« Home « Kết quả tìm kiếm

TRẮC NGHIỆM SÁU GIỐNG CẢI XÀ LÁCH VỤ XUÂN HÈ 2008


Tóm tắt Xem thử

- TRẮC NGHIỆM SÁU GIỐNG CẢI XÀ LÁCH VỤ XUÂN HÈ 2008.
- 2/ TN 105.
- 3/ TN 123.
- 4/ TN 160.
- Thí nghiệm 6 giống cải xà lách bao gồm: 1/ TN 102.
- DÚN VÀNG và 6/ SG 592 được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu với 3 lần lặp lại..
- Kết quả cho thấy giống TN 102, DÚN VÀNG và SG 592 cho năng suất thương phẩm (dao động từ tấn/ha) và khả năng sinh trưởng cao hơn 3 giống còn lại..
- Từ khóa: Xà lách và giống.
- Xà lách là một trong những rau chính dùng để ăn sống, được nhiều người ưa chuộng, diện tích trồng xà lách trên thế giới không ngừng tăng cao từ năm 1961 đến nay (FAOSTAT, 2008).
- Ở đồng bằng sông Cửu Long, nông dân quen sử dụng các giống xà lách địa phương, năng suất và chất lượng khá, rất dễ để giống.
- Vì vậy đề tài: “Trắc nghiệm 6 giống cải xà lách vụ Xuân Hè 2008”.
- được thực hiện nhằm mục đích xác định được một số loại giống tốt, cho năng suất và phẩm chất cao phù hợp với điều kiện khí hậu ở Cần Thơ và sản xuất trong điều kiện tự nhiên ngoài đồng trong vụ Xuân Hè..
- Bố trí thí nghiệm: theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 6 nghiệm thức là 6 giống cải xà lách: 1/ TN 102.
- vàng địa phương và 6/ SG 592 và 3 lần lặp lại (Công ty giống cây trồng Trang Nông).
- thành phần năng suất và năng suất (trọng lượng cây, năng suất tổng, năng suất thương phẩm), độ Brix thịt lá và màu sắc lá.
- Số liệu được xử lý bằng phần mềm thống kê MSTATC..
- Hình 1: Các giống cải xà lách trồng (a) Dún vàng, (b) SG 592, (c) TN 123, (d) TN 102, (e) TN 105, (f) TN 160 tại Trại Thực nghiệm Nông nghiệp, ĐHCT, tháng 2-4/2008.
- Có sự khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 5% về tỷ lệ lá bị sâu hại (chủ yếu là sâu ăn tạp Spodoptera litura) của 6 giống xà lách ở thời điểm thu hoạch (Bảng 1), trong đó giống TN cao tương đương với giống TN 105 (Đối chứng) (12,40.
- cao hơn và khác biệt thống kê so với các giống còn lại (dao động từ 2,40-6,37.
- Có sự khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 5% về tỷ lệ lá bị ruồi đục lòn (Liriomyza sativae) trên xà lách trồng tại Trại Thực nghiệm Nông nghiệp, trong đó giống TN 123 mẫn cảm nhất với tỷ lệ 12,53%, cao hơn và khác biệt thống.
- Ba giống TN 105 (ĐC), TN 123 và TN 160 có tỉ lệ thiệt hại do sâu ăn tạp và ruồi đục lòn cao, đây có thể là yếu tố làm giảm năng suất cải xà lách sau này..
- Bảng 1: Phần trăm cây bị sâu ăn tạp, bệnh bướu rễ và ruồi đục lòn lá gây hại ở 6 giống cải xà lách tại Trại Thực nghiệm Nông nghiệp, ĐHCT, tháng 2-4/2008.
- TN 160 2,40 b 8,23 b 85,6.
- SG 592 5,67 b 4,57 c 75,6.
- Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt thống kê qua phép thử Duncan ns: không khác biệt.
- khác biệt mức ý nghĩa 5%..
- Không có sự khác biệt qua phân tích thống kê về phần trăm cây bị bướu rễ (do tuyến trùng Meloidogyne spp.) ở 6 giống cải xà lách (Bảng 1), tuy tỷ lệ cây bị bướu rễ của các giống rất cao (dao động từ 75,6% đến 90,0.
- Tuyến trùng trên cải xà lách làm giảm năng suất cây đáng kể, do rễ cây khó hút nước và dinh dưỡng, làm cây thấp bé, trên rễ có nhiều nốt sưng và nhiều vết thâm nâu, chóp rễ bị thối (Hình 2)..
- Theo Từ Thị Mỹ Thuận và Bùi Cách Tuyến (1999), một số giống xà lách của công ty Trang Nông (TN) bị tuyến trùng gây hại làm năng suất giảm đến 55,57 % so với năng suất thực tế của cây không bị bệnh bướu rễ..
- Hình 2: Rễ cây xà lách bị bướu rễ do tuyến trùng Meloidogyne spp.
- Tương tự như chiều cao cây, số lá trên cây của 6 giống xà lách cũng có sự khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 5% giai đoạn 35 NSKG, dao động trong khoảng lá/cây.
- Trong đó TN 102, TN 05 và TN 123 có số lá cao tương đương nhau lá/cây), cao hơn và khác biệt thống kê so với 3 giống còn lại (Bảng 2)..
- Chiều dài lá: Chiều dài lá của 6 giống cải xà lách có sự khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1% giai đoạn 35 NSKG (Bảng 2), dao động từ cm, các giống Dún vàng (21,63 cm) và TN cm) cao hơn và khác biệt thống kê so với các giống còn lại, thấp nhất ở 2 giống TN 105 và TN 123..
- Chiều rộng lá: Có sự khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1% về chiều rộng lá của 6 giống cải xà lách (Bảng 2) giai đoạn 35 NSKG, trong đó chiều rộng lá của các giống TN 102 (13,3 cm), Dún vàng (11,6 cm) và SG cm) cao hơn và khác biệt thống kê so với các giống còn lại, còn TN 123 có chiều rộng lá thấp nhất (7,06 cm)..
- Như vậy, giống TN102 có thể là giống cho năng suất sau này cao nhất bởi vì chiều cao cây cao nhất, có kích thước lá lớn nhất và số lá trên nhiều nhất, giống Dún vàng và SG cũng xấp xỉ..
- Bảng 2: Chiều cao cây, chiều dài lá, chiều rộng lá và số lá trên cây của 6 giống cải xà lách ở giai đoạn 35 NGKG tại trại Thực nghiệm Nông nghiệp, ĐHCT, tháng Giống Chiều cao cây.
- SG 592 31,97 a 10,57 b 21,00 b 11,77 ab.
- Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt thống kê qua phép thử Duncan.
- mức ý nghĩa 5.
- mức ý nghĩa 1%..
- Đường kính gốc thân: Có sự khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 5% về đường kính gốc thân của 6 giống xà lách (Bảng 3) giai đoạn thu hoạch,.
- Như vậy đường kính gốc thân càng lớn, một phần nào đó biểu hiện cho cây sinh trưởng càng tốt, góp phần quan trọng vào việc tăng năng suất của cây sau này..
- Đường kính tán lá: Đường kính tán lá của các giống SG 592, Dún vàng, TN 160 và TN 102 dao động từ cm, cao hơn và khác biệt ở mức ý nghĩa 1% so với 2 giống còn lại là TN cm) và TN cm) (Bảng 3)..
- Các giống TN 123 và TN 105 có chiều dài lá thấp nhất và gốc lá cũng khá hẹp hơn so với các giống khác, do đó nên có đường kính tán không rộng bằng các giống khác..
- Mà LAI tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như giống cây trồng, cường độ ánh sáng, hình dạng lá… trong đó gốc lá cũng đóng một vai trò khá quan trọng.
- Khi các lá che khuất lẫn nhau nhiều, ngoài số lá trên cây quá nhiều, còn có thể do gốc của lá so với thân rất hẹp, dẫn đến đường kính tán của cây nhỏ, khả năng nở bụi cũng yếu, vì vậy dẫn đến năng suất của cây thấp.
- Như vậy, đường kính tán cây cũng là một trong những chỉ số góp phần gia tăng năng suất của cây..
- Bảng 3: Đường kính gốc và tán lá của 6 giống cải xà lách trồng tại Trại Thực nghiệm Nông nghiệp, Trường ĐHCT, tháng 2 – 4/2008.
- Giống Đường kính gốc.
- Đường kính tán lá (cm).
- TN 160 5,79 b 1,60 a.
- SG 592 6,10 ab 32,99 a.
- khác biệt ý nghĩa 5.
- khác biệt ý nghĩa 1%..
- Trọng lượng tươi: có sự khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1% về trọng lượng tươi (thân, lá) của 6 giống xà lách khi thu hoạch, dao động từ g/cây, trong đó, giống xà lách TN g/cây) cao tương đương với Dún vàng (33,70 g/cây) và SG g/cây), cao hơn và khác biệt thống kê so với các giống TN g/cây), TN g/cây) và TN g/cây) (Bảng 4), trọng lượng cây là tổng hợp các yếu tố như chiều cao cây, số lá, chiều dài lá và chiều rộng lá.
- Do các giống TN 102, Dún vàng và SG 592 có tất cả các chỉ tiêu trên đều cao nên năng suất cây cao nhất..
- Trọng lượng khô: Hàm lượng chất khô trong 6 giống cải xà lách thí nghiệm không có sự khác nhau qua phân tích thống kê giai đoạn thu hoạch (biến thiên từ Bảng 4).
- Kết quả này phù hợp với báo cáo của USDA (2007), hàm lượng nước trong 100 g xà lách là 95,07%.
- Có lẽ vì thế mà xà lách trồng trong vụ Xuân Hè này có hàm lượng chất khô không khác biệt lắm so với so kết quả về hàm lượng chất khô của Đỗ Thủy Tiên và Trần Thị Hiền (2006)..
- 3.3.2 Năng suất tổng và năng suất thương phẩm.
- Năng suất tổng: Có sự khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1% về năng suất tổng của 6 giống cải xà lách khi thu hoạch (Bảng 4), các giống xà lách Dún vàng, SG 592, và TN 102 cho năng suất từ tấn/ha, cao hơn và khác biệt thống kê có ý nghĩa so với các giống TN 105, TN 160 và TN 123 (từ tấn/ha)..
- Năng suất thương phẩm: Năng suất thương phẩm của 6 giống xà lách có khác biệt ý nghĩa 1% qua phân tích thống kê ở thời điểm thu hoạch (Bảng 4).
- Kết quả hoàn toàn tương tự như năng suất tổng, các giống xà lách Dún vàng, SG 592 và TN 102 cho năng suất thương phẩm từ tấn/ha, cao hơn và khác biệt có ý nghĩa so với các giống còn lại (dao động từ tấn/ha)..
- Do năng suất cây là yếu tố tổng hợp từ các thành phần năng suất, các giống TN 102, Dún Vàng và SG 592 có trọng lượng trung bình cây cao nên chúng cho năng suất cao..
- Bảng 4: Trọng lượng tươi, trọng lượng khô, năng suất tổng, và năng suất thương phẩm của 6 giống cải xà lách trồng tại Trại Thực nghiệm Nông nghiệp, ĐHCT, tháng 2- 4/2008.
- Năng suất tổng.
- SG 592 33,23 a 5,5 21,25 a 18,62 a.
- Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt thống kê qua phép thử Duncan ns: không khác biệt tống kê.
- mức ý nghĩa 1.
- Không có sự khác biệt khi phân tích thống kê về độ Brix (hàm lượng chất rắn hoà.
- (1999), độ Brix của giống bị chi phối bởi các yếu tố di truyền của giống và hàm lượng dinh dưỡng, tuy nhiên theo kết quả của Đỗ Thuỷ Tiên và Trần Thị Hiền (2006) cho rằng dinh dưỡng thuỷ canh cũng không làm thay đổi độ Brix của cải xà lách và cải ngọt đuôi phụng..
- 3.4.2 Màu sắc lá.
- Có sự khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1% về màu sắc lá (chỉ số.
- E) của 6 giống xà lách giai đoạn thu hoạch (Bảng 5), màu sắc lá của các giống dao động từ trong đó giống TN 102, TN 105, TN 123, Dún vàng và SG 592 có màu sắc lá tương đương nhau với ∆ E dao động trong khoảng từ khác biệt thống kê so với giống TN 160 có ∆ E = 33,97.
- Sở dĩ có sự khác biệt của ∆ E là do giống TN 160 có màu đỏ nhạt, còn các giống còn lại có màu xanh đậm.
- Trong đó, bóng râm làm giảm sự tập trung của anthocyanin, làm cho màu đỏ của lá xà lách nhạt hơn, nhưng lại không gây ảnh hưởng đối với hàm lượng diệp lục tố trong lá, còn nhiệt độ thấp lại giúp cho màu đỏ của lá đậm hơn.
- Như vậy, có thể màu đỏ của xà lách trồng trong vụ Xuân Hè không đậm lắm do nhiệt độ ngày khá cao, lại được che bóng trong giai đoạn cuối nên màu sắc của lá không như màu sắc tiềm năng của giống..
- và màu sắc lá (∆E) của 6 giống cải xà lách trồng tại Trại Thực nghiệm Nông nghiệp, Trường ĐHCT, tháng 2 – 4/2008.
- Màu sắc lá (∆E).
- Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt thống kê qua phép thử Duncan ns: không khác biệt thống kê..
- Độ đắng của cây: Khi tiến hành thử độ đắng của 6 giống cải xà lách thí nghiệm bằng phương pháp “đánh giá cảm quan”, thì độ đắng của các giống xà lách dao động từ 1 - 2 điểm trong thang đánh giá 5 điểm (Bảng 6).
- Tất cả các giống xà lách thí nghiệm ngoại trừ TN 160 không đắng là (1 điểm) thì đều có vị “hơi đắng” (2 điểm).
- Độ đắng của xà lách ngoài do yếu tố di truyền gây ra.
- Khi thu hoạch xà lách nhiệt độ khoảng 28,5 o C (theo số liệu của đài Khí tượng Thủy văn Cần Thơ), mà theo Ngô Quang Vinh (1999), xà lách chịu nhiệt trong khoảng từ 24 – 30 o C, do đó xà lách có phần hơi đắng.
- Mùi thơm: Hầu hết các giống cải thí nghiệm khi đánh giá cảm quan đều được nhận định “không có mùi” (1 điểm), trừ giống SG 592 có phảng phất mùi thơm (2 điểm) (Bảng 6).
- Nếu giống cải vừa có mùi thơm vừa cho năng suất cao có thể mang hiệu quả kinh tế cao hơn..
- Các giống còn lại khá dòn (4 điểm) (Bảng 6).
- Tuy nhiên nếu giống quá dòn sẽ gây trở ngại cho quá trình thu hoạch vì bộ lá sẽ dễ bị tổn thương, nhất là đối với xà lách là giống rau thu lá..
- Bảng 6: Ghi nhận cảm quan về độ đắng, mùi thơm và độ dòn của 6 giống cải xà lách trồng tại trại Thực nghiệm Nông nghiệp, trường ĐHCT, tháng 2-4/2008.
- TN 102 2 1 4.
- TN 105 (ĐC) 2 1 4.
- TN 123 2 1 5.
- TN 160 1 1 5.
- DÚN VÀNG 2 1 4.
- SG 592 2 2 4.
- Giống TN102 cho năng suất tổng (21,67 tấn/ha), năng suất thương phẩm (19,29 tấn/ha) rất cao, chiều cao cây (33,63 cm), số lá (13,5 lá/cây), kích thước lá (24,0 cm chiều dài và 13,3 cm chiều rộng), đường kính gốc thân (7,28 mm) và đường kính tán lá (31,5 cm) đều rất cao, đồng thời có tỉ lệ sâu bệnh thấp..
- Các giống Dún vàng và SG 592 có năng suất tổng tấn/ha), năng suất thương phẩm tấn/ha) cao tương đương với TN 102, chiều cao cây cao lần lượt 32,03 cm và 31,97 cm, số lá khá nhiều (10,70 và10,57 lá/cây), chiều dài lá khá cao (21,63 cm và 21,00 cm), chiều rộng lá to (11,60 và 11,77 cm), đường kính gốc thân và đường kính tán lá đều cao, và tỷ lệ sâu bệnh cũng khá thấp..
- Các giống TN 105, TN 123, và TN 160 đều có sự sinh trưởng và năng suất thấp..
- Trồng cải xà lách trong vụ Xuân Hè tại Cần Thơ có thể dùng các giống TN 102, Dún vàng và SG 592 cho năng suất cao, sâu bệnh ít và thích hợp với điều kiện ở Cần Thơ..
- Điều tra thành phần và dân số tuyến trùng ký sinh trên rau xà lách (Lactuca sativa L.) ở một số vùng thuộc Tp