Cái cử chỉ của chị Dậu bế cái Tỉu cố ý chờ xem chồng ăn cổ ngon miệng hay Không đã biểu lộ sự săn sóc và yêu thương của người vợ với người chồng đang đau ốm, tính mạng đang bị bọn cường hào đe dọa..
- Chị Dậu là một người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm, có tinh thần phản kháng chống cường quyền mãnh liệt.
- Bọn cai lệ và tên hầu cận lý trưởng với tay thước, tay roi, dây thừng lại sầm sập xông vào nhà chị Dậu thét trói kẻ thiếu sưu.
- Tên cai lệ gọi anh Dậu là thằng kia, hắn trợn ngược hai mắt quát chị Dậu : Mày định nói cho chú mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà cũng mở mồm xin khất.
- Chị Dậu đã hạ mình van xin, lúc thì run run, xin khất, lúc thì thiết tha xin ông trông lại.
- Chị Dậu càng van xin thì bọn chúng càng hung hăng, dữ tợn hơn.
- giật phát cái dây thừng trong tay anh hầu cận lý trưởng, hắn chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu để bắt trói điệu ra đình chị Dậu van xin hắn tha cho.
- Để bảo vệ tính mạng cho chồng và nhân phẩm của bản thân, chị Dậu đã kiên quyết chống cự chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ.
- Không chịu lui bước, chị Dậu nghiến hai hàm răng như thách thức: mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem..
- Tư thế của chị Dậu có một bước nhảy vọt.
- Chị Dậu đã phản kháng.
- Ngô Tất Tố đã hả hê khi tả cảnh chị Dậu cho tên cai lệ và tên hầu cận lý trưởng một bài học đích đáng, ông đã chỉ ra một quy luật tất yếu trong xã hội có áp bức, có đấu tranh..
- Ông đã thành công trong việc khắc họa nhân vật điển hình : chị Dậu - một người phụ nữ cần cù, chịu khó và có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ, mang những vẻ đẹp của người phụ nữ nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám..
- Cảm nhận về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ mẫu 3.
- Chị Dậu là người phụ nữ sống trong xã hội đầy bất công ấy, một người phụ nữ bị áp bức, bóc lột quá nhiều.
- Chị Dậu là người phụ nữ hết lòng yêu thương chồng con và vô cùng đảm đang..
- Chị Dậu là con người vô cùng nhẫn nhục.
- Khi bọn cai lệ xông đến bắt anh Dậu, thúc ép nộp sưu, chị Dậu đã van xin, lời lẽ vô cùng kính trọng, chị nhỏ nhẹ xưng.
- Từ vị thế của kẻ dưới, chị Dậu đã nâng mình lên vị trí của người trên để mắng chửi chúng cho hả giận.
- Chị Dậu không còn nhún nhường sợ hãi bọn cường hào gian ác nữa..
- Cảm nhận về nhân vật chị Dậu mẫu 4.
- Mở đầu đoạn trích là cảnh chị Dậu chăm sóc người chồng ốm yếu vừa bị bọn cường hào đánh đập thừa chết thiếu sống chỉ vì chưa có tiền nộp sưu.
- Chị Dậu đã cố sức xoay xở để cứu chồng ra khỏi cảnh bị cùm trói và hành hạ dã man.
- Trong cơn quẫn bách của mùa sưu thuế, chị Dậu đã trở thành trụ cột của cái gia đình khốn khổ.
- Hành động của chị Dậu không phải diễn ra một cách bất ngờ mà cái mầm mống phản kháng đã ẩn chứa từ lâu dưới vẻ ngoài cam chịu, nhẫn nhục.
- Lúc bọn chúng sầm sập chạy đến chỗ anh Dậu, định trói anh một lần nữa, chị Dậu đã xám mặt nhưng vẫn cố chịu đựng, níu tay tên cai lệ, năn nỉ: Cháu xin ông.
- Đến khi giới hạn của sự chịu đựng bị phá vỡ thì tính cách, phẩm chất của chị Dậu mới bộc lộ đầy đủ.
- Chị Dậu đã chống cự lại.
- Sự bùng nổ tính cách của chị Dậu là kết quả tất yếu của cả một quá trình chịu đựng lâu dài trước áp lực của sự tàn ác, bất công.
- Từ vị thế của kẻ dưới: Cháu van ông…, chị Dậu thoắt nâng mình lên ngang hàng với kẻ xưa nay vẫn đè đầu cưỡi cổ mình: Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ.
- Tình yêu chồng, thương con cộng với tinh thần phản kháng âm ỉ bấy lâu đã thổi bùng lên ngọn lửa căm thù trong lòng chị Dậu – người đàn bà hiền lương, chất phác.
- Tuy vậy, hành động phản kháng của chị Dậu hoàn toàn mang tính manh động, tự phát.
- Có áp bức, có đấu tranh, áp bức càng nhiều thì đấu tranh càng quyết liệt và hành động của chị Dậu đã chứng minh cho chân lí ấy..
- Nhà văn Ngô Tất Tố đã dành cho nhân vật chính là chị Dậu tình cảm yêu thương, thông cảm và trân trọng.
- Cảm nhận về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích mẫu 5.
- Chị Dậu là một người yêu thương chồng con tha thiết, đảm đang, hiền dịu và tháo vát nhưng có sức sống mạnh mẽ, có tinh thần phản kháng tiềm tàng.
- Qua đó, thể hiện chị Dậu là người phụ nữ đảm đang, dịu dàng và tận tụy hết lòng yêu thương chăm sóc chồng.
- Trước những hành động hung bạo, độc ác, đểu cáng của bọn hào lý tham lam hống hách chị Dậu đã vùng dậy đứng lên đấu tranh để bảo vệ mạng sống cho chồng.
- Chị Dậu mang vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam, tiêu biểu cho tầng lớp phụ nữ nông dân giàu sức sống dưới ách áp bức của chế độ nửa thực dân nửa phong kiến khi chưa bắt gặp ánh sáng Đảng..
- Cảm nhận về nhân vật chị Dậu mẫu 6.
- Tác phẩm xoay quanh câu chuyện về chị Dậu - một người phụ nữ bị áp bức, bóc lột quá nhiều, thế nhưng, đằng sau sự nhẫn nhịn chịu đựng của người phụ nữ mỏng manh đó chính là tinh thần phản kháng vô cùng mạnh mẽ.
- Cảm nhận về nhân vật chị Dậu mẫu 7.
- Trong tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố, chị Dậu được miêu tả như một người phụ nữ rất mực dịu dàng.
- Vì áp bức bóc lột mà chị Dậu đành chịu đựng, nhẫn nhục và trong nhiều trường hợp chị là người có thể nhẫn nhục chịu đựng.
- Nhưng chị Dậu không thuộc loại người yếu đuối, chỉ biết than khóc..
- Thông minh sắc sảo đảm đang tháo vát, chị Dậu còn tiềm tàng một khả năng phản kháng.
- Trái lại chị Dậu tỏ thái độ bất cần.
- Chị Dậu có thể nhịn nhục, chịu đựng, nhưng khi đã bị đẩy tới chân tường, thì cũng biết vùng lên chống trả quyết liệt thể hiện một khả năng phản kháng tiềm tàng..
- Trước thái độ hung hăng, những lời quát tháo hách dịch của cai lệ, chị Dậu run run..
- Đang xưng hô ông - cháu, chị Dậu đã chuyển qua ông tôi với cai lệ.
- Thái độ của chị Dậu ngày càng quyết liệt.
- Chị Dậu đã quật ngã bọn tay sai hung ác trong tư thế ngang hàng bất khuất với sức mạnh kì lạ.
- Tên người nhà lí trưởng cũng bị chị Dậu túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm..
- Nghe anh Dậu can, chị Dậu phẫn uất: "Thà ngồi tù