« Home « Kết quả tìm kiếm

Trả hồ sơ để điều tra bổ sung cấp sơ thẩm của tòa án cấp sơ thẩm những vấn đề lý luận và thực tiễn


Tóm tắt Xem thử

- Trả hồ sơ để điều tra bổ sung cấp sơ thẩm của tòa án cấp sơ thẩm những vấn đề lý luận và.
- Nghiên cứu những Quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 về việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Toà án cấp sơ thẩm.
- Tìm hiểu thực trạng áp dụng các quy định về trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Toà án cấp sơ thẩm ( trên địa bàn Thành phố Hà Nội ) và một số giải pháp kiến nghị, khắc phục nhằm hạn chế việc trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung..
- Keywords: Hồ sơ điều tra.
- Điều tra bổ sung Content.
- Việc nghiên cứu một cách hệ thống những quy định của Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành về việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Toà án cấp sơ thẩm ( trên địa bàn Hà nội giai đoạn từ năm 2003 đến 2007.
- Một số ý kiến về việc áp dụng quy định trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong BLTTHS năm 2003”.
- Nghiên cứu những quy định về thủ tục trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Toà án cấp sơ thẩm trong pháp luật tố tụng Việt Nam..
- Luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy phạm pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về việc Tòa án cấp sơ thẩm ( trên địa bàn Hà Nội ) trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn từ năm .
- Làm sáng tỏ thêm một số vấn đề lý luận có liên quan đến thủ tục trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Toà án..
- Phân tích, nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật về trả hồ sơ điều tra bổ sung của Toà án..
- Đƣa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật và áp dụng pháp luật về thủ tục trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Toà án..
- Từ kết quả nghiên cứu luận văn, tác giả đƣa ra những giải pháp cụ thể để hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng hình sự nhằm hạn chế tình trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung của các Cơ quan tiến hành tố tụng ở Việt Nam..
- Khái niệm về trả hồ sơ để điều tra bổ sung.
- Trong hệ thống khoa học pháp lý ở Việt Nam hiện nay, khái niệm trả hồ sơ điều tra bổ sung cũng chƣa có khái niệm cụ thể.
- Điều 179 BLTTHS chỉ quy định căn cứ trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Thẩm phán.
- Khoản 2 Điều 199 BLTTHS không quy định cụ thể căn cứ Hội đồng xét xử sơ thẩm yêu cầu điều tra bổ sung.
- Song nghiên cứu tổng thể các quy định của BLTTHS và qua thực tiễn áp dụng pháp luật có thể thấy Điều 179 BLTTHS cũng chính là căn cứ để Hội đồng xét xử trả hồ sơ để điều tra bổ sung.
- Hoạt động trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Toà án cấp sơ thẩm có những đặc điểm sau:.
- Chủ thể trả hồ sơ để điều tra bổ sung là thẩm phán hoặc Hội đồng xét xử của Toà án cấp sơ thẩm..
- Chủ thể tiếp nhận hồ sơ Toà án trả để điều tra bổ sung là Viện Kiểm sát nơi ra quyết định truy tố..
- Căn cứ trả hồ sơ để điều tra bổ sung: Toà án cấp sơ thẩm chỉ đƣợc trả hồ sơ cho Viện Kiểm sát khi có các căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 179 BLTTHS..
- Mục đích, ý nghĩa của hoạt động trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Toà án cấp sơ thẩm:.
- Trả hồ sơ để điều tra bổ sung là nhằm bảo đảm tránh bỏ lọt tội phạm cũng nhƣ làm oan ngƣời vô tội.
- Qua việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung các cơ quan tiến hành tố tụng và những ngƣời tiến hành tố tụng đánh giá những nguyên nhân của những vấn đề đã làm đƣợc và những tồn tại.
- Qua các phân tích trên, tác giả đƣa ra khái niệm “Trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Tòa án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm” nhƣ sau:.
- Trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Toà án cấp sơ thẩm là việc Toà án cấp sơ thẩm trong giai đoạn chuẩn bị xét xử hoặc tại phiên toà quyết định trả lại hồ sơ hình sự cho Viện Kiểm.
- Những quy định về trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Toà án cấp sơ thẩm trong các giai đoạn phát triển của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam..
- Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Toà án cấp sơ thẩm đƣợc quy định lần đầu tiên tại Điều 154 và Điều 173 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 1988..
- Việc điều tra bổ sung phải hoàn thành trong thời gian trên dù hồ sơ vụ án ở Cơ quan điều tra hoặc ở Viện kiểm sát.
- Hội đồng xét xử không đƣợc ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung.
- Điều 179 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 quy định các căn cứ để Toà án trả hồ sơ để điều tra bổ sung.
- Quy định về trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Toà án ở một số nƣớc trên thế giới.
- 1.3.1 Quy định về trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Cộng hoà Liên bang Đức..
- Quyết định này của Toà án không bị khiếu nại ( Điều 202 - Điều tra bổ sung.
- Cơ quan thực hiện yêu cầu điều tra bổ sung của Toà án là Viện công tố.
- 1.3.2 Quy định về trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Liên bang Nga..
- Khi nhận hồ sơ, trong quá trình nghiên cứu nếu thấy cần phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung về tố tụng ( tức là việc lập cáo trạng có vi phạm tố tụng dẫn đến Toà án không có khả năng ra bản án) hoặc bị can bỏ trốn phải ra quyết định truy nã.
- 1.3.3 Quy định về trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa...
- Những căn cứ ( các trƣờng hợp ) Toà án trả hồ sơ để điều tra bổ sung..
- Thứ nhất: Thẩm phán đƣợc phân công chủ toạ phiên toà ra quyết định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung trong quá trình chuẩn bị xét xử..
- Thứ hai: Hội đồng xét xử ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong quá trình xét xử tại phiên toà sơ thẩm..
- Khoản 2 Điều 199 Bộ luật Tố tụng hình sự quy định về thẩm quyền của Hội đồng xét xử trả hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung tại phiên toà sơ thẩm nhƣng không quy định các căn cứ trả lại.
- Điều đó có nghĩa là, tại phiên toà, khi xét thấy có một trong các trƣờng hợp quy định tại khoản 1 Điều 154 BLTTHS năm 1988 ( nay là Điều 179 ) BLTTHS thì Hội đồng xét xử áp dụng khoản 2 Điều 173 BLTTHS năm 1988 ( nay là Điều 199 ) BLTTHS để ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung”..
- Theo quy định trên thì Thẩm phán và Hội đồng xét xử trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong những trƣờng hợp sau:.
- Do đó, ngoại trừ những chứng cứ đòi hỏi phải có nghiệp vụ điều tra mới thu thập đƣợc thì Toà án cần trả hồ sơ cho Viện kiểm sát yêu cầu điều tra bổ sung còn các.
- Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 179 BLTTHS thì chỉ khi nào xác định có đồng phạm khác Toà án mới trả hồ sơ để Viện kiểm sát điều tra bổ sung.
- Điều tra viên.
- Tuy nhiên, đối với các trƣờng hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát cũng không thể khắc phục đƣợc nhƣ ( khám nghiệm hiện trƣờng, khám nghiệm tử thi, xác định nồng độ cồn trong máu.
- thì Toà án không nên trả hồ sơ để điều tra bổ sung mà căn cứ vào các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ và kết quả thẩm vấn tại phiên toà để giải quyết vụ án..
- Các căn cứ pháp luật và thẩm quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung..
- Thủ tục Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung..
- Khi Toà án trả hồ sơ để điều tra bổ sung thì Kiểm sát viên phải nghiên cứu kỹ các nội dung Toà án yêu cầu điều tra bổ sung.
- Nếu thấy có căn cứ thì ra quyết định trả hồ sơ vụ án cho Cơ quan điều tra tiến hành điều tra theo quy định tại điều 168 Bộ luật tố tụng hình sự”.
- Trƣờng hợp này không thể xác định do Viện kiểm sát trả hồ sơ điều tra bổ sung vì (thời hạn điều tra bổ sung theo yêu cầu của Toà án và Viện kiểm sát theo quy định của pháp luật khác nhau).
- Để phù hợp với quy định tại Điều 121 về thời hạn, xác định rõ trƣờng hợp Toà án trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung không cần thiết Viện kiểm sát phải ra quyết định trả hồ sơ nhƣ Điều 17 Quy chế nêu trên..
- Nhƣ vậy, Thẩm phán đƣợc phân công chủ toạ phiên toà sơ thẩm trong giai đoạn chuẩn bị xét xử chỉ đƣợc trả hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát cùng cấp để điều tra bổ sung không quá hai lần.
- Do đó, nếu sau khi đã trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung lần thứ hai, nhƣng Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra vẫn không điều tra theo yêu cầu của Toà án, thì Thẩm phán phải ra quyết định đƣa vụ án ra xét xử..
- Tác giả cho rằng, việc quy định trong BLTTHS về thời hạn để Toà án thực hiện các công việc sau khi Hội đồng xét xử quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung là cần thiết.
- Vì vậy, BLTTHS cần bổ sung quy định về thời hạn phải chuyển hồ sơ vụ án đến Viện kiểm sát sau khi Hội đồng xét xử có quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung..
- Việc giải quyết của Viện kiểm sát sau khi Toà án trả hồ sơ để điều tra bổ sung..
- Khi yêu cầu điều tra bổ sung.
- Điều 168 BLTTHS cũng quy định khi phát hiện các căn cứ tƣơng tự nhƣ các trƣờng hợp quy định tại khoản 1 Điều 179 BLTTHS thì Viện kiểm sát phải trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra, chứ không tự mình điều tra bổ sung ( trừ trƣờng hợp thiếu một số chứng cứ mà Viện kiểm sát tự bổ sung đƣợc).
- Vì vậy, khi Toà án trả hồ sơ để điều tra bổ sung, về nguyên tắc, Viện kiểm sát phải xem xét và chuyển hồ sơ đến Cơ quan điều tra có thẩm quyền.
- 05.11.1996 là “ Trƣờng hợp Toà án trả lại hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung thì thời hạn điều tra bổ sung không quá 1 tháng.
- Việc điều tra bổ sung phải hoàn thành trong thời gian trên dù hồ sơ vụ án ở Cơ quan điều tra hoặc ở Viện kiểm sát” [12 Tr 27].
- Nhƣng tại khoản 2 Điều 121 BLTTHS quy định “ Nếu do Toà án trả lại để điều tra bổ sung thì thời hạn điều tra bổ sung không quá 1 tháng.
- Thời hạn điều tra bổ sung tính từ ngày Cơ quan điều tra nhận lại hồ sơ vụ án và yêu cầu điều tra”.
- Do BLTTHS không quy định cụ thể thời hạn và thủ tục cụ thể mà Viện kiểm sát phải tuân thủ khi Toà án trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung nên các Viện kiểm sát có cách xử lý khác nhau.
- Thời hạn chuẩn bị xét xử của Toà án sau khi trả hồ sơ để điều tra bổ sung..
- Thực trạng áp dụng các quy định về trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Tòa án cấp sơ thẩm ( trên địa bàn Hà nội.
- Tình hình Toà án cấp sơ thẩm trả hồ sơ để điều tra bổ sung..
- Theo báo cáo của Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hà Nội từ năm Toà án Thành phố Hà nội và Toà án các quận, huyện thuộc Thành phố Hà Nội trả hồ sơ để điều tra bổ sung cụ thể từng năm nhƣ sau:.
- Lý do Toà án các quận, huyện trên Thành phố Hà nội trả hồ sơ để điều tra bổ sung..
- Lý do Toà án các quận, huyện trên Thành phố trả hồ sơ để điều tra bổ sung về chứng cứ chiếm tỷ lệ 62%.
- trả hồ sơ vì lý do khác: 14.14%, trong đó có 151 vụ án sau khi trả hồ sơ để điều tra bổ sung đã dẫn đến đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án..
- Trả hồ sơ để điều tra bổ sung do còn thiếu những chứng cứ quan trọng đối với vụ án.
- Trả hồ sơ để điều tra bổ sung do vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hình sự..
- Trả hồ sơ để điều tra bổ sung vì lý do khác hoặc việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung không đƣợc chấp nhận.
- Trả hồ sơ để điều tra bổ sung vì lý do khác.
- Việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung nhƣng không đƣợc chấp nhận..
- Nguyên nhân của tình trạng Toà án trả hồ sơ để điều tra bổ sung..
- một số Thẩm phán chƣa có ý thức trách nhiệm cao trong trƣờng hợp không cần thiết phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung nhƣng hợp lý hoá thời hạn hoặc do “ nặng” về thành.
- Trách nhiệm trong việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung..
- Hầu hết các trƣờng hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung đều do Kiểm sát viên sau khi vụ án kết thúc điều tra mới nghiên cứu hồ sơ và phát hiện ra các vấn đề cần điều tra bổ sung..
- việc quản lý các vụ án trả hồ sơ để điều tra bổ sung chƣa hiệu quả.
- Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung..
- Cho nên việc hạn chế trả hồ sơ để điều tra bổ sung giữa các cơ quan tiến hành tố tụng là một vấn đề quan trọng và cần thiết hiện nay.
- Cần nhận thức thống nhất đối với các quy định của pháp luật trong việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung.
- Phải xác định rõ trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng trong việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung..
- Việc xác định rõ trách nhiệm trong việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung là một biện pháp rất quan trọng nhằm hạn chế việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung.
- Hai là, Vụ án đã đƣợc Viện kiểm sát yêu cầu điều tra bổ sung nhƣng Cơ quan điều tra, Điều tra viên không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, kịp thời..
- Việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung không có căn cứ pháp luật và Viện kiểm sát có văn bản giữ nguyên quyết định truy tố, sau đó Toà án xét xử vụ án nhƣ đề nghị của Viện kiểm sát..
- Khoản 2 Điều 121 BLTTHS quy định: “Thời hạn điều tra bổ sung tính từ ngày Cơ quan điều tra nhận lại hồ sơ vụ án và yêu cầu điều tra”.
- giữa các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự mà không có hoạt động điều tra bổ sung..
- Vấn đề trả hồ sơ để điều tra bổ sung nói chung và Toà án trả hồ sơ điều tra bổ sung nói riêng là một trong những chế định quan trọng trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam.
- Việc Toà án ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung đúng đắn trong giai đoạn chuẩn bị xét xử hoặc tại phiên toà nếu có căn cứ sẽ góp phần quan trọng vào việc giải quyết vụ án đƣợc, kịp thời, chính xác, khách quan.
- Qua phân tích thực trạng việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Toà án cấp sơ thẩm trên địa bàn Thành phố Hà nội ( từ năm .
- Những trƣờng hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung theo quy định tại Điều 179 BLTTHS”, Tạp chí Toà án nhân dân.
- Một số ý kiến về việc trả hồ sơ vụ án hình sự để điều tra bổ