« Home « Kết quả tìm kiếm

Trắc Nghiệm Nâng Cao Giao Thoa Sóng Cơ Có Đáp Án


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cùng pha, cách nhau khoảng AB = 10 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng .
- Số điểm dao động cực đại trên CD là.
- Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B cách nhau 10cm đang dao động với tần số 100Hz vuông góc với mặt nước với tốc độ truyền sóng là 50cm/s.
- Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn MN là.
- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là.
- Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 100cm dao động ngược pha, cùng chu kì 0,1s.
- Tổng số điểm dao động với biên độ cực đại trên bốn cạnh của hình chữ nhật ABCD là.
- Số điểm dao động với biên độ trung gian.
- Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 6cos40t và uB = 8cos(40t ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s).
- Số điểm dao động với biên độ 1cm trên đoạn thẳng S1S2 là.
- Câu 10: Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình uS1 = 6cos40t và uS2 = 8 os(40t ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s).
- Trên đoạn thẳng S1S2, điểm dao động với biên độ 1cm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn gần nhất là.
- Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng biên độ a, tần số 20Hz, cách nhau 10cm.
- Số điểm dao động với biên độ trên đoạn CD là.
- Câu 12: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40πt)( cm).
- Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là.
- Câu 13: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha.
- Câu 14 : Trên bề ặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100cm dao động cùng pha.
- Điểm C trên mặt nước (nằm trong trường giao thoa) sao cho .
- Tại hai điểm A và B cách nhau 26cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn dao động kết hợp, cùng pha, cùng tần số 25Hz.
- Trên đường thẳng d có 13 điểm dao động với biên độ cực đại.
- Câu 17: Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng kết hợp và dao động đồng pha, cách nhau một khoảng O1O2 bằng 40cm.
- Đoạn O1M có giá trị lớn nhất là bao nhiêu để tại M có dao động với biên độ cực đại.
- Trên đoạn thẳng nối A và B, hai điểm dao động mạnh nhất kế tiếp nhau cách nhau đoạn 0,8cm.
- Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặc nước, hai nguồn kết hợp A và B, cách nhau một khoảng cm, dao động cùng pha với tần số 16 Hz.
- Trên đường thẳng vuông góc với AB tại B, khoảng cách lớn nhất giữa vị trí cân bằng trên mặt nước của hai phần tử dao động với biên độ cực đại xấp xỉ.
- Điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A và dao động với biên độ cực đại.
- Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8cm dao động cùng pha với tần số .
- Tại điểm M trên mặt nước cách AB lần lượt những khoảng d1 = 25cm, d2 = 20,5cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác.
- Giá trị cực đại của L để điểm C dao động với biên độ cực đại bằng.
- Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f cùng pha nhau và cách nhau một khoảng a, tốc độ truyền sóng là 50cm/s.
- Ở mặt chất lỏng có hai nguồn kết kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng.
- S2 trên mặt nước và dao động cùng pha nhau.
- Gọi I là điểm nằm trên S1y dao động với biên độ cực tiểu.
- Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp O1 và O2 dao động cùng pha, cùng biên độ.
- Dịch chuyển nguồn O2 trên trục Oy đến vị trí sao cho góc PO2Q có giá trị lớn nhất thì phần tử nước tại P không dao động còn phần tử nước tại Q dao động với biên độ cực đại.
- Trên đoạn OP, điểm gần P nhất mà các phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách P một đoạn là.
- Câu 25Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB = 8cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng = 2cm.
- Trên đường thẳng song song với AB và cách AB một khoảng là 2cm, khoảng cách ngắn nhất từ giao điểm C của với đường trung trực của AB đến điểm M dao động với biên độ cực tiểu là.
- Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực đại trên xx’ là.
- Gọi điểm M nằm trên CD là điểm gần I nhất dao động với biên độ cực đại.
- Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình.
- tốc độ truyền sóng trên mặt nước là .
- Để trong đoạn MN có đúng 5 điểm dao động với biên độ cực đại thì diện tích lớn nhất của hình thang là.
- Khi trên MN có số điểm dao động với biên độ cực đại nhiều nhất thì diện tích hình nhữ nhật ABMN lớn nhất có thể là.
- Điểm M thuộc d và dao động với biên độ cực đại sẽ cách I một khoảng lớn nhất là.
- Điểm M trên đường tròn đường kính AB (không nằm trên trung trực của AB) thuộc mặt nước gần đường trung trực của AB nhất dao động với biên độ cực đại.
- Điểm M trên đường tròn đường kính AB thuộc mặt nước dao động với biên độ cực đại, cách A xa nhất thì M cách B là.
- Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách nhau 68 mm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt nước.
- Trên đoạn AB, hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 10 mm.
- Phần tử nước ở C dao động với biên độ cực đại.
- ĐH-2012): Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10cm.
- Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1, bán kính S1S2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất bằng.
- Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5m/s.
- Điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là.
- Xét điểm M trên mặt nước, xa nguồn A nhất, thuộc đường tròn tâm I bán kính 4cm, biên độ dao động tại M bằng.
- Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn S1 và S2 dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm.
- Xét các điểm trên mặt nước thuộc đoạn thẳng CS2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách S2 một đoạn ngắn nhất có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?.
- Hai nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, ngược pha và cùng tần số 10 Hz.
- Trên (d), hai phần tử môi trường dao động với với biên độ cực đại xa nhau nhất cách nhau một đoạn gần với giá trị nào dưới đây nhất?.
- Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 1,5m/s.
- Điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường trung trực một đoạn xa nhất bằng bao nhiêu?.
- Số điểm dao động với biên độ cực đại - cùng pha, ngược pha với hai nguồn..
- Số điểm dao động với biên độ cực đại, cùng pha (ngược pha) trên đường thẳng nối hai nguồn..
- Câu 45: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cùng pha cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6cm.
- Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động cùng pha, ngược pha với nguồn lần lượt.
- M trung điểm của AB .Số điểm dao động cùng pha với điểm C trên đoạn MC là.
- Trên mặt nước tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng với tần số 15 Hz.
- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 và cùng pha với hai nguồn (không kể hai nguồn) là.
- Câu 47: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước dao động với phương trình u1 = u2 = Acost.
- cách nhau một đoạn S1S2 = 9 phát ra dao động cùng pha nhau.
- Hai nguồn sóng A, B cách nhau 12,5 cm trên mặt nước tạo ra giao thoa sóng, dao động tại nguồn có phương trình uA = uB = acos(100t)(cm) tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,5m/s.
- Số điểm trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại và dao động ngược pha với trung điểm I của đoạn AB là.
- Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình: uA = acos(100t).
- Câu 51: Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng của chất lỏng dao động theo phương trình Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng .
- Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình uA = uB = acos20t (mm).
- Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn dao động A và B có phương trình lần lượt: (cm).
- Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương trình (cm), biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s.
- Câu 55 : Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2 = 9λ phát ra dao động u=cos(t).
- Trên mặt nước tại hai điểm A,B có hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha, lan truyền với bước sóng .
- Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với hai nguồn trên đoạn AB ( không tính hai điểm A, B).
- Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp à nguồn điểm S1 và S2 dao động theo phương trình.
- Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 45 cm dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình (với t tính bằng s).
- Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,3 m/s.
- Số điểm M trên dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn là.
- Ở mặt nước, tại hai điểm S1và S2có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳngđứng,phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ.
- Số vị trí trong (C) mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với dao động của các nguồn là.
- Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng.
- Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn.
- Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 13 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = acos50t (với t tính bằng s).
- Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn.
- Câu 62: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA=uB=acosωt (với t tính bằng s).
- Câu 63: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA=uB=acosωt (với t tính bằng s).
- Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng λ.
- Trên AB có 9 vị trí mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại.
- Biết phần tử tại M dao động ngược pha với các nguồn.
- Trên AB có 17 vị trí mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại.
- Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng λ.
- Biết phân tử tại M dao động cùng pha với nguồn.
- Biết phân tử tại M dao động cùng pha với các nguồn